logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay
PHẢN 1(7.0 điểm) Cũng viết về hình ảnh người lính trong chiến tranh, truyện ngắn Chiếc lược ngủ của nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã gọi lên trong lòng người đọc biết bao dư âm: ... Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chở được, anh đia tay vào túi, mốc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả lại cãi nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh. - Tôi sẽ mang về trao tận tay cho chân. Tôi cũi xuống gần anh và khi nói. Đến lúc ấy, anh mới thẩm mất đi xuất. (Trích Chiếc lược ngã, Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2018, tr.200) 1. Đoạn văn trên là cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật nào? Cảm xúc, suy nghĩ đó hướng tới những nhân vật nào khác? 2. Di vật cuối cùng của nhân vật tôi trao cho người đồng đội là cây lược gợi cho em những suy nghĩ gì về ý nghĩa nhan để tác phẩm? 3. Chiến tranh gây ra nỗi đau nào cho các nhân vật trong đoạn văn? Từ đó, em nhớ tới văn bản nào trong chương trình Ngữ văn 9 là tiếng nói bảo vệ hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh? 4. Bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, em hãy làm rõ tình cảm sâu nặng của nhân vật anh dành cho đứa con thơ xuất hiện trong văn bản Chiếc lược ngả, trong đó có sử dụng một một câu ghép, một thành phần khởi ngữ (gạch dưới một câu ghép và một thành phần khởi ngữ). PHẢN II (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dùng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạn. (Trích Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2018, tr.22) 1. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ được sử dụng trong đoạn th 2. Nếu ý nghĩa cao đẹp được tác giả Thanh Hải gửi gắm qua đoạn thơ tiên. 3. Từ ý nghĩa của đoạn thơ, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trung giấy thị) về hình ảnh những con người Việt Nam sẵn sàng tham gia chống dịch COVID 19,
Trả lời câu hỏi của 𝓣𝓪𝓬𝓱𝓲_𝓒𝓸𝓿𝓮𝓻𝓒𝓱𝓲𝓯𝓯❦
right
Viết câu trả lời

Làm sao để có câu trả lời hay nhất?

  • Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  • Không copy câu trả lời của Timi
  • Không sao chép trên mạng
  • Không spam câu trả lời để nhận điểm
  • Spam sẽ bị khóa tài khoản
CÂU TRẢ LỜI
Unknown2k4

26/05/2023

Câu trả lời uy tín

1. Đây là cảm xúc của bác Ba- bạn chiến đấu thân thiết của ông Sáu và cũng là người chứng kiến toàn bộ câu chuyện và cảnh ngộ éo le của cha con ông

=> Tác dụng: 

+ Làm cho câu chuyện trở nên chân thật và đáng tin cậy

+ Nhân vật được nhìn nhận đánh giá khách quan

+ Người kể chủ động, linh hoạt  điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc của mình, chủ động xen vào những lời bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc, người nghe.

2.Hình ảnh chiếc lược ngà xuyên suốt toàn bộ câu chuyện, nó là cầu nối tình cảm của cha con ông Sáu. Chiếc lược ngà là vật kỷ niệm của người cha yêu thương vô cùng để lại cho con trước lúc hy sinh. Với ông Sáu, chiếc lược ngà như phần nào gỡ mối tâm trạng của ông trong những ngày ở chiến khu. Chiếc lược ngà còn là minh chứng cho tình cảm giữa hai cha con ông Sáu => chiếc lược của hi vọng và niềm tin, là quà tặng của người đã khuất...

3.Chiến tranh gây ra nỗi đau mất mát, đau khổ và sự đau đớn trong lòng các nhân vật trong đoạn văn. Từ đó, em nhớ tới văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - G.Mác-két, một tiếng nói bảo vệ hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh.

4.Câu chuyện về tình cảm gia đình thiêng liêng, sâu sắc trong kháng chiến đã đọng lại trong lòng người những suy nghĩ những bài học bổ ích. Ông Sáu khi đi kháng chiến có một đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi. Trong những năm tháng chiến, vì cô bé còn nhỏ nên đi thăm chồng, vợ của ông không mang theo con. Bởi vậy, ông chỉ được nhìn con qua những tấm ảnh nhỏ mà thôi. Và giờ đây, khi trở về thì tình cha con ấy lại trỗi dậy trong lòng, ông cảm thấy nôn nao. Ngay lập tức, khi xuống thuyền, thấy một đứa bé chừng bảy, tám tuổi, tóc ngang vai thì ông Sáu biết ngay đó là con mình. Không chờ xuồng cập bến, ông đã nhún chân nhảy thót lên bờ, vội vàng bước những bước dài rồi kêu: "Thu! Con!". Điều đó thể hiện một tình cảm của người cha một cách tự nhiên, quá xúc động. Dường như chính lúc này đây, trái tim của người cha tội nghiệp reo lên đầy sung sướng khi sau tám năm trời mới được nhìn thấy mặt con và dường như ông cũng mong sự đáp lại tình cảm của con. Nhưng con bé lại đầy ngơ ngác, lạ lùng, không biết đó là ai. Còn ông Sáu thì vẫn đầy xúc động miệng nói không thành lời, giọng lặp bập: "Ba đây con"! Lúc đó chính là lúc cái tình của người cha lên đến đỉnh điểm và không thể toát ra bằng lời vì ông đã quá xúc động. Việc bé Thu sợ hãi chạy ào đi như một gáo nước lạnh dội mạnh vào trái tim đang nóng bỏng của ông Sáu. Ông đứng sững lại đầy sững sờ, thảng thốt. Sau này, thấu hiểu sâu sắc nguyên nhân gây ra vết thẹo trên măt cha, Thu đã trở thành một nữ giao liên dũng cảm, can đảm. Cô quyết tâm tiếp bước con đường cha cô đã đi để đánh đuổi kẻ thù của gia đình, kẻ thù của dân tộc.

Phần II:

  1. Xác định biện pháp tu từ: - Biện pháp tu từ ẩn dụ: Mùa xuân nho nhỏ - Điệp ngữ: Dù là - Hoán dụ: Tuổi hai mươi, khi tóc bạc 2. Giá trị của biện pháp tu từ: - Hình ảnh "mùa xuân nho nhỏ" chỉ con người cá nhân với lối sống đẹp, với tất cả sức sống tươi trẻ, mạnh mẽ, rực rỡ nhất, đẹp nhất của đời người góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung. - Điệp ngữ: “Dù là” được nhắc lại hai lần nhằm khẳng định sự cống hiến chân thành, vô điều kiện. - Biện pháp hoán dụ: "tuổi hai mươi" chỉ tuổi trẻ mạnh mẽ, đầy sức sống; "khi tóc bạc" chỉ tuổi khi đã xế bóng, cho thấy khát vọng cống hiến, hiến dâng tất cả sức lực của mình cho cuộc đời, cho đất nước. Các biện pháp tu từ nhằm diễn tả khát vọng cống hiến của nhà thơ - những gì đẹp đẽ, tinh túy nhất của cuộc đời dâng hiến cho non sông đất nước, không một chút toan tính, vụ lợi.

2. “Mùa xuân nho nhỏ” ở đây có ý nghĩa là một mùa xuân nhỏ bé, khiêm tốn. Nhan đề ấy thể hiện quan niệm sống của nhà thơ. Thanh Hải quan niệm rằng mỗi con người dù trẻ hay già, suốt cả cuộc đời đều phải cống hiến phần nhỏ bé của mình cho xã hội, mà đó là phần cống hiến tự nguyện, khiêm nhường. Nhà thơ ước ao cuộc đời mình là “một mùa xuân nho nhỏ”, một tiếng chim, một cành hoa, một nốt nhạc trầm xao xuyến để nhập vào bản hoà ca chung của dân tộc.

