28/11/2023
Làm sao để có câu trả lời hay nhất?
28/11/2023
28/11/2023
Câu thơ thứ 2 bài thơ Lai Tân, tác giả hình như nhìn thấy trên đường chuyển lao một cảnh sát trưởng:
“Cảnh trưởng tham thôn giải phạm tiền".
Nam Trân đã dịch: “Giải người, Cảnh trưởng kiếm ăn quanh".
Nguyên tác: Cảnh trưởng tham lam ăn tiền phạm nhân bị giải.
Câu 1 đối xứng với câu 2, mỗi bức chân dung biếm họa có một nét riêng. Ban trưởng thì lo ăn chơi cờ bạc. Cảnh trưởng thì trắng trợn “móc túi" ăn tiền phạm nhân. Chuyện bọn cai ngục, cảnh sát trưởng ăn tiền phạm nhân đã thành “lệ” mà nhà thơ đã nhiều phen trở thành “nạn nhân". “Mới đến nhà giam phải nộp tiền - Lệ thường ít nhất năm mươi nguyên" (“Tiền vào nhà giam"), “ Vào lao phải nộp khoan tiền đèn - Tiền Quảng Tây vừa đúng sáu nguyên" (“Tiền đèn").
28/11/2023
Trong bài thơ "Lai Tân" của Hồ Chí Minh, câu thừa được sử dụng như một phương tiện để tạo ra hiệu ứng châm biếm và mỉa mai đối với bộ máy thống trị ở Lai Tân. Câu thừa được sử dụng để chỉ ra sự vô lý, vô cảm và thối nát của xã hội và chính quyền thời đó.
Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Copyright © 2025 fqa.vn All Rights Reserved