logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay
LmNgcDip

01/10/2023

Soạn bài Thực hành Tiếng Việt (sgk/41,42,43-bộ sách Chân Trời Sáng Tạo Ngữ văn tập 1)
Trả lời câu hỏi của LmNgcDip
right
Viết câu trả lời

Làm sao để có câu trả lời hay nhất?

  • Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  • Không copy câu trả lời của Timi
  • Không sao chép trên mạng
  • Không spam câu trả lời để nhận điểm
  • Spam sẽ bị khóa tài khoản
CÂU TRẢ LỜI
Timi

01/10/2023

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Bài "Thực hành Tiếng Việt" trong sách giáo khoa "Chân Trời Sáng Tạo Ngữ văn tập 1" trang 41, 42, 43 là một bài tập giúp học sinh rèn kỹ năng soạn văn. Bài tập này yêu cầu học sinh xác định cấu trúc và tìm câu chủ đề của các đoạn văn cho trước. Để làm bài tập này, học sinh cần đọc kỹ nội dung của từng đoạn văn và phân tích cấu trúc của chúng, sau đó tìm ra câu chủ đề chính của mỗi đoạn văn. Bài tập này giúp học sinh rèn luyện khả năng hiểu và phân tích văn bản, từ đó có thể viết văn một cách logic và sáng tạo hơn.
phuongnhu

01/10/2023

Câu trả lời uy tín
Câu 1 trang 41, SGK Ngữ văn 7 tập 1 Nêu công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong mỗi câu văn, đoạn văn dưới đây: a. Gấu đến gần dí mõm vào tai người này ngửi, ngửi mãi,... (Ê-dốp, Hai người bạn đồng hành và con gấu) b. Tối, cái Bảng giải chiếu manh giữa sân. Cả nhà ngồi ăn cơm trong hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về; trong tiếng sáo diều vao vút của chú Chàng; trong dàn nhạc ve; trong tiếng chó thủng thẳng sủa giăng;... (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng) c. Bác Tai gật đầu lia lịa: - Phải, phải… Bác sẽ đi với các cháu! (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) d. Những con chim mẹ bay chao chát theo anh Thả về tận nhà, gào thét mãi… (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng) đ. Ò…ó…o… Phải thuyền quan trạng rước cô tôi về. (Sọ Dừa) e. Tôi quắc mắt: - Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa? - Thưa anh, thế thì… hừ hừ… em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thôi. (Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu kí) Lời giải a. Dấu chấm lửng thể hiện còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết b. Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết c. Dấu chấm lửng thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng d. Dấu chấm lửng thể hiện còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết đ. Dấu chấm lửng biểu thị sự kéo dài của âm thanh gà gáy e. Dấu chấm lửng thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng Câu 2 trang 41, SGK Ngữ văn 7 tập 1 Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong hai đoạn thơ sau: a. - Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận Xét lại cho tường tận kẻo mà… (La Phông-ten, Chó soi và chiên con) b. - Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là Mày còn nói xấu ta năm ngoái… (La Phông-ten, Chó sói và chiên con) Lời giải a. Dấu chấm lửng thể hiện lời nói bỏ dở, ngập ngừng của Chiên con khi bị sói bắt nạt b. Dấu chấm lửng thể hiện còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. Câu 4 trang 42, SGK Ngữ văn 7 tập 1 Chỉ ra công dụng của việc sử dụng dấu chấm lửng trong các đoạn văn sau: a. Cùng họ với diều hâu là quạ: quạ đen, quạ khoang. Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn. Không bắt được gà con, không ăn trộm được trứng, nó vào chuồng lợn [...]. Qụa vừa bay lên, chèo bẻo vây tứ phía, đánh. Có con quạ chết đến rũ xương… (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng) b. Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà trong [...], nhà ngoài [...] nghe; hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác. (Nguyễn Hiến Lê, Hồi kí Nguyễn Hiến Lê) Lời giải a.Dấu chấm lửng đầu tiên: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt. Dấu chấm lửng thứ hai: Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở b. Cả hai dấu chấm lửng đều dùng để biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

right Đặt câu hỏi ngay
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2025 fqa.vn All Rights Reserved