3. Việt Nam vốn là một dân tộc có truyền thống đoàn kết. Trong quá khứ, nhân dân ta đã từng đoàn kết chống lại biết bao nhiêu kẻ thù xâm lược để giành lại nền hòa bình. Đến hôm nay, tinh thần đoàn kết ấy lại một nữa chứng tỏ sức mạnh to lớn của nó để giúp Việt Nam chiến thắng đại dịch Covid-19. Ngay từ khi nước ta có ca nhiễm đầu tiên cho đến thời điểm số người nhiễm bệnh lên tới hàng chục, hàng trăm người. Cả chính quyền lẫn người dân đều thể hiện được tinh thần đoàn kết một lòng. Những quy định nghiêm ngặt của Nhà nước về việc phòng chống dịch bệnh lập tức được ban hành. Những người dân từ người già đến trẻ nhỏ đều nghiêm chỉnh chấp hành các quy định: như đeo khẩu trang khi đi đến nơi công cộng, thường xuyên rửa tay bằng nước sát khuẩn, hạn chế đi ra nơi đông người… Đặc biệt, trong thời điểm cả nước thực hiện giãn cách xã hội, đa số người dân đều nghiêm chỉnh chấp hành. Nhiều bác sĩ dù còn trẻ hay đã về hưu đều sẵn sàng xung phong lên tuyến đầu chống dịch, thậm chí còn có cả những sinh viên của ngành y cũng sẵn sàng giúp sức. Những cây ATM gạo, thực phẩm, khẩu trang... được tạo ra không chỉ chứng tỏ tấm lòng tương thân tương ái mà còn là sự đoàn kết của toàn dân quyết đẩy lùi đại dịch… Tuy còn một bộ phận không nhỏ những người vì lợi ích cá nhân mà bỏ qua lợi ích dân tộc. Nhưng tựu chung lại, dân tộc Việt Nam vẫn thể hiện được một tinh thần đoàn kết, trên dưới một lòng chống lại dịch bệnh Covid-19. Ai cũng hiểu đây là một cuộc chiến dài ngày và cần phải có sự đoàn kết mới có thể chiến thắng được trận chiến này.


 

andung123

25/05/2023

1. Đây là cảm xúc của bác Ba- bạn chiến đấu thân thiết của ông Sáu và cũng là người chứng kiến toàn bộ câu chuyện và cảnh ngộ éo le của cha con ông

=> Tác dụng: 

+ Làm cho câu chuyện trở nên chân thật và đáng tin cậy

+ Nhân vật được nhìn nhận đánh giá khách quan

+ Người kể chủ động, linh hoạt  điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc của mình, chủ động xen vào những lời bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc, người nghe.

2.Hình ảnh chiếc lược ngà xuyên suốt toàn bộ câu chuyện, nó là cầu nối tình cảm của cha con ông Sáu. Chiếc lược ngà là vật kỷ niệm của người cha yêu thương vô cùng để lại cho con trước lúc hy sinh. Với ông Sáu, chiếc lược ngà như phần nào gỡ mối tâm trạng của ông trong những ngày ở chiến khu. Chiếc lược ngà còn là minh chứng cho tình cảm giữa hai cha con ông Sáu => chiếc lược của hi vọng và niềm tin, là quà tặng của người đã khuất...

3.Chiến tranh gây ra nỗi đau mất mát, đau khổ và sự đau đớn trong lòng các nhân vật trong đoạn văn. Từ đó, em nhớ tới bài thơ "Hành khúc" của tác giả Xuân Quỳnh, một tiếng nói bảo vệ hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh.

4.Câu chuyện về tình cảm gia đình thiêng liêng, sâu sắc trong kháng chiến đã đọng lại trong lòng người những suy nghĩ những bài học bổ ích. Ông Sáu khi đi kháng chiến có một đứa con gái đầu lòng chưa đầy một tuổi. Trong những năm tháng chiến, vì cô bé còn nhỏ nên đi thăm chồng, vợ của ông không mang theo con. Bởi vậy, ông chỉ được nhìn con qua những tấm ảnh nhỏ mà thôi. Và giờ đây, khi trở về thì tình cha con ấy lại trỗi dậy trong lòng, ông cảm thấy nôn nao. Ngay lập tức, khi xuống thuyền, thấy một đứa bé chừng bảy, tám tuổi, tóc ngang vai thì ông Sáu biết ngay đó là con mình. Không chờ xuồng cập bến, ông đã nhún chân nhảy thót lên bờ, vội vàng bước những bước dài rồi kêu: "Thu! Con!". Điều đó thể hiện một tình cảm của người cha một cách tự nhiên, quá xúc động. Dường như chính lúc này đây, trái tim của người cha tội nghiệp reo lên đầy sung sướng khi sau tám năm trời mới được nhìn thấy mặt con và dường như ông cũng mong sự đáp lại tình cảm của con. Nhưng con bé lại đầy ngơ ngác, lạ lùng, không biết đó là ai. Còn ông Sáu thì vẫn đầy xúc động miệng nói không thành lời, giọng lặp bập: "Ba đây con"! Lúc đó chính là lúc cái tình của người cha lên đến đỉnh điểm và không thể toát ra bằng lời vì ông đã quá xúc động. Việc bé Thu sợ hãi chạy ào đi như một gáo nước lạnh dội mạnh vào trái tim đang nóng bỏng của ông Sáu. Ông đứng sững lại đầy sững sờ, thảng thốt. Sau này, thấu hiểu sâu sắc nguyên nhân gây ra vết thẹo trên măt cha, Thu đã trở thành một nữ giao liên dũng cảm, can đảm. Cô quyết tâm tiếp bước con đường cha cô đã đi để đánh đuổi kẻ thù của gia đình, kẻ thù của dân tộc.

Phần II:

  1. Xác định biện pháp tu từ: - Biện pháp tu từ ẩn dụ: Mùa xuân nho nhỏ - Điệp ngữ: Dù là - Hoán dụ: Tuổi hai mươi, khi tóc bạc 2. Giá trị của biện pháp tu từ: - Hình ảnh "mùa xuân nho nhỏ" chỉ con người cá nhân với lối sống đẹp, với tất cả sức sống tươi trẻ, mạnh mẽ, rực rỡ nhất, đẹp nhất của đời người góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung. - Điệp ngữ: “Dù là” được nhắc lại hai lần nhằm khẳng định sự cống hiến chân thành, vô điều kiện. - Biện pháp hoán dụ: "tuổi hai mươi" chỉ tuổi trẻ mạnh mẽ, đầy sức sống; "khi tóc bạc" chỉ tuổi khi đã xế bóng, cho thấy khát vọng cống hiến, hiến dâng tất cả sức lực của mình cho cuộc đời, cho đất nước. Các biện pháp tu từ nhằm diễn tả khát vọng cống hiến của nhà thơ - những gì đẹp đẽ, tinh túy nhất của cuộc đời dâng hiến cho non sông đất nước, không một chút toan tính, vụ lợi.

2. “Mùa xuân nho nhỏ” ở đây có ý nghĩa là một mùa xuân nhỏ bé, khiêm tốn. Nhan đề ấy thể hiện quan niệm sống của nhà thơ. Thanh Hải quan niệm rằng mỗi con người dù trẻ hay già, suốt cả cuộc đời đều phải cống hiến phần nhỏ bé của mình cho xã hội, mà đó là phần cống hiến tự nguyện, khiêm nhường. Nhà thơ ước ao cuộc đời mình là “một mùa xuân nho nhỏ”, một tiếng chim, một cành hoa, một nốt nhạc trầm xao xuyến để nhập vào bản hoà ca chung của dân tộc.

3. Việt Nam vốn là một dân tộc có truyền thống đoàn kết. Trong quá khứ, nhân dân ta đã từng đoàn kết chống lại biết bao nhiêu kẻ thù xâm lược để giành lại nền hòa bình. Đến hôm nay, tinh thần đoàn kết ấy lại một nữa chứng tỏ sức mạnh to lớn của nó để giúp Việt Nam chiến thắng đại dịch Covid-19. Ngay từ khi nước ta có ca nhiễm đầu tiên cho đến thời điểm số người nhiễm bệnh lên tới hàng chục, hàng trăm người. Cả chính quyền lẫn người dân đều thể hiện được tinh thần đoàn kết một lòng. Những quy định nghiêm ngặt của Nhà nước về việc phòng chống dịch bệnh lập tức được ban hành. Những người dân từ người già đến trẻ nhỏ đều nghiêm chỉnh chấp hành các quy định: như đeo khẩu trang khi đi đến nơi công cộng, thường xuyên rửa tay bằng nước sát khuẩn, hạn chế đi ra nơi đông người… Đặc biệt, trong thời điểm cả nước thực hiện giãn cách xã hội, đa số người dân đều nghiêm chỉnh chấp hành. Nhiều bác sĩ dù còn trẻ hay đã về hưu đều sẵn sàng xung phong lên tuyến đầu chống dịch, thậm chí còn có cả những sinh viên của ngành y cũng sẵn sàng giúp sức. Những cây ATM gạo, thực phẩm, khẩu trang... được tạo ra không chỉ chứng tỏ tấm lòng tương thân tương ái mà còn là sự đoàn kết của toàn dân quyết đẩy lùi đại dịch… Tuy còn một bộ phận không nhỏ những người vì lợi ích cá nhân mà bỏ qua lợi ích dân tộc. Nhưng tựu chung lại, dân tộc Việt Nam vẫn thể hiện được một tinh thần đoàn kết, trên dưới một lòng chống lại dịch bệnh Covid-19. Ai cũng hiểu đây là một cuộc chiến dài ngày và cần phải có sự đoàn kết mới có thể chiến thắng được trận chiến này.


 

Timi

25/05/2023

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
PHẢN 1: 1. Đoạn văn trên là cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật tôi (người kể chuyện). Cảm xúc, suy nghĩ đó hướng tới những người lính trong chiến tranh. 2. Di vật cuối cùng của nhân vật tôi trao cho người đồng đội là cây lược gợi cho em suy nghĩ về ý nghĩa của sự hy sinh và tình đồng đội trong chiến tranh. 3. Chiến tranh gây ra nỗi đau mất mát, đau khổ và sự đau đớn trong lòng các nhân vật trong đoạn văn. Từ đó, em nhớ tới bài thơ "Hành khúc" của tác giả Xuân Quỳnh, một tiếng nói bảo vệ hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh. 4. Nhân vật anh dành cho đứa con thơ xuất hiện trong văn bản Chiếc lược ngả có tình cảm sâu nặng, đầy xúc động và hy sinh. Anh đã đưa cây lược, một di vật quý giá của mình, cho nhân vật tôi để trao tận tay cho chân của anh. Điều này cho thấy tình cảm của anh dành cho đứa con thơ không chỉ là tình cha con mà còn là tình đồng đội, tình đồng chí. Anh đã hy sinh bản thân để bảo vệ đồng đội và đất nước. "Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chở được" - đây là câu ghép và thành phần khởi ngữ được sử dụng để diễn tả tình cảm sâu nặng của nhân vật anh. PHẢN II: 1. Biện pháp tu từ hoán dụ được sử dụng trong đoạn thơ này là "Một mùa xuân nho nhỏ". Tác dụng của biện pháp này là tạo ra hình ảnh tươi sáng, nhẹ nhàng, mang tính biểu tượng cho mùa xuân, đồng thời cũng gợi lên ý nghĩa của sự mong đợi, hy vọng và niềm tin trong cuộc sống. 2. Nếu ý nghĩa cao đẹp được tác giả Thanh Hải gửi gắm qua đoạn thơ này, đó là ý nghĩa về sự trân trọng cuộc sống và sự đánh giá cao những giá trị nhỏ bé trong cuộc sống. Dù là tuổi hai mươi hay khi tóc đã bạc, mỗi người đều có thể tìm thấy niềm vui và ý nghĩa trong những điều đơn giản nhất của cuộc sống. 3. Từ ý nghĩa của đoạn thơ, em suy nghĩ rằng hình ảnh những con người Việt Nam sẵn sàng tham gia chống dịch COVID-19 là một minh chứng cho sự trân trọng cuộc sống và sự đánh giá cao những giá trị nhỏ bé trong cuộc sống. Họ đã hy sinh bản thân để bảo vệ sức khỏe và an toàn cho cộng đồng, đồng thời cũng góp phần vào việc giữ gìn và phát triển giá trị nhân văn của xã hội. Hình ảnh này cho thấy sự đoàn kết, tinh thần trách nhiệm và lòng yêu nước của người dân Việt Nam trong mọi hoàn cảnh.

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

right Đặt câu hỏi ngay

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved