phần:
câu 5: a. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là tự sự.
câu 1: Ngôi kể thứ ba
câu 2: Trong đoạn trích bạn cung cấp, ngoại hình của Dung lúc còn bé không được miêu tả một cách cụ thể qua các từ ngữ hay hình ảnh rõ ràng. Tuy nhiên, từ những câu chữ như "chạy nhảy như một con vật non không biết lo nghĩ gì", ta có thể hình dung Dung là một đứa trẻ hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy sức sống. Hình ảnh "con vật non" gợi lên sự ngây thơ, trong sáng và sự tự do của tuổi thơ, cho thấy Dung có thể có một ngoại hình đáng yêu, hoạt bát, với những cử chỉ tự nhiên, không bị ràng buộc bởi những lo toan hay suy nghĩ phức tạp của người lớn.
Ngoài ra, tính cách "an phận và nhẫn nại" của Dung cũng phần nào phản ánh sự bình dị và giản đơn trong ngoại hình của cô bé, có thể là một vẻ đẹp tự nhiên, không cầu kỳ. Tuy không có mô tả chi tiết về ngoại hình, nhưng những hình ảnh và tính cách được nêu lên đã tạo nên một bức tranh rõ nét về Dung trong tâm trí người đọc.
câu 3: Tác dụng của phép liệt kê là nhấn mạnh tình cảm mà u dành cho Lan
câu 4: Cách đối xử của cha mẹ Dung thể hiện tình thương yêu nhưng thiếu quan tâm đến cảm xúc của Dung
câu 5: I. Tìm hiểu chung về Thạch Lam và truyện ngắn Hai đứa trẻ
1. Tác giả
a. Tiểu sử
Thạch Lam sinh năm 1910 trong một gia đình công chức gốc quan lại, thuở nhỏ sống ở phố huyện Cẩm Giàng rồi sau đó theo gia đình ra Hà Nội. Ông là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.
b. Sự nghiệp sáng tác
Sự nghiệp sáng tác của ông gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút, … với phong cách sáng tác độc đáo, đặc biệt là truyện ngắn. Truyện ngắn của Thạch Lam lất át chất trữ tình đằm thắm, sâu lắng, giàu tình thương yêu con người. Thạch Lam là cây bút tài năng, uyên bác của Tự lực văn đoàn.
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” in trong tập Nắng trong vườn (1938).
b. Tóm tắt
Câu chuyện kể về Liên và An, hai chị em mồ côi bố, mẹ đi vắng, trông coi cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu ở một phố huyện nghèo. Chiều chiều, khi mặt trời lặn, Liên lại cùng em ngắm nhìn cảnh vật để ghi lại mọi thứ vào lòng mình. Đêm đêm, chờ đợi chuyến tàu từ Hà Nội về ầm ầm lăn bánh qua phố huyện rồi xa dần, tắt dần trong màn đêm. Chuyến tàu mang đến chút ánh sáng huy hoàng rồi cũng vụt qua nhanh chóng khiến Liên mơ tưởng về một cuộc sống tươi đẹp hơn nơi đây.
c. Bố cục
Gồm 3 phần:
Phần 1: Từ đầu → âm thanh đầy gợi cảm: Cảnh ngày tàn và tâm trạng nhân vật Liên trước thời khắc đêm tối.
Phần 2. Tiếp theo → tiếng trống thu không: Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ.
Phần 3. Còn lại: Cảnh đêm khuya và tâm trạng thao thức của Liên.
d. Giá trị nội dung
- Bức tranh thiên nhiên và đời sống con người: khung cảnh phố huyện nghèo nàn, tiêu điều; hình ảnh những kiếp người tàn tạ, lay lắt, mòn mỏi trong bóng tối, mong chờ một tương lai tốt đẹp hơn.
- Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, đồng cảm với những số phận cơ cực, khao khát một cuộc sống tốt đẹp hơn của nhà văn.
e. Giá trị nghệ thuật
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tinh tế, nhẹ nhàng mà thấm thía.
- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm.
II. Hướng dẫn phân tích
1. Những vấn đề xã hội được đề cập đến trong đoạn trích
Qua đoạn trích, ta nhận thấy những vấn đề xã hội được đề cập đến là:
- Cuộc sống tù túng, quẩn quanh, bế tắc của những kiếp người nơi phố huyện nghèo. Họ là những con người lao động bình thường, lam lũ nhưng đáng thương, tội nghiệp. Đó là bà cụ Thi điên nghiện rượu, là vợ chồng bác xẩm mù hát rong, là mẹ con chị Tí bán nước chè, là gánh phở Bắc siêu Vãi… Mỗi người mỗi cảnh nhưng đều chung nỗi khổ về vật chất lẫn tinh thần.
- Nỗi buồn man mác, u uất, bâng khuâng, day dứt về cuộc sống của họ.
- Khao khát thay đổi cuộc sống tăm tối, bế tắc bằng một cuộc sống mới tốt đẹp hơn.