Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Tôi đi học vào một ngày đầu mùa, khi gió lạnh thổi qua khắp nơi. Trên đường đi, tôi đi qua một vườn cau và nhìn thấy một người mẹ đang làm việc. Cây cau xanh tươi và lá rụng trải đều khắp sàn vườn. Người mẹ vất vả làm việc để chăm sóc cây cối, mang lại sự xanh tươi cho môi trường xung quanh. Từ cảnh tượng này, tôi cảm nhận được sự đoàn kết và tình yêu thương của con người dành cho thiên nhiên.
Ba văn bản này không liên quan với nhau nên phải tóm tắt thành 3 đoạn nhé.
* Tôi đi học: Hằng năm, cứ cuối thu là những kỉ niệm của buổi đầu đến trường lại mơn man trong lòng tôi. Con đường đi học vốn rất quen thuộc bỗng trở nên xa lạ. Trong khoảnh khắc cùng mẹ bước đi trên con đường ấy, tôi cảm thấy bản thân đã đổi khác. Khi đến sân trường Mĩ Lí, tôi thấy mình như nhỏ bé và có chút bỡ ngỡ. Đến khi ông đốc gọi tên, tôi lo sợ và nép vào lòng mẹ bật khóc. Những lời an ủi của ông đốc vang lên khiến đám học sinh an tâm hơn, theo thầy giáo bước vào lớp học. Khung cảnh trong lớp dường như quen thuộc, ngay cả người bạn mới. Thầy giáo bắt đầu giảng bài - bài tập đọc: Tôi đi học.
* Gió lạnh đầu mùa
Buổi sáng, Sơn thức dậy thời trời trở lạnh. Cậu được mẹ mặc cho một cái áo vệ sinh màu nâu sẫm với một cái áo dạ khâu chỉ đỏ. Sau đó, cậu cùng với chị Lan ra chợ chơi với mấy đứa trẻ nghèo trong xóm chợ. Chị Lan thấy Hiên đứng ở đằng xa, chỉ mặc một manh áo rách tả tơi. Sơn động lòng thương, bàn với chị về lấy chiếc áo của Duyên cho Lan. Khi về nhà, người vú già nói với chị em Sơn rằng mẹ đã biết chuyện. Sợ mẹ mắng, Sơn và Lan sang nhà Hiên để đòi áo nhưng mẹ Hiên đã đem chiếc áo sang trả. Mẹ Sơn biết được hoàn cảnh gia đỉnh Hiên liền cho mẹ cái Hiên vay năm hào về may áo cho con. Đến khi mẹ con Hiên về, bà nhẹ nhàng, âu yếm ôm hai con vào lòng.
* Văn bản Người mẹ vườn cau là một câu chuyện kể thông qua những hồi ức của nhân vật tôi về bà nội mà tác giả gọi là bà nội vườn cau. Gọi là bà nội vườn cau (má Tư) bởi đây không phải bà nội của nhân vật tôi mà là một bà mẹ Việt Nam anh hùng. Thông qua lời kể của nhân vật tôi là những kỉ niệm về những lần về thăm nội vườn cau, những bữa cơm ấm cúng cùng với những người đồng đội của ba khi về nhà nội làm giỗ chú Sơn (con của má Tư) và những tình cảm ấm áp nội vườn cau dành cho nhân vật tôi. Câu chuyện mang những thông điệp ý nghĩa về tình cảm giữa con người với con người và sự nhớ ơn, kính trọng những người lính, những người mẹ đã hi sinh cho nền đọc lập nước nhà.