logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay
Câu 1. Lịch sử được hiểu là A. những gì đã diễn ra trong quá khứ. B. những gì đang diễn ra ở hiện tại. C. ngành khoa học dự đoán về tương lai. D. những gì sẽ diễn ra trong tương lai. Câu 2. Hiện thực lịch sử được hiểu là A. quá trình con người tái hiện lại quá khứ. B. những hiểu biết của con người về quá khứ. C. những nghiên cứu về quá khứ loài người. D. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. Câu 3. Nhận thức lịch sử được hiểu là A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử. B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ. C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người. D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử. Câu 4. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử? A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử. B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử. C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử. D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử. Câu 5. Sử học là A. khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người. B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. C. tất cả những gì đã và đang diễn ra ở hiện tại. Câu 6. Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của tri thức lịch sử đối với cuộc sống của con người? A. Cung cấp những thông tin hữu ích về quá khứ cho con người. B. Cho biết về quá trình sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật. C. Giúp con người thay đổi hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử. D. Trực tiếp làm biến đổi cuộc sống xã hội của con người. D. khoa học nghiên cứu về lịch sử các loài sinh vật. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phải là cách mà con người lưu giữ và truyền lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm, truyền thống và tri thức? A. Gửi gắm trong sử thi. B. Khắc họa trên vách đá. C. Thực hành nghi lễ truyền thống. D. Dựng các bộ phim khoa học viễn tưởng. Câu 8. Nội dung nào sau đây là một trong những lí do cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời? A. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử hiện nay còn là bí ẩn. B. Hiện thực lịch sử là duy nhất và không thay đổi. C. Lịch sử chỉ xuất hiện một lần và không lặp lại. D. Nhận thức lịch sử luôn trùng khớp hiện thực lịch sử. Câu 9. Việc học tập lịch sử suốt đời đem lại lợi ích nào sau đây? A. Giúp con người phát triển toàn diện về mặt thể chất. B. Giúp con người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức. C. Làm phong phú và đa dạng hiện thực lịch sử. D. Tách rời lịch sử với cuộc sống của con người. Câu 10. Kết nối lịch sử với cuộc sống chính là A. sử dụng tri thức lịch sử để hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại. B. sử dụng những kiến thức trong quá khứ để thay đổi cuộc sống hiện tại. C. kết nối giữa hiện thực lịch sử với nhận thức lịch sử bằng các nguồn sử liệu. D. sưu tầm và sử dụng các nguồn sử liệu để làm sáng tỏ hiện thực lịch sử. Câu 11. Nội dung nào sau đây không phải là hình thức để học tập và tìm hiểu lịch sử? A. Đọc sách lịch sử. B. Tham quan di tích lịch sử. C. Xem phim khoa học viễn tưởng. D. Nghe các bài hát có nội dung về lịch sử. Câu 12. “Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên”. Đây là quan điểm A. đúng, vì chỉ học sinh và sinh viên mới cần học tập lịch sử. B. đúng, vì đây là môn học bắt buộc ở trường phổ thông và đại học. C. sai, vì học tập và tìm hiểu lịch sử chỉ dành cho các nhà sử học. D. sai, vì tất cả mọi người đều có thể học tập và tìm hiểu lịch sử. Câu 13. Tri thức lịch sử có điểm gì tương đồng với nhận thức lịch sử? A. Là duy nhất và không thay đổi theo thời gian. B. Là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ. C. Là những hiểu biết của con người về quá khứ. D. Không dựa vào ý muốn chủ quan của con người. Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời? A. Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. B. Tri thức về lịch sử phát triển không ngừng. C. Giúp con người sáng tạo ra hiện thực lịch sử. D. Giúp mở rộng và làm giàu tri thức lịch sử. Câu 15. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm sau: “…… là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người; là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa, khi xã hội loài người vượt quan trình độ của thời kì dã man”. A. Văn minh. B. Văn tự. C. Văn vật. D. Văn hiến. Câu 16. Nội dung nào sau đây là một trong những tiêu chuẩn cơ bản để nhận diện văn minh? A. Khi nền công nghiệp xuất hiện. B. Khi con người được hình thành. C. Khi nhà nước xuất hiện. D. Khi nền nông nghiệp ra đời. Câu 17. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa văn hóa và văn minh? A. Chỉ là những giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo ra. B. Là toàn bộ những giá trị do con người sáng tạo trong lịch sử. C. Là những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra. D. Là toàn bộ giá trị vật chất của con người từ khi xuất hiện đến nay. Câu 18. Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào? A. Sông Ấn. B. Sông Hằng. C. Sông Ti-grơ. D. Sông Nin. Câu 19 Hoạt động kinh tế chủ đạo của người Ai Cập cổ đại là A. buôn bán đường biển. B. sản xuất nông nghiệp. C. sản xuất thủ công nghiệp. D. buôn bán đường bộ. Câu 20. Chữ viết của người Ai Cập cổ đại là A. chữ Hán. B. chữ hình nêm. C. chữ La-tinh. D. chữ tượng hình. Câu 21. Công trình kiến trúc tiêu biểu nhất của Ai Cập cổ đại là A. kim tự tháp. B. chùa hang. C. nhà thờ. D. tượng Nhân sư. Câu 22. Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại gắn liền với những dòng sông nào? A. Sông Nin và sông Ấn. B. Hoàng Hà và Trường Giang. C. Sông Ấn và sông Hằng. D. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phơ-rát. Câu 23. Những tôn giáo nào sau đây có nguồn gốc từ Ấn Độ? A. Phật giáo và Hin-đu giáo. B. Hồi giáo và Ki-tô giáo. C. Đạo giáo và Hồi giáo. D. Nho giáo và Phật giáo. Câu 24. Nhà nước Trung Hoa thời kì cổ - trung đại được tổ chức theo thể chế nào? A. Dân chủ chủ nô. B. Quân chủ lập hiến. C. Quân chủ chuyên chế. D. Dân chủ tư sản. Câu 25. Bốn phát minh lớn về kĩ thuật của người Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là A. bản đồ, la bàn, thuốc nổ và kĩ thuật làm giấy. B. kĩ thuật làm giấy, cánh buồm, bánh xe và la bàn. C. kĩ thuật đóng tàu, giấy, khuôn in và thuốc súng. D. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. Câu 26. Khái niệm lịch sử là A. là những gì sẽ diễn ra trong tương lai. B. là những ghi chép của con người ở hiện tại. C. là một khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. D. là sự tưởng tượng của con người liên quan đến sự việc sắp diễn ra. Là một khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. Câu 27. Hiện thực lịch sử là A. năm 1945, Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam giành thắng lợi. B. sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 do nhiều yếu tố khách quan. C. thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 do có sự ủng hộ của bạn bè thế giới. D. yếu tố quyết định đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là do sự chuẩn bị chu đáo. Câu 28. Nội dung phản ánh đúng và đầy đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học là A. những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự. B. toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi lĩnh vực. C. toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn ra từ thời kì cổ đại đến thời kì cận đại. D. những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay. Câu 29. Nội dung sau đây không thuộc nhiệm vụ của Sử học A. cung cấp tri thức về hiện thực lịch sử một cách khách quan, khoa học. B. truyền bá những giá trị, truyền thống tốt đẹp của lịch sử đất nước. C. dự báo về tương lai của đất nước, nhân loại. D. đề ra chính sách phù hợp để phát triển đất nước. Câu 30. Cần học tập lịch sử suốt đời vì A. tri thức lịch sử liên quan và ảnh hưởng quyết định đến tất cả mọi sự vật, hiện tượng. B. tri thức lịch sử chưa hoàn toàn chính xác, cần sửa đổi và bồ sung thường xuyên. C. tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và định hướng cho tương lai. D. giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào cuộc sống hiện tại và tương lai. Câu 31. Mối quan hệ của Sử học với di sản văn hóa A. bảo tồn và phát huy giá trị di sản. B. bảo vệ và phát triển các giá trị di sản. C. bảo vệ và lưu giữ các di sản. D. bảo vệ và khôi phục các di sản. Câu 32. Di tích Chùa Thiên Mụ thuộc loại di sản văn hóa A. vật thể. B. thiên nhiên. C. vật chất. D. ẩm thực. Câu 33. Vai trò của các di sản lịch sử - văn hóa (vật thể và phi vật thể) đối với sự phát triển du lịch A. là nguồn tài nguyên quý báu. B. là động lực. C. là chỗ dựa. D. là nguồn lợi nhuận cao. Câu 34. Nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý di sản của mỗi quốc gia là A. bảo vệ, bảo quản tu bổ, phục hồi di sản. B. đảm bảo tính nguyên trạng di tích lịch sử. C. đảm bảo tính giá trị của các di sản. D. tính giá trị nổi bật của di sản, di tích. Câu 35. Các địa danh: Phố cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế, Phố cổ Hội An (Quảng Nam), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)… có điểm chung là A. có nhiều địa điểm giải trí. B. có cảnh quan hiện đại, đặc sắc. C. có dân số đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế và du lịch. D. có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hóa, cảnh quan. Câu 36. Khái niệm Văn minh là A. sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người. B. những giá trị về vật chất của xã hội loài người. C. những giá trị về tinh thần của xã hội loài người. D. bản sắc của một xã hội hoặc một nhóm người trong xã hội. Câu 37. Người Ai Cập viết chữ trên nguyên liệu A. Giấy Pa-pi-rút. B. Lụa. C. Đất sét. D. Thẻ tre. Câu 13. Tư tưởng tôn giáo phục vụ cho chế độ phong kiến Trung Quốc là A. Thiên Chúa giáo. B. Hồi giáo. C. Đạo Phật. D. Nho giáo. Câu 38. Tôn giáo Không khởi nguồn từ Ấn Độ là A. Bà La Môn giáo. B. Hồi giáo. C. Phật giáo. D. Hin-đu giáo. Câu 39. Loại chữ cổ nhất của người Trung Quốc là A. chữ giáp cốt, kim văn. B. chữ Hán. C. chữ Kha-rốt-ti. D. chữ tượng hình. Câu 40. Hệ chữ cái là thành tựu của A. văn minh Ai Cập. B. văn minh Lưỡng Hà. C. văn minh Hy Lạp - La Mã. D. văn minh Trung Hoa. Câu hỏi 41. So với hiện thực lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì? A. Nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử. B. Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử. C. Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử. D. Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử. Câu 42. Hiện thực lịch sử giống với nhận thức lịch sử ở điểm nào? A. Đều là những gì diễn ra trong quá khứ. B. Đều không thay đổi theo thời gian. C. Có thể thay đổi theo thời gian. D. Tồn tại khách quan, độc lập với ý muốn của con người. Câu 43 Ý nào không đúng về vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên? A. Là cách duy nhất để quảng bá hình ảnh, thương hiệu quốc gia đối với du khách quốc tế. B. Góp phần khắc phục những tác động tiêu cực của tự nhiên và con người đối với di sản vật thể và di sản thiên nhiên. C. Góp phần tái tạo, gìn giữ và lưu truyền di sản văn hoá phi vật thể cho thế hệ sau. D. Góp phần làm tăng giá trị khoa học, bảo vệ đa dạng sinh học vì sự phát triển bền vững của di sản thiên nhiên. Câu 44. Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì? A. Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam. B. Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững. C. Phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. D. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản. Câu 45. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là gì? A. Đảm bảo tính nguyên trạng, xác thực, toàn vẹn, giá trị nổi bật. B. Đảm bảo tính nguyên trạng, giá trị nổi bật, yếu tố gốc cấu thành di tích. C. Đảm bảo tính nguyên trạng, xác thực, toàn vẹn, giá trị nổi bật, yếu tố gốc cấu thành di tích. D. Đảm bảo tính nguyên trạng, xác thực, giá trị nổi bật, yếu tố gốc cấu thành di tích. Câu46. Việc Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di sản văn hoá, di sản thiên nhiên có vai trò gì? A. Định hướng cho việc xây dựng lại di sản. B. Là cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản. C. Là nền tảng quyết định cho việc quản lí di sản ở các cấp. D. Là cơ sở cho việc đào tạo hướng dẫn viên. Câu 47. Những nền văn minh nào sau đây phát triển liên tục từ thời kì cổ đại đến thời kì trung đại? A. Văn minh Ai Cập và văn minh thời Phục hưng. B. Văn minh Hy Lạp và văn minh La Mã. C. Văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa. D. Văn minh Ai Cập và văn minh Ấn Độ. Câu 48. Thành tựu về lĩnh vực nào sau đây của văn minh Ai Cập thời kì cổ đại đã được ứng dụng hiệu quả trong việc xây dựng Kim tự tháp? A. Tôn giáo, tín ngưỡng. B. Toán học. C. Kĩ thuật ướp xác. D. Chữ viết. Câu 49. Một trong những ý nghĩa của chữ viết Ai Cập thời kì cổ đại? A. Cơ sở để cư dân Ai Cập giỏi về hình học. B. Cơ sở của chữ tượng hình sau này. C. Phản ánh trình độ tư duy cao của cư dân Ai Cập. D. Biểu hiện cao của tính chuyên chế. Câu 50. Lĩnh vực nào sau đây của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ -trung đại có ảnh hưởng lớn đến Việt Nam? A. Y học. B. Vật lí. C. Kiến trúc, điêu khắc. D. Sử học. Câu hỏi 51. Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại? A. Văn hóa Ấn Độ được hình thành từ rất sớm. B. Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay. C. Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á. D. Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn. Câu hỏi 52. Một trong những đóng góp quan trọng của nền văn minh Ai Cập, Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ trung đại đối với nhân loại? A. Phát minh những ngành khoa học cho nhân loại. B. Thúc đẩy sự phát triển rực rỡ của văn minh phương Tây. C. Là những đóng góp quan trọng vào kho tàng tri thức của nhân loại. D. Thúc đẩy giao thương giữa phương Đông và Phương Tây. Câu 56. Một trong những vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể là A. khắc phục tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên đến di sản. B. góp phần tái tạo, giữ gìn và lưu truyền giá trị di sản qua các thế hệ. C. góp phần bảo vệ sự đa dạng văn hóa và đa dạng sinh học trên toàn cầu. D. tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh sống và phát triển của di sản. Câu 53. Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên? A. Góp phần phát triển đa dạng sinh học. B. Loại bỏ tác động của con người đến di sản. C. Thực hành giá trị của các di sản thiên nhiên. D. Góp phần bảo vệ sự đa dạng văn hóa. Câu 54. Một trong những vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hóa là A. cung cấp đầy đủ những tri thức về di tích lịch sử và di sản văn hóa. B. thúc đẩy việc bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử của các quốc gia. C. thúc đẩy quá trình giao lưu văn hóa và ngoại giao giữa các quốc gia.
Trả lời câu hỏi của eeeeeeeeeeeeee23e32e
right
Viết câu trả lời

Làm sao để có câu trả lời hay nhất?

  • Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  • Không copy câu trả lời của Timi
  • Không sao chép trên mạng
  • Không spam câu trả lời để nhận điểm
  • Spam sẽ bị khóa tài khoản
CÂU TRẢ LỜI
Timi

29/10/2023

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Câu 1: a. những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Câu 2: b. những hiểu biết của con người về quá khứ.
Câu 3: a. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử.
Câu 4: a. tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử.
Câu 5: a. khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người.
Câu 6: a. cung cấp những thông tin hữu ích về quá khứ cho con người.
Câu 7: d. dựng các bộ phim khoa học viễn tưởng.
Câu 8: c. lịch sử chỉ xuất hiện một lần và không lặp lại.
Câu 9: b. giúp con người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức.
Câu 10: a. sử dụng tri thức lịch sử để hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện t
minhanhpham

29/10/2023

Câu trả lời uy tín

Câu 1. A Câu 2. D Câu 3.ACâu 4. A Câu 5. A Câu 6. A. Câu 7.CCâu 8. B. Câu 9CCâu 10. C

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

right Đặt câu hỏi ngay

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved