logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay
Nhật Nhật

04/10/2023

Câu 1: Đe doạ trực tiếp tới ổn định, hòa bình của thế giới không phải là A. xung đột sắc tộc. B. xung đột tôn giáo. C. thiên nhiên đa dạng. D. các vụ khủng bố. Câu 2: Việc giải quyết vấn đề nào sau đây đòi hỏi trực tiếp có sự hợp tác toàn cầu? A. Ồn định, hòa bình thế giới. B. Sử dụng hợp lí tài nguyên. C. Chống khan hiếm nước ngọt. D. Bảo vệ môi trường ven biển. Câu 3: Giải pháp mang tính cấp bách khi giải quyết vấn đề khủng hoảng an ninh ương thực là A. cung cấp lương thực và cứu trợ nhân đạo. B. tăng năng suất và phát triển bền vững. C. phát huy vai trò của các tổ chức quốc tế. D. bình ổn giá, ưu tiên hàng lương thực. Câu 4: Vấn đề nào sau đây được xếp vào vấn đề an ninh truyền thống? A. Xâm phạm chủ quyền. B. An ninh tài chính. C. An ninh năng lượng. D. Biến đổi khí hậu. Câu 5: Vấn đề nào sau đây được xếp vào vấn đề an ninh truyền thống? A. An ninh mạng. B. An ninh tài chính. C. Chiến tranh. D. Biến đổi khí hậu. Câu 6: Năng lượng trở thành vấn đề an ninh toàn cầu do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Nguồn cung cấp năng lượng ngày càng cạn kiệt. B. Tài nguyên năng lượng phân bố không đồng đều. C. Tác động trực tiếp tới nền kinh tế - xã hội thế giới. D. Quyết định sự phát triển của các quốc gia, khu vực. Câu 7: An ninh mạng trở thành vấn đề an ninh toàn cầu do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Sự bùng nổ nhanh chóng của công nghệ thông tin. B. Có thách thức lớn về kinh tế và an ninh quốc gia. C. Diễn biến rất nhanh và ngày càng tinh vi, phức tạp. D. Xảy ra trên phạm vi rộng lớn, không thể khắc phục. Câu 8: Vấn đề nào sau đây được xếp vào vấn đề an ninh phi truyền thống? A. Xâm phạm chủ quyền. B. Chiến tranh. C. An ninh năng lượng. D. Lật đổ chế độ. Câu 9: Mất an ninh lương thực dẫn tới hệ quả trực tiếp chủ yếu nào sau đây? A. Làm phức tạp các vấn đề xung đột. B. Gia tăng nạn khủng bố trên thế giới. C. Làm suy giảm chất lượng cuộc sống. D. Đẩy nhanh tốc độ biến đổi khí hậu. Câu 10: Nguồn nước ở sông, hồ bị ô nhiễm do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? A. Biến đổi khí hậu. B. Chất thải. C. Cháy rừng. D. Nhiễm mặn. Câu 11: Các cuộc xung đột ở thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI liên quan chủ yếu tới vấn đề nào sau đây? A. An ninh nguồn nước. B. An ninh lương thực. C. An ninh năng lượng. D. An ninh mạng.
Trả lời câu hỏi của Nhật Nhật
right
Viết câu trả lời

Làm sao để có câu trả lời hay nhất?

  • Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  • Không copy câu trả lời của Timi
  • Không sao chép trên mạng
  • Không spam câu trả lời để nhận điểm
  • Spam sẽ bị khóa tài khoản
CÂU TRẢ LỜI
Timi

04/10/2023

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Câu 1: Đe doạ trực tiếp tới ổn định, hòa bình của thế giới không phải là C. thiên nhiên đa dạng. Câu 2: Việc giải quyết vấn đề nào sau đây đòi hỏi trực tiếp có sự hợp tác toàn cầu? A. Ồn định, hòa bình thế giới. Câu 3: Giải pháp mang tính cấp bách khi giải quyết vấn đề khủng hoảng an ninh ương thực là A. cung cấp lương thực và cứu trợ nhân đạo. Câu 4: Vấn đề nào sau đây được xếp vào vấn đề an ninh truyền thống? A. Xâm phạm chủ quyền. Câu 5: Vấn đề nào sau đây được xếp vào vấn đề an ninh truyền thống? C. Chiến tranh. Câu 6: Năng lượng trở thành vấn đề an ninh toàn cầu do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? B. Tài nguyên năng lượng phân bố không đồng đều. Câu 7: An ninh mạng trở thành vấn đề an ninh toàn cầu do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? C. Diễn biến rất nhanh và ngày càng tinh vi, phức tạp. Câu 8: Vấn đề nào sau đây được xếp vào vấn đề an ninh phi truyền thống? D. Lật đổ chế độ. Câu 9: Mất an ninh lương thực dẫn tới hệ quả trực tiếp chủ yếu nào sau đây? A. Làm phức tạp các vấn đề xung đột. Câu 10: Nguồn nước ở sông, hồ bị ô nhiễm do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây? B. Chất thải. Câu 11: Các cuộc xung đột ở thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI liên quan chủ yếu tới vấn đề nào sau đây? B. An ninh lương thực.
lephuonglinh

04/10/2023

Câu trả lời uy tín

Câu 1: Đe doạ trực tiếp tới ổn định, hòa bình của thế giới không phải là
C. thiên nhiên đa dạng.

Câu 2: Việc giải quyết vấn đề nào sau đây đòi hỏi trực tiếp có sự hợp tác toàn cầu?
A. Ồn định, hòa bình thế giới.

Câu 3: Giải pháp mang tính cấp bách khi giải quyết vấn đề khủng hoảng an ninh ương thực là
A. cung cấp lương thực và cứu trợ nhân đạo.

Câu 4: Vấn đề nào sau đây được xếp vào vấn đề an ninh truyền thống?
A. Xâm phạm chủ quyền.

Câu 5: Vấn đề nào sau đây được xếp vào vấn đề an ninh truyền thống?
C. Chiến tranh.

Câu 6: Năng lượng trở thành vấn đề an ninh toàn cầu do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
B. Tài nguyên năng lượng phân bố không đồng đều.

Câu 7: An ninh mạng trở thành vấn đề an ninh toàn cầu do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
C. Diễn biến rất nhanh và ngày càng tinh vi, phức tạp.

Câu 8: Vấn đề nào sau đây được xếp vào vấn đề an ninh phi truyền thống?
C. An ninh năng lượng.
Câu 9: Mất an ninh lương thực dẫn tới hệ quả trực tiếp chủ yếu nào sau đây?
A. Làm phức tạp các vấn đề xung đột.

Câu 10: Nguồn nước ở sông, hồ bị ô nhiễm do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
B. Chất thải.

Câu 11: Các cuộc xung đột ở thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI liên quan chủ yếu tới vấn đề nào sau đây?
B. An ninh lương thực.
 

Thanh Huế

04/10/2023

CAAACBCDABB

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

right Đặt câu hỏi ngay

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved