16/01/2024
Làm sao để có câu trả lời hay nhất?
16/01/2024
16/01/2024
1/Mở bài
- Giới thiệu đoạn thơ
2/Thân bài
- Giọng đọc thơ của thầy hay chính tâm hồn người thầy đã gieo những hạt mầm yêu thương trắc ẩn, mở ra thế giới diệu kì gần gũi cho biết bao thế hệ học sinh.
- Tiếng thơ của thầy làm nắng ngoài kia như đỏ hơn, cây quanh nhà xanh hơn? Hay nắng và cây cũng rung động trước tiếng giảng bài ấm áp, truyền cảm vọng ra từ lớp học?
- Các động từ, tính từ, các từ tượng hình, tượng thanh: nghiêng, vọng, thở, bâng khuâng, rào rào… nhịp nhàng âm thanh cuộc sống. Một chú bé 9, 10 tuổi đã khắc họa bức tranh tràn đầy cảm xúc, suy tư.
- Đêm nay thầy ở đâu rồi
Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe ...
Không hề lên gân, phô trương hay phóng bút, chỉ là một câu hỏi thủ thỉ mà đã bộc lộ tình cảm chân thành. Còn thấy rõ sự ảnh hưởng của người thầy tự nhiên và lớn lao đến thế nào. Đâu cần thúc ép, giục giã… lời thầy vẫn luôn ở trong trò, những bài giảng của thầy sẽ theo trò, âm vang và thấm thía
3/Kết bài
- Cảm xúc về đoạn thơ
16/01/2024
Đào Thanh TùngDàn ý cho đoạn thơ:
I. Sự nghe của em
- Em nghe thầy đọc thơ hàng ngày
II. Hình ảnh thiên nhiên
- Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà
- Mái chèo nghiêng mặt sông xa
- Trăng thở động tàu dừa
III. Kỷ niệm và cảm xúc
- Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa
IV. Sự sống động và mạnh mẽ
- Rào rào... (tiếp tục mô tả âm thanh)
V. Tạo hình và tác dụng của âm thanh
- Sự sống động của âm thanh tạo nên hình ảnh và tác dụng đặc biệt trong tâm trí người nghe.
Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved