Làm sao để có câu trả lời hay nhất?
01/12/2023
02/12/2023
Cách 1
* Giống nhau:
- Cả hai bản đều truyền tải thông điệp về sự khác nhau về văn hóa phương Đông và phương Tây của một con người xa xứ.
* Khác nhau:
- Bản dịch thơ:
+ Ngữ điệu mang theo tính nhạc điệu hơn
+ Bốn câu thơ đầu có vần “au” kết thúc ở cuối, bốn câu sau là “y”
- Bản nguyên tác:
+ Ngữ điệu nghe như một câu chuyện hơn
+ Bốn câu đầu có vần “uyết” và bốn câu sau là vần “i”
Câu 2
- Thời gian: buổi tối
- Không gian: dưới bóng trăng thanh
- Sự việc: Người phụ nữ Tây phương tựa vai người chồng trong đêm trăng thâu tíu tít trò chuyện, thân mật.
Câu 3.
- Chi tiết miêu tả người thiếu phụ: nàng mặc chiếc áo trắng, tựa vào vai chồng, nói chuyện với chồng, cầm cốc sữa trên tay, uốn éo muốn chồng đỡ dậy
→ Tất cả những chi tiết đó làm nổi bật lên hình ảnh một người phụ nữ đang làm nũng với chồng của mình. Nàng muốn được chồng yêu mến, chiều chuộng và cảm thấy hạnh phúc khi làm những hành động đấy. Đây cũng là cách tác giả muốn nói đến người phương Tây, họ luôn cởi mở, phóng khoáng và không e ngại khi làm những hành động như vậy ở nơi công cộng bởi theo họ vợ chồng yêu nhau là việc hết sức bình thường.
Câu 4
Cảm xúc, thái độ của tác giả khi nhìn thấy cảnh tượng:
- “Thiếu phụ Tây dương áo trắng phau”
→ Câu thơ phần nào cho thấy sự phóng túng, sa hoa trong cách ăn mặc của người phương Tây khiến tác giả có phần lạ lẫm
- “Tựa vai chồng dưới bóng trăng thâu/ Ngó thuyền Nam thấy đèn le lói/ Kéo áo, rì rầm nói với nhau”
→ Hình ảnh người thiếu phụ tựa vai chồng một cách âu yếm, hạnh phúc khiến tác giả có chút ghen tị khi nhìn lại hoàn cảnh của mình.
- “Hững hờ cốc sữa biếng cầm tay/ Gió bể, đêm sương, thổi lạnh thay!”
Khung cảnh ban đêm tĩnh lặng, gió lạnh khiến nỗi buồn của tác giả càng dâng trào
- “Uốn éo đòi chồng nâng đỡ dậy,”
→ Người thiếu phụ tiếp tục làm nũng chồng khiến tác giả càng thêm buồn vì tình cảnh lẻ loi, cô độc nơi đất khách quê người của mình
- “Biết đâu nỗi khách biệt ly này.”
→ Nỗi buồn, cô đơn của tác giả được đẩy lên cao trào và thốt ra thành lời, tác giả thương thay cho thân phận đất khách quê hương và tình cảnh lẻ loi, cô độc của mình.
01/12/2023
Thiếu phụ Tây dương áo trắng phau,
Tựa vai chồng dưới bóng trăng thâu,
Cuộc đời nhiều thăng trầm và bôn ba đã rèn cho Cao Bá Quát năn lực quan sát nhạy bén, sắc sảo. Chỉ vài chi tiết cụ thể theo lối tả thực, nhà thơ đã khắc họa được một hình ảnh đầy ấn tượng. Đó là màu áo trắng - “ tuyết” của người thiếu phụ Tây dương. Người phương Đông vốn vẫn coi màu trắng là màu của tang tóc. Ở đây, tác giả kín đáo cảm nhận màu áo đó như một vẻ đẹp. Tinh ý, ta có thể nhận thấy điều đó qua lối so sánh. Nhưng lạ hơn là hành vi của nàng “Tựa vai chồng dưới bóng trăng thâu”. Người đàn bà Phương Đông mẫu mực, hiền thục là ke lo phận sự “nàng không sửa túi” cho chồng và cũng chỉ quen với việc “cử án tề mi” đâu có dám "tựa vai chồng” để cùng ngồi ngắm tráng một cách vừa “thiếu ý tứ“ vừa “vô lè’" như vậy? ơ đây, thậm chí, còn ngồi ngay trước sự quan sát của tất cả mọi người. Nhưng không thể phủ nhận đó là một cảnh rất đẹp. Màu trắng của áo, ánh sáng cua vầng trăng và cử chỉ tựa vai chồng thật trữ tình, lãng mạn.
01/12/2023
Bài thơ "Dương phụ hành" của Cao Bá Quát là một tác phẩm văn xuôi được sáng tác vào năm 1844. Bài thơ này được viết theo thể hành, một hình thức thông dụng của thơ cổ thẩm. 1. So sánh và chỉ ra những chỗ khác biệt giữa bản dịch thơ với nguyên tác: Để so sánh và chỉ ra những chỗ khác biệt giữa bản dịch thơ và nguyên tác, bạn cần cung cấp cả bản dịch thơ và nguyên tác để tôi có thể so sánh và phân tích. 2. Xác định thời gian, không gian, sự việc của câu chuyện được kể trong bài thơ: Để xác định thời gian, không gian và sự việc của câu chuyện được kể trong bài thơ "Dương phụ hành", bạn cần cung cấp thông tin chi tiết về nội dung của bài thơ để tôi có thể trả lời chính xác. 3. Chỉ ra những chi tiết miêu tả người thiếu phụ phương Tây và nêu các đặc điểm nổi bật của hình tượng này: Để chỉ ra những chi tiết miêu tả người thiếu phụ phương Tây và nêu các đặc điểm nổi bật của hình tượng này, bạn cần cung cấp thông tin chi tiết về bài thơ để tôi có thể phân tích. 4. Hình tượng người thiếu phụ phương Tây trong bài thơ được tái hiện qua cái nhìn của một nhà Nho đồng thời cũng là một nhà thơ phương Đông. Hãy phân tích những cảm xúc, thái độ được tác giả bộc lộ từ các điểm nhìn đó: Để phân tích những cảm xúc, thái độ được tác giả bộc lộ từ các điểm nhìn của một nhà Nho và một nhà thơ phương Đông đối với hình tượng người thiếu phụ phương Tây trong bài thơ "Dương phụ hành", bạn cần cung cấp thông tin chi tiết về bài thơ để tôi có thể phân tích. 5. Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong câu thơ kết và những ý tứ được mở ra từ câu thơ này: Để phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong câu thơ kết và những ý tứ được mở ra từ câu thơ này, bạn cần cung cấp câu thơ kết của bài thơ để tôi có thể phân tích. 6. Đọc bài thơ, bạn cảm nhận được những gì về tư tưởng, tâm hồn tác giả? Kết nối đọc - viết Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày điều bạn thấy tâm đắc nhất ở bài thơ Dương phụ hành: Để trình bày điều bạn thấy tâm đắc nhất ở bài thơ "Dương phụ hành", bạn cần chia sẻ cảm nhận và ý kiến cá nhân của mình về bài thơ để tôi có thể viết đoạn văn phù hợp.
Nếu bạn muốn hỏi bài tập
Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút
CÂU HỎI LIÊN QUAN
10 giờ trước