logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay
1. Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là A. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền. B. hình thành thị trường dân tộc thống nhất. C. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội. D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân. 2. Một trong những nhiệm vụ của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là A. xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế. B. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền. C. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hội. D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân. Câu 6. Một trong những mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX) là A. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. B. xóa bỏ những rào cản của chế độ phong kiến. C. xóa bỏ triệt để những mâu thuẫn trong xã hội. D. xác lập sự thống trị của chủ nghĩa thực dân. Câu 8. Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là A. địa chủ. B. nông dân. C. công nhân. D. quý tộc mới. Câu 9. Lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là A. địa chủ. B. nông dân. C. công nhân. D. chủ nô. Câu 10. Lực lượng nào sau đây không phải là lãnh đạo của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. Giai cấp tư sản. B. Quý tộc mới. C. Quý tộc tư sản hóa. D. Giai cấp công nhân. Câu 11. Trong các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, động lực quyết định thắng lợi của cách mạng là A. mục tiêu của cách mạng. B. phương pháp đấu tranh. C. kết quả cuối cùng. D. giai cấp lãnh đạo. Câu 12. Trong các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX, động lực quyết định thắng lợi của cách mạng là A. mục tiêu của cách mạng. B. kết quả cuối cùng. C. quần chúng nhân dân. D. phương pháp đấu tranh. Câu 2. Nội dung nào sau đây là tiền đề về kinh tế dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến. C. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị. C. Những rào cản của chế độ phong kiến kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghĩa. D. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. Câu 3. Nội dung nào sau đây là tiền đề về chính trị dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX? A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến. B. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị. C. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. D. Chế độ cai trị của nhà nước phong kiến, gây ra sự bất mãn trong xã hội. Câu 5. Nội dung nào sau đây là tiền đề về tư tưởng dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản Pháp ở thế kỉ XVIII? A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến. B. Giai cấp tư sản và đồng minh có thế lực rất lớn cả về kinh tế và chính trị. C. Triết học Ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh. D. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với quý tộc phong kiến ngày càng sâu sắc. Câu 8. Các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. Giải quyết triệt để mọi yêu cầu của nông dân. B. Xóa bỏ được tình trạng áp bức trong xã hội. C. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. D. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. Câu 10. Các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX thắng lợi có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. Giải quyết triệt để mọi yêu cầu của nông dân. B. Xóa bỏ được tình trạng áp bức trong xã hội. C. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền. D. Tạo ra nền dân chủ tư sản và nhà nước dân chủ. c/ Vận dụng Câu 1. Cuộc cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỷ XVIII) và cách mạng tư sản Anh (thế kỷ XVII) có điểm khác biệt nào sau đây? A. Tính chất triệt để của cuộc cách mạng tư sản. B. Tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển. C. Do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. D. Xóa bỏ phong kiến, thiết lập quân chủ lập hiến. Câu 2. Cuộc cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỷ XVIII) và cách mạng tư sản Anh (thế kỷ XVII) có điểm khác biệt nào sau đây? A. Tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển. B. Do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Xóa bỏ phong kiến, thiết lập quân chủ lập hiến. Câu 3. Cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (cuối thế kỷ XVIII) và cuộc cách mạng tư sản Anh (thế kỷ XVII) có điểm giống nhau nào sau đây? A. Chống thực dân Anh, giành độc lập dân tộc. B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. Có sự lãnh đạo của tầng lớp quý tộc mới. D. Diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến. Câu 5. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của trào lưu Triết học Ánh sáng đối với cách mạng tư sản Pháp vào cuối thế kỷ XVIII? A. Lên án chế độ tư bản chủ nghĩa, đưa ra lí thuyết xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa. B. Lên án chế độ phong kiến, giáo hội Thiên chúa và mặt trái của chủ nghĩa tư bản. C. Tấn công hệ tư tưởng chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng xã hội bùng nổ. D. Lên án chế độ tư bản chủ nghĩa, chế độ phong kiến, đề nghị xây dựng chế độ tiến bộ. Câu 6. Điểm khác nhau giữa cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ cuối thế kỷ XVIII với cuộc cách mạng tư sản Anh là gì? A. Động lực cách mạng là quần chúng nhân dân. B. Là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. C. Giai cấp tư sản tham gia lãnh đạo cách mạng. D. Diễn ra dưới hình thức thống nhất đất nước. Câu 7. Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại vì lí do nào sau đây? A. Giai cấp tư sản lãnh đạo liên minh với quý tộc lãnh đạo quần chúng nhân dân. B. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế và nhân dân được làm chủ đất nước. C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân và thực hiện các quyền bình đẳng. D. Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ dân tộc và dân chủ của cuộc cách mạng tư sản. Câu 8. Cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII) được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại vì lí do nào sau đây? A. Giai cấp tư sản lãnh đạo liên minh với quý tộc lãnh đạo quần chúng nhân dân. B. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế và nhân dân được làm chủ đất nước. C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân và thực hiện các quyền bình đẳng. D. Các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản đã được giải quyết triệt để. Câu 4. Chủ nghĩa đế quốc ra đời từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là hệ quả trực tiếp của quá trình A. xâm lược thuộc địa. B. giao lưu buôn bán. C. mở rộng thị trường. D. hợp tác kinh tế. Câu 7. Đến thế kỉ XVIII, nhiều quốc gia ở khu vực Mỹ La-tinh đã trở thành thuộc địa của thực dân A. Tây Ban Nha B. Anh và Pháp. C. Mỹ và Đức. D. I-ta-li-a và Nhật. Câu 8. Đến thế kỉ XVIII, nhiều quốc gia ở khu vực Mỹ La-tinh đã trở thành thuộc địa của thực dân A. Bồ Đào Nha. B. Anh và Pháp. C. Mỹ và Đức. D. I-ta-li-a và Nhật. Câu 9. Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) đã lật đổ triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc? A. Nhà Tống. B. Nhà đường. C. Nhà Thanh. D. Nhà Nguyên. Câu 10. Các tổ chức độc quyền ra đời ở các nước tư bản (từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) là sự liên minh giữa A. vô sản và tư sản. B. chủ nô và tư sản. C. các nhà tư bản lớn. D. địa chủ và quý tộc. Câu 3. Lĩnh vực nào sau đây là tiềm năng phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại? A. Quân sự, văn hóa. B. Văn hóa – giáo dục. C. Chính trị, ngoại giao. D. Khoa học – công nghệ. Câu 4. Nội dung nào sau đây là tiềm năng phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại? A. Kinh nghiệm quản lí. B. Liên minh quân sự. C. Liên kết khu vực. D. Hợp tác quốc tế. Câu 5. Nội dung nào sau đây là thách thức mà chủ nghĩa tư bản hiện đại phải đối mặt? A. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ. B. Sự sáp nhập của các công ty độc quyền lũng đoạn. C. Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước đang phát triển. D. Khủng hoảng kinh tế, tài chính mang tính toàn cầu. Câu 6. Nội dung nào sau đây là thách thức mà chủ nghĩa tư bản hiện đại phải đối mặt? A. Nguồn nhân công ngày càng cạn kiệt. B. Giao lưu kinh tế quốc tế ngày càng tăng. C. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gia tăng. D. Sự ra đời các tổ chức liên kết khu vực. Câu 7. Nội dung nào sau đây khẳng định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản đối với chế độ phong kiến? A. Xóa bỏ sự trên lệch giàu nghèo ở các nước tư bản lớn. B. Cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu từ nước Anh. C. Tệ nạn xã hội ở các nước tư bản không còn diễn ra. D. Giải quyết được tình trạng nghèo đói trên toàn cầu. Câu 8. Chính sách xâm lược và mở rộng thuộc địa của các nước tư bản nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu A. phát triển khoa học – kĩ thuật. B. giải quyết tình trạng thất nghiệp. C. thu hút nguồn vốn đầu tư bên ngoài. D. nguyên liệu và nguồn nhân công. Câu 9. Nước Anh được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn” vì lí do nào sau đây? A. Nước Anh luôn phải đối mặt với nạn ngoại xâm. B. Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng khắp thế giới. C. Nguồn vốn đầu tư của nước Anh trải khắp toàn cầu. D. Các nước đế quốc tranh nhau đầu tư vào nước Anh. Câu 10. Từ nửa sau thế kỉ XIX, Nhật Bản tránh được nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây là nhờ A. liên minh quân sự với các nước tư bản lớn. B. tiến hành cải cách đất nước trên nhiều lĩnh vực. C. tiến hành cuộc nội chiến lật đổ phong kiến. D. sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây. c/ Vận dụng Câu 1. Nội dung nào sau đây tạo cơ sở cho bước chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền? A. Quá trình hợp tác ở các nước tư bản. B. Sự phát triển của các tổ chức độc quyền. C. Nhiều trung tâm kinh tế - tài chính ra đời. D. Sự ra đời nhiều tổ chức liên kết khu vực. Câu 2. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc? A. Lật đổ ách thống trị của các nước đế quốc. B. Xóa bỏ hoàn toàn tàn dư phong kiến lỗi thời. C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. D. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân. Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc? A. Lật đổ ách thống trị của các nước đế quốc. B. Xóa bỏ hoàn toàn tàn dư phong kiến lỗi thời. C. Lật đổ chế độ phong kiến tồn tại lâu đời ở Trung Quốc. D. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân. Câu 4. Cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản và cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc có điểm tương đồng nào sau đây? A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để. B. Là cuộc cách mạng tư sản nhưng không triệt để. C. Là những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. D. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. Câu 5. Cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản và cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc có điểm tương đồng nào sau đây? A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để. B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. Là những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. D. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. Câu 6. Cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản và cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc có điểm khác biệt nào sau đây? A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để. B. Đưa đất nước thoát khỏi họa ngoại xâm. C. Là những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. D. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. Câu 7. Cuộc Duy Tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản và cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc có điểm khác biệt nào sau đây? A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản triệt để. B. Đưa đất nước trở thành cường quốc tư bản. C. Là những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. D. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. Câu 8. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền? A. Tập trung sản xuất và hình thành độc quyền. B. Hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế. C. Đầu tư, hợp tác với các nước đang phát triển. D. Tăng cường phân chia lãnh thổ thế giới. Câu 9. Yếu tố nào sau đây đưa đến sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền? A. Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác dụng của tiến bộ khoa học - kỹ thuật. B. Sự sáp nhập của các công ty độc quyền và sự ra đời các tổ chức tín dụng quốc tế. C. Sự ra đời và phát triển của các tổ chức liên kết khu vực nhiều nơi trên thế giới. D. Sự hình thành phát triển của các trung tâm kinh tế tài chính nhiều nơi trên thế giới. Câu 10. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về bản chất chủ nghĩa tư bản hiện đại? A. Luôn tìm cách xóa bỏ sự chênh lệch giàu nghèo và những bất công xã hội. B. Theo đuổi lợi nhuận là mục tiêu cao nhất và cuối cùng của các nhà tư bản. C. Đầu tư, hợp tác nhằm mục tiêu thúc đẩy sự phát triến kinh tế toàn cầu. D. Không ngừng đấu tranh đòi quyền lợi chính đáng cho người lao động. Câu 11. Nội dung nào sau đây không phải là thách thức mà chủ nghĩa tư bản hiện đại đang phải đối mặt? A. Khủng hoảng kinh tế, tài chính. B. Sự chênh lệch giàu nghèo. C. Tốc độ phát triển kinh tế toàn cầu. D. Tệ nạn xã hội, phân biệt chủng tộc.
Trả lời câu hỏi của Ph Thanh Nhã Hoài
right
Viết câu trả lời

Làm sao để có câu trả lời hay nhất?

  • Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  • Không copy câu trả lời của Timi
  • Không sao chép trên mạng
  • Không spam câu trả lời để nhận điểm
  • Spam sẽ bị khóa tài khoản
CÂU TRẢ LỜI
Timi

28/10/2023

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
1. a. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền.
2. a. xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế.
6. b. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hôị.
8. c. công nhân.
9. c. công nhân.
10. a. giai cấp tư sản.
11. d. giai cấp lãnh đaọ.
12. a. mục tiêu của cách mạng.
2. c. những rào cản của chế độ phong kiến kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghiã.
3. d. chế độ cai trị của nhà nước phong kiến, gây ra sự bất mãn trong xã hôị.
5. c. triết học ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.
8. c. thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
10. c. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
1. a. tính chất triệt để của cuộc cách mạng tư sản.
2. b. tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển.
3. a. chống thực dân anh, giành độc lập dân tộc.
5. a. quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.
8. c. thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
10. c. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
1. a. tính chất triệt để của cuộc cách mạng tư sản.
2. a. tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển.
3. a. chống thực dân anh, giành độc lập dân tộc.
5. a. quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.
8. c. thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
10. c. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
4. b. xóa bỏ được tình trạng áp bức trong xã hôị.
8. c. thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.

Câu trả lời uy tín

1.B; 2.A; 6.B; 8.D; 9.D; 10.D; 11.A; 12.C; 2.C; 3.D; 5.D; 8.C; 10.D

c/Vận dụng

1.A; 2.B; 3.B; 5.B; 6.D; 7.C; 8.D; 4.A; 7.A; 8.A; 9.C; 10.C; 3.D; 4.D; 5.D; 6.C; 7.B; 8.D; 9.B; 10.B

c/Vận dụng

1.B; 2.A; 3.C; 4.B; 5.B; 6.C; 7.D; 8.C; 9.B; 10.B; 11.C

ThanhQuy

28/10/2023

1. D 2. A Câu 6.D. Câu 8. DCâu 9. DCâu 10. D Câu 11.B Câu 12. D Câu 2.C Câu 3. D  Câu 5.C Câu 8. C Câu 10. D c/ Vận dụng Câu 1. C Câu 2. D. Câu 3B .iến nào ở Trung Quốc? A. Nhà Tống. B. Nhà đường. C. Nhà Thanh. D. Nhà Nguyên. Câu 10.C  Câu 3.D Câu 4. A  Câu 6. C Câu 7B Câu 8.D  Câu 9. B Câu 10.B c/ Vận dụngD Câu 2. A Câu 3. C Câu 4. C  Câu 5. B. Câu 6. BCâu 7. B. Câu 8. C Câu 9. ACâu 10.B. Câu 11. C

Ph Thanh Nhã Hoàiđây nha

1. a. đưa giai cấp công nhân lên nắm quyền.

2. a. xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế.

6. b. xóa bỏ triệt để mâu thuẫn trong xã hôị.

8. c. công nhân.

9. c. công nhân.

10. a. giai cấp tư sản.

11. d. giai cấp lãnh đaọ.

12. a. mục tiêu của cách mạng.

2. c. những rào cản của chế độ phong kiến kìm hãm kinh tế tư bản chủ nghiã.

3. d. chế độ cai trị của nhà nước phong kiến, gây ra sự bất mãn trong xã hôị.

5. c. triết học ánh sáng ra đời, thức tĩnh, dọn đường cho quần chúng đấu tranh.

8. c. thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.

10. c. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.

1. a. tính chất triệt để của cuộc cách mạng tư sản.

2. b. tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển.

3. a. chống thực dân anh, giành độc lập dân tộc.

5. a. quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.

8. c. thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.

10. c. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.

1. a. tính chất triệt để của cuộc cách mạng tư sản.

2. a. tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển.

3. a. chống thực dân anh, giành độc lập dân tộc.

5. a. quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế hoàn toàn quan hệ phong kiến.

8. c. thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.

10. c. đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.

4. b. xóa bỏ được tình trạng áp bức trong xã hôị.

8. c. thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

right Đặt câu hỏi ngay

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved