logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay
Hà Nguyễn

21/01/2024

Cho văn bản " Quê mẹ " Thanh Tịnh ( tập truyện ngắn 1941 )
Trả lời câu hỏi của Hà Nguyễn
right
Viết câu trả lời

Làm sao để có câu trả lời hay nhất?

  • Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  • Không copy câu trả lời của Timi
  • Không sao chép trên mạng
  • Không spam câu trả lời để nhận điểm
  • Spam sẽ bị khóa tài khoản
CÂU TRẢ LỜI
Timi

21/01/2024

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Câu 1: Trong văn bản "Quê mẹ" của Thanh Tịnh, ngôi kể chính là người viết truyện, tức là tác giả Thanh Tịnh. Câu 2: Trình tự các sự kiện diễn ra trong văn bản không được cung cấp trong đoạn văn bạn đã đưa ra. Vì vậy, không thể xác định trình tự các sự kiện. Câu 3: Đoạn văn bạn đưa ra không cung cấp thông tin về cô Thảo trên đường về làng, do đó không thể liệt kê các chi tiết khắc họa tâm trạng của cô Thảo. Câu 4: Ý nghĩa của nhan đề "Quê mẹ" có thể liên quan đến tình yêu và tình cảm đối với quê hương, nơi mà người viết truyện gắn bó và có những kỷ niệm đáng nhớ. Lời đề từ của truyện ngắn có thể là lời tri ân và tôn vinh đến quê hương và người mẹ. Câu 5: Nội dung chính của văn bản "Quê mẹ" không được cung cấp trong đoạn văn bạn đã đưa ra. Vì vậy, không thể trả lời câu hỏi này. Câu 6: Từ đoạn văn bạn đã đưa ra, không có đủ thông tin để mô tả nhân vật cô Thảo và nét tính cách của cô. Câu 7: Đoạn văn bạn đưa ra không cung cấp thông tin về cách ứng xử của các nhân vật trong truyện ngắn, do đó không thể nhận xét về cách ứng xử của các nhân vật. Câu 8: Dựa trên đoạn văn bạn đã đưa ra, không thể suy nghĩ về cách ứng xử của con người trong xã hội ngày nay.
halilao

21/01/2024

Câu trả lời uy tín

Câu 1: Truyện được kể theo ngôi thứ ba.

Câu 2. Trình tự: Giới thiệu khái quát về tập Quê mẹ; giới thiệu nội dung tập truyện; nhận xét, đánh giác về tập truyện.

Câu 3. Các chi tiết khắc họa tâm trạng của cô Thảo trên đường về làng:

- Cô nhớ đến quãng đời bán gạo của cô ngày trước.

- Cô tự nhận thấy sức cô yếu hơn trước nhiều lắm.

- Chào đón người làng niềm nở.

- Lòng cô nhẹ nhàng và vui sướng lắm.

Câu 4. 

- Nhan đề “Quê mẹ” thể hiện một tình yêu tha thiết với những mảnh đất quê với cảnh và người một vùng cụ thể, họ sẽ thổi được một sự sống , lan tỏa được một hơi ấm, đánh thức bao lưu luyến về tình quê hương, để từ một quê hương cụ thể mà nâng lên tình đất nước. 
- Lời đề từ của truyện là ca dao về nỗi niềm và tâm trạng của người con gái lấy chồng xa.

Câu 5. Nội dung chính: câu chuyện về cuộc sống của một cặp vợ chồng nông thôn Việt Nam, Cô Thảo và Anh Vận.

Câu 6. Nhân vật cô Thảo là mẫu phụ nữ tiêu biểu cho gia đình, cô là ngươi “ít hay chữ” nhưng nặng lòng với quê hương, gia đình. Cô con dâu chăm chỉ luôn biết giữ gìn nề nếp gia phong; “cô gái có chồng về nhà mẹ” luôn nở nụ cười với hàng xóm, với những đứa em thơ cô sẵn sàng phân phát cho các em “ cả số tiền cô đã dành dụm trong một năm”… Hình ảnh cô Thảo đã nói lên nỗi lòng của người con gái lấy chồng xa quê, nói lên mong ước của Thanh Tịnh về cuộc sống bình dị, chân thành, ca ngợi những con người quê hương luôn giàu tình người, tình quê.

Câu 7. Nhận xét về cách ửng xử của các nhân vật trong truyện ngắn Quê mẹ:

- Anh Vân hơi vô tâm nhưng yêu thương vợ.

- Mẹ chồng cô Thảo ân cần, quan tâm đến con dâu.

- Cô Thảo luôn lễ phép, khéo léo trong các mối quan hệ, thân thiện với bà con lối xóm.

- Đó là những ứng xử đẹp và rất đời thường, vừa truyền thống vừa hiện đại.

Câu 8. 

Văn hóa ứng xử và cách thể hiện nó đã trở thành một chủ đề quan tâm đặc biệt trong xã hội hiện nay. Điều này cho thấy tình trạng suy giảm đáng lo ngại trong các hành vi và tư tưởng của con người, đòi hỏi mỗi người phải tự xem xét lại bản thân mình. Những lời dạy của ông bà ta: "học ăn, học nói, học gói, học mở" chứng tỏ tầm quan trọng của việc giao tiếp và ứng xử trong cuộc sống hàng ngày. Văn hóa ứng xử là gì? Đó là sự tổng hợp của các giá trị, tư tưởng được hình thành từ những hoạt động của cá nhân với nhau, của cá nhân với tập thể và cộng đồng trong quá khứ và hiện tại. Điều này thể hiện nét đẹp văn hóa mà mỗi người cần phải rèn luyện và phát triển thường xuyên. Ứng xử và giao tiếp thông qua lời nói và hành động hàng ngày cho phép chúng ta đánh giá người đối diện. Vì vậy, ứng xử cũng được coi là một tiêu chuẩn để đánh giá đạo đức và phẩm chất của con người. Văn hóa ứng xử là thể hiện rõ nét nhất về tính cách và phẩm chất cá nhân. Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay vẫn còn nhiều người không biết cách ứng xử và hành xử thiếu văn hóa, đặc biệt là trong số học sinh và sinh viên. Họ không nhường ghế cho người già và trẻ em trên xe buýt, có thái độ bất kính với giáo viên, phát ngôn thiếu văn hóa và không tôn trọng người khác. Ứng xử có văn hóa không chỉ từ lời nói mà còn từ hành động nhỏ nhất, chẳng hạn như giữ gìn môi trường, quyên góp áo ấm cho trẻ em vùng cao, hay chỉ đơn giản là không vứt rác bừa bãi. Điều này cho thấy bạn là người biết cách ứng xử và có lòng bao dung với mọi người.

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

right Đặt câu hỏi ngay
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2025 fqa.vn All Rights Reserved