logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay
H4MIN3

08/12/2023

Hai kiểu áo Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dan, người thợ may bèn hỏi: - Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ? Quan lớn ngạc nhiên: - Nhà ngươi biết để làm gì? Người thợ may đáp: - Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải mau ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại. Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bão: - Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu. (Theo Trường Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam) Câu hỏi: Câu 1: Truyện hai kiểu áo thuộc thể loại nào? Vì sao? Câu 2: Chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai, điều này có ý nghĩa gì? Câu 3: Nội dung hàm ẩn trong câu ''...Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt trước may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn đi dăm tấc.'' là gì? Câu 4: ''Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt trước may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại'' -Xét về cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu gì? - Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn trên. Câu 5: Hãy nêu bài học ý nghĩa từ văn bản trên Câu 6: Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xã hội bấy giờ?
Trả lời câu hỏi của H4MIN3
right
Viết câu trả lời

Làm sao để có câu trả lời hay nhất?

  • Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  • Không copy câu trả lời của Timi
  • Không sao chép trên mạng
  • Không spam câu trả lời để nhận điểm
  • Spam sẽ bị khóa tài khoản
CÂU TRẢ LỜI
Timi

08/12/2023

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Câu 1: Truyện "Hai kiểu áo" thuộc thể loại truyện ngụ ngôn. Vì trong truyện, câu chuyện về việc may áo được sử dụng như một phương tiện để phê phán và truyền đạt thông điệp về sự không công bằng và phân biệt đối xử trong xã hội. Câu 2: Chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai có ý nghĩa là người thợ may muốn biết áo này sẽ được mặc để tiếp khách sang trọng hay để tiếp những người nghèo khổ. Điều này có ý nghĩa là người thợ may muốn thể hiện sự phân biệt đối xử và sự không công bằng trong xã hội. Câu 3: Nội dung hàm ẩn trong câu "Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại" là sự phân biệt đối xử và sự không công bằng dựa trên đẳng cấp xã hội. Câu 4: Câu văn "Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại" thuộc kiểu câu điều kiện. Câu 5: Bài học ý nghĩa từ văn bản trên là chúng ta nên có thái độ công bằng và không phân biệt đối xử dựa trên đẳng cấp xã hội. Chúng ta không nên coi thường hay khinh bỉ những người nghèo khổ và luôn phải có thái độ hòa nhã và tôn trọng đối với tất cả mọi người. Câu 6: Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người luôn luồn cúi quan trên, hách dịch với quan trên và phân biệt đối xử không công bằng với những người nghèo khổ. Tác giả muốn nhấn mạnh rằng sự phân biệt đối xử và sự không công bằng trong xã hội là một thái độ sai lầm và không đáng được tôn trọng.
Câu trả lời uy tín

Câu 1: Truyện thể loại truyện cười.

Vì:

- Chứa đựng yếu tố, tình huống gây hài

- Nhằm mỉa mai, chê trách thói xấu đối xử không công bằng với mọi người, có thái độ phân chia theo cấp bậc, sự khinh bỉ những người nghèo khổ.
Câu 2: Chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai có ý nghĩa:

- Thể hiện thái độ mỉa mai của người thợ may.

- Tạo nên tiếng cười ở phần kết thúc truyện.

Câu 3: Ngài phải cúi đầu thấp (luồn cúi) trước quan trên, ngài vênh mặt lên (hách dịch) với dân đen.

Câu 4:  ''Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt trước may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại''
-Xét về cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu ghép.
- Phân tích cấu tạo ngữ pháp:

+ CN: ngài, VN: mặc hầu quan trên; CN: vạt trước, VN: may ngắn đi dăm tấc.

+ CN: ngài, VN: mặc để tiếp dân; CN: vạt đằng sau, VN: phải may ngắn lại
Câu 6: Câu chuyện phê phán thói xấu đối xử không công bằng với mọi người, có thái độ phân chia theo cấp bậc, sự khinh bỉ những người nghèo khổ.

Germmi

08/12/2023

Câu 1: PTBĐ chính: Tự sự

Câu 2: Trong câu chuyện, hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật: người thợ may và quan lớn.

Câu 3: Trong câu chuyện, người thợ may hỏi quan lớn rằng may chiếc áo cho ai.

Câu 4: chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai có ý mỉa mai người quan luôn hách dịch với nhân dân và nịnh nọt quan trên.

Câu 5. Câu chuyện phê phán thói xấu đối xử không công bằng với mọi người, có thái độ phân chia theo cấp bậc, sự khinh bỉ những người nghèo khổ.

Câu 6: bài học ý nghĩa nhất: Nên có thái độ với những người quan chuyên đi đối xử tồi tệ với dâ. Là một người chúng ta nên có thái độ hòa nhã với tất cả mọi người chứ không nên phân biệt đối xử

H4MIN3Câu 1: Truyện "Hai kiểu áo" thuộc thể loại truyện ngụ ngôn. Vì trong truyện, câu chuyện về việc may áo được sử dụng như một phương tiện để phê phán và truyền đạt thông điệp về sự không công bằng và phân biệt đối xử trong xã hội.


Câu 2: Chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai có ý nghĩa là người thợ may muốn biết áo này sẽ được mặc để tiếp khách sang trọng hay để tiếp những người nghèo khổ. Điều này có ý nghĩa là người thợ may muốn thể hiện sự phân biệt đối xử và sự không công bằng trong xã hội.


Câu 3: Nội dung hàm ẩn trong câu "Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại" là sự phân biệt đối xử và sự không công bằng dựa trên đẳng cấp xã hội.


Câu 4: Câu văn "Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại" thuộc kiểu câu điều kiện.


Câu 5: Bài học ý nghĩa từ văn bản trên là chúng ta nên có thái độ công bằng và không phân biệt đối xử dựa trên đẳng cấp xã hội. Chúng ta không nên coi thường hay khinh bỉ những người nghèo khổ và luôn phải có thái độ hòa nhã và tôn trọng đối với tất cả mọi người.


Câu 6: Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người luôn luồn cúi quan trên, hách dịch với quan trên và phân biệt đối xử không công bằng với những người nghèo khổ. Tác giả muốn nhấn mạnh rằng sự phân biệt đối xử và sự không công bằng trong xã hội là một thái độ sai lầm và không đáng được tôn trọng.

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

right Đặt câu hỏi ngay

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved