logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay
Câu 1. Sau các cuộc cách mạng tư sản, chủ nghĩa tư bản từng bước được xác lập ở đâu? A. Châu Âu và Bắc Mĩ. B. Tây Âu và châu Á. C. Bắc Mĩ và Nam Á. D. Châu Á và châu Phi. Câu 2. Đâu là nhiệm vụ cơ bản của cách cuộc cách mạng tư sản ở thế kỉ XVI- XVIII ? A. Dân tộc và dân chủ. B. Dân tộc và nhân dân. C. Độc lập và tự do. D. Dân chủ và độc lập. Câu 3. Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là A. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền. B. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội. C. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân. D. xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ. Câu 4. Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là A. địa chủ. B. nông dân. C. công nhân. D. quý tộc mới. Câu 5. Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là A. địa chủ. B. nông dân. C. công nhân. D. tư sản. Câu 6. Trong các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, động lực quyết định thắng lợi của cách mạng là A. mục tiêu của cách mạng. B. kết quả cuối cùng. C. quần chúng nhân dân. D. phương pháp đấu tranh. Câu 7. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến. C. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị. C. Những rào cản của chế độ phong kiến kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghĩa. D. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. Câu 8. Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô đã tạo điều kiện cho sự ra đời của nhà nước dân chủ nhân dân ở các nước A. Đông Âu. B. Tây Âu. C. Nam Âu. D. Bắc Âu. Câu 9. Một trong những mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là A. mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển. B. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. C. xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội. D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân. Câu 10. Các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. Giải quyết triệt để mọi yêu cầu của nông dân. B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. Xóa bỏ được tình trạng áp bức trong xã hội. D. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. Câu 11. Nội dung nào sau đây là tiền đề về chính trị dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến. B. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị. C. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. D. Chế độ cai trị của nhà nước phong kiến, gây ra sự bất mãn trong xã hội. Câu 12. Từ đầu thế kỉ XIX, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu và nhân công các nước tư bản phương Tây đã tăng cường A. hợp tác và mở rộng đầu tư. B. thu hút vốn đầu tư bên ngoài. C. xâm lược và mở rộng thuộc địa. D. đổi mới hình thức kinh doanh. Câu 13. Các tổ chức độc quyền ra đời ở các nước tư bản (từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) là sự liên minh giữa A. vô sản và tư sản. B. chủ nô và tư sản. C. các nhà tư bản lớn. D. địa chủ và quý tộc. Câu 14. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chủ nghĩa đã chuyển sang giai đoạn A. tự do cạnh tranh. B. cải cách đất nước. C. đế quốc chủ nghĩa. D. chủ nghĩa phát xít. Câu 15. Nhờ đâu mà Nhật Bản từ một nước phong kiến trở thành một nước tư bản chủ nghĩa? A. Đi theo con đường tư bản chủ nghĩa ở châu Âu B. Ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp châu Âu. C. Nhờ cuộc duy tân Minh Trị năm 1868. D. Nhờ đánh bại đế quốc Mạc phủ ở Nhật Bản. Câu 16. Chủ nghĩa tư bản hiện đại là thuật ngữ để chỉ chủ nghĩa tư bản sau khi A. hoàn thành xâm lược các nước thuộc địa. B. hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản. C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. D. xuất hiện các tổ chức độc quyền. Câu 17. Nước Anh được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn” vì lí do nào sau đây? A. Nước Anh luôn phải đối mặt với nạn ngoại xâm. B. Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng khắp thế giới. C. Nguồn vốn đầu tư của nước Anh trải khắp toàn cầu. D. Các nước đế quốc tranh nhau đầu tư vào nước Anh. Câu 18. Từ nửa sau thế kỉ XIX, Nhật Bản tránh được nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây là nhờ A. liên minh quân sự với các nước tư bản lớn. B. tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực. C. tiến hành cuộc nội chiến lật đổ phong kiến. D. sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây. Câu 19. Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, chính quyền cách mạng của quần chúng nhân dân được thiết lập ở nước Nga được gọi là A. Chính phủ tư sản lâm thời của giai cấp tư sản. B. Chính phủ dân tộc dân chủ của giai cấp tư sản. C. Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. D. Xô viết đại biểu công nhân, tiểu tư sản và binh lính. Câu 20. Thắng lợi nào sau đây dẫn đến sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới? A. Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga. B. Cách mạng tháng Mười Nga (1917). C. Cách mạng Nga năm 1905 - 1907. D. Công xã Pa-ri năm 1871 ở Pháp. Câu 21. Một trong những nước cộng hoà đầu tiên gia nhập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết vào năm 1922 là A. Nga. B. Nhật Bản. C. Campuchia. D. Lào. Câu 22. Một trong những nước cộng hoà đầu tiên gia nhập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết vào năm 1922 là A. U-crai-na. B. Trung Quốc. C. Ai Cập. D. Ấn Độ. Câu 23. Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập trong bối cảnh nào? A. Các nước cộng hòa Xô viết phát triển không đồng đều về kinh tế. B. Mâu thuẫn giữa các dân tộc Nga với chế độ Nga Hoàng gay gắt. C. Các nước cộng hòa Xô Viết có sự thống nhất về chính sách phát triển. D. Mâu thuẫn giữa nước Nga với các nước cộng hòa Xô viết gay gắt. Câu 24. Khi mới thành lập, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết gồm 4 nước Cộng hòa là A. Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ. B. Nga, Hung-ga-ri, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ. C. Nga, Hung-ga-ri, Bung-ra-ri và Ngoại Cáp-ca-dơ. D. Liên Xô, Hung-ga-ri, Bung-ra-ri và Ngoại Cáp-ca-dơ. Câu 25. Sự kiện nào sau đây đánh dấu hoàn thành quá trình thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới? A. bản Hiến pháp đầu tiên của Liên Xô được thông qua. B. bản Hiệp ước Liên bang lần đầu tiên được thông qua. C. Thắng lợi trong đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài. D. Khi hoàn thành quá trình khôi phục và phát triển kinh tế. Câu 26. Theo Hiến pháp (1924) của Liên Xô, ghi nhận việc hợp tác của các nước Cộng hòa Xô viết thành một nhà nước dựa trên cơ sở A. thỏa thuận. B. tự nguyện. C. bắt buộc. D. thương lượng. Câu 27. Nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của các nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa trên đất nước Xô viết trong cuộc chiến chống thù trong, giặc ngoài là A. sự đoàn kết, giúp đỡ nhau. B. sự ủng hộ từ bên ngoài. C. có sức mạnh về ngoại giao. D. có sự ủng hộ của Mỹ. Câu 28. Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á chọn con đường phát triển lên Chủ nghĩa xã hội? A. Việt Nam. B. Inđônêxia. C. Thái Lan. D. Philippin. Câu 29. Quốc gia nào sau đây ở châu Á chọn con đường phát triển lên Chủ nghĩa xã hội? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Thái Lan. D. Hàn Quốc. Câu 30. Trong những năm 1944-1945, quốc gia nào ở Đông Âu đã thành lập chính quyền dân chủ nhân dân? A. Hà Lan. B. Trung Quốc. C. Bun-ga-ri. D. Liên Xô. Câu 31. Nội dung nào sau đây là thành tựu đạt được của các nước Đông Âu trong những năm 1945-1949? A. Cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. B. Kí kết định ước Hen-xin-ki. C. Tham gia vào liên minh châu Âu. D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Câu 32. Đối với quốc tế, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết không có ý nghĩa nào sau đây? A. Thể hiện sức mạnh tình đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc Nga. B. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mỹ La-tinh. C. Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới. D. Trở thành biểu tượng và chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới. Câu 33. Năm 2010, quốc gia nào sau đây có nền kinh tế đứng thứ hai thế giới? A. Liên Xô. B. Nhật Bản. D. Việt Nam. D. Trung Quốc. Câu 34. Từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây thực hiện chính sách giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa? A. Anh. B. Bru-nây. C. Liên Xô. D. Mĩ. Câu 35. Trọng tâm của công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc (từ tháng 12 - 1978) là A. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. B. lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm. C. chú trọng phát triển văn hóa, giáo dục. D. tập trung cải cách triệt để về kinh tế. Câu 36. Mục tiêu chủ yếu của công cuộc cải cách, mở cửa do Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra từ tháng 12-1978 là A. đưa Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh. B. mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện với các nước XHCN. C. hoàn thành triệt để cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. phát triển kinh tế XHCN do Nhà nước độc quyền quản lí. Câu 37. Từ năm 1961, Cuba bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh nào sau đây? A. Hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. C. Hoàn thành cuộc cải cách ruộng đất. D. Lật đổ sự thống trị của thực dân Tây Ban Nha. Câu 38. Sự kiện nào sau đây đánh dấu chủ nghĩa xã hội từ phạm vi một nước trở thành một hệ thống thế giới? A. Thắng lợi của cuộc cách mạng Cu-ba đã lật đổ chế độ độc tài Batixta năm 1959. B. Thắng lợi của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu (1945 – 1949). C. Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (1945). D. Nội chiến ở Trung Quốc kết thúc, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949). Câu 39. Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc (1978) và công cuộc đổi mới ở Việt Nam (1986) là gì? A. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. B. lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm. C. chỉ chú trọng phát triển văn hóa, giáo dục. D. tập trung cải cách triệt để về kinh tế. Câu 40. Các nước Đông Nam Á bị thực dân phương Tây xâm lược trong bối cảnh nào sau đây ? A. Kinh tế phát triển mạnh mẽ. B. Suy thoái, khủng hoảng. C. Chế độ phong kiến lớn mạnh. D. Thể chế quân chủ ở đỉnh cao. Câu 41. Thế kỉ XVI - XIX, các nước thực dân phương Tây sử dụng cách thức chủ yếu nào để xâm nhập vào khu vực Đông Nam Á ? A. Buôn bán và truyền giáo. B. Đầu tư phát triển kinh tế. C. Mở rộng giao lưu văn hóa. D. Xây dựng cơ sở hạ tầng. Câu 42. Trong chính sách cai trị về văn hóa, xã hội và giáo dục ở Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã A. làm xói mòn giá trị truyền thống của các quốc gia. B. phát triển kinh tế ở những nơi có điều kiện phù hợp. C. chú trọng xây dựng hệ thống đường giao thông. D. chú trọng thực hiện các chính sách xóa nghèo – đói. Câu 43. Quốc gia nào sau đây đã mở đầu cho quá trình xâm lược của thực dân phương Tây vào khu vực Đông Nam Á A. Bồ Đào Nha. B. Tây Ban Nha. C. Anh. D. Pháp.
Trả lời câu hỏi của nam công nghiệp
right
Viết câu trả lời

Làm sao để có câu trả lời hay nhất?

  • Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  • Không copy câu trả lời của Timi
  • Không sao chép trên mạng
  • Không spam câu trả lời để nhận điểm
  • Spam sẽ bị khóa tài khoản
CÂU TRẢ LỜI
Timi

25/10/2023

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Câu 1: a. châu âu và bắc mĩ.
Câu 2: c. độc lập và tự do.
Câu 3: a. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền.
Câu 4: c. công nhân.
Câu 5: c. công nhân.
Câu 6: a. mục tiêu của cách mạng.
Câu 7: c. những rào cản của chế độ phong kiến kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Câu 8: a. đông âu.
Câu 9: b. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
Câu 10: b. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Câu 11: d. chế độ cai trị của nhà nước phong kiến, gây ra sự bất mãn trong xã hôị.
Câu 12: a. hợp tác và mở rộng đầu tư.
Câu 13: c. các nhà tư bản lớn.
Câu 14: a. tự do cạnh tranh.
Câu 15: c. nhờ cuộc duy tân minh trị năm 1868.
Câu 16: b. hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản.
Câu 17: b. nước anh có hệ thống thuộc địa rộng khắp thế giới.
Câu 18: b. tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực.
Câu 19: c. xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
Câu 20: a. cách mạng tháng hai (1917) ở nga.
Câu 21: a. nga.
Câu 22: a. u-crai-na.
Câu 23: a. các nước cộng hòa xô viết phát triển không đồng đều về kinh tế.
Câu 24: a. nga, u-crai-na, bê-lô-rút-xi-a và ngoại cáp-ca-dơ.
Câu 25: a. bản hiến pháp đầu tiên của liên xô được thông qua.
Câu 26: b. tự nguyện.
Câu 27: a. sự đoàn kết, giúp đỡ nhau.
Câu 28: a. việt nam.
Câu 29: a. trung quốc.
Câu 30: d. liên xô.
Câu 31: a. cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân.
Câu 32: d. trở thành biểu tượng và chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới.
Câu 33: d. trung quốc.
Câu 34: c. liên xô.
Câu 35: a. đưa trung quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
Câu 36: a. đưa trung quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
Câu 37: b. đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Câu 38: d. nội chiến ở trung quốc kết thúc, nước cộng hòa nhân dân trung hoa ra đời (1949).
Câu 39: a. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
Câu 40: b. suy thoái, khủng hoảng.
Câu 41: a. buôn bán và truyền giáo.
Câu 42: a. làm xói mòn giá trị truyền thống của các quốc gia.
Câu 43: c. anh.
leminhann

25/10/2023

Câu trả lời uy tín

1. A. Châu Âu và Bắc Mĩ.
3. D. xóa bỏ tình trạng phong kiến cát cứ.
4. D. quý tộc mới.
5. D. tư sản. 
6. C. quần chúng nhân dân.
7. C. Những rào cản của chế độ phong kiến kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghĩa.
9. A. mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển.
10. B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
11. D. Chế độ cai trị của nhà nước phong kiến, gây ra sự bất mãn trong xã hội.
12. D. Chế độ cai trị của nhà nước phong kiến, gây ra sự bất mãn trong xã hội.
13. C. các nhà tư bản lớn.
14. C. đế quốc chủ nghĩa.
15. C. Nhờ cuộc duy tân Minh Trị năm 1868.
16. C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
17. B. Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng khắp thế giới.
18. B. tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực.
20. B. Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
21. A. Nga.

 

Ánh Hoàng

25/10/2023

C1A C2C C3B C4D

1a 2c 3a 4c 5c 6a 7c 8a 9b 10b
Trang Đỗ

25/10/2023

Câu 1: A. Châu Âu và Bắc Mĩ. Câu 2: C. Độc lập và tự do. Câu 3: B. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội. Câu 4: D. quý tộc mới. Câu 5: D. tư sản. Câu 6: Đáp án C. quần chúng nhân dân. Câu 7: Đáp án C. Những rào cản của chế độ phong kiến kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghĩa. Câu 8: Đáp án A. Đông Âu. Câu 9: Một trong những mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là A. mở đường cho tư bản chủ nghĩa phát triển. Câu 10: Các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX thắng lợi có ý nghĩa quan trọng là B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Câu 11: Nội dung nào sau đây là tiền đề về chính trị dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? C. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tỉnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. Câu 12: Từ đầu thế kỉ XIX, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu và nhân công, các nước tư bản phương Tây đã tăng cường B. Thu hút vốn đầu tư bên ngoài.Câu 13. Các tổ chức độc quyền ra đời ở các nước tư bản (từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) là sự liên minh giữa C. các nhà tư bản lớn. Câu 14. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chủ nghĩa đã chuyển sang giai đoạn A. tự do cạnh tranh. Câu 15. Nhờ đâu mà Nhật Bản từ một nước phong kiến trở thành một nước tư bản chủ nghĩa? C. Nhờ cuộc duy tân Minh Trị năm 1868. Câu 16. Chủ nghĩa tư bản hiện đại là thuật ngữ để chỉ chủ nghĩa tư bản sau khi C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.Câu 17. Đáp án B. Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng khắp thế giới. Câu 18. Đáp án B. Tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực. Câu 19. Đáp án C. Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. Câu 20. Thắng lợi cách mạng Xô viết năm 1917 dẫn đến sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới.
QuỳnhFF

25/10/2023

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

right Đặt câu hỏi ngay

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved