logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay
cứu toi vs
Trả lời câu hỏi của Apple_uqyfFaZwqkZ3313qlopJcFFFQfA2
right
Viết câu trả lời

Làm sao để có câu trả lời hay nhất?

  • Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  • Không copy câu trả lời của Timi
  • Không sao chép trên mạng
  • Không spam câu trả lời để nhận điểm
  • Spam sẽ bị khóa tài khoản
CÂU TRẢ LỜI
Timi

21/03/2024

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Câu 1: Người kể chuyện trong đoạn thơ trên là Thúy Kiều. Câu 2: Các nhân vật có trong đoạn thơ là Thúy Kiều, Thúc Sinh, chị Hằng Nga và cha của Thúc Sinh. Câu 3: Ngôn ngữ của Thúy Kiều trong đoạn thơ là độc thoại nội tâm. Câu 4: Nội dung (cốt truyện) của văn bản là mô tả tâm trạng cô đơn, khao khát tình yêu và sự hy sinh của Thúy Kiều sau khi chia tay với Thúc Sinh. Câu 5: Chủ đề của văn bản là tình yêu, sự hy sinh và cô đơn. Câu 6: Giá trị nhân văn mà em rút ra từ văn bản trên có thể là ý thức về tình yêu cao cả, lòng hy sinh và sự kiên trì trong cuộc sống.
Linhxinh

21/03/2024

Câu trả lời uy tín

Câu 1.  Người kể chuyện tuy là ngôi thứ ba, nhưng căn bản là mang điểm nhìn hạn tri của các nhân vật, đặc biệt là điểm nhìn của nhân vật Kiều. 
Câu 2. Thúy Kiều, Thúc Sinh
Câu 3. Nàng từ chiếc bóng song the/ Đường kia nỗi nọ như chia mối sầu. => Ngôn ngữ độc thoại nội tâm
Câu 4. Nàng gặp được Thúc Sinh. Thúc Sinh thương yêu Kiều, chuộc Kiều khỏi lầu xanh và đón nàng về nhà. Vợ của Thúc Sinh là Hoạn Thư ghen tuông, làm nhục Kiều khiến Kiều phải trốn đi. 
Câu 5. Nỗi nhớ của Thúy Kiều
Câu 6. 
Tinh thần nhân đạo trong Truyện Kiều trước hết là tiếng nói ca ngợi những giá trị, phẩm chất tốt đẹp của con người. Thúc Sinh, từ trang thơ bước vào cuộc đời, rất đời thường, rất thực, không nhuộm chút sắc màu cường điệu. Chàng si tình Kiều vì nàng vẻ nào chẳng mặn, nét nào chẳng ưa, và cũng vì thanh khí lẽ hằng. Chàng hiếu thảo nên sợ nghiêm đường phong lôi nỗi trận bời bời đành để Kiều đến cửa công mà chịu gia hình. Là thương nhân, chàng nào dám tơ hào đối địch với danh gia vọng tộc. Mãi ham vui, chàng phải e sợ Hoạn Thư. Không dám vứt áo ra đi và cũng không đành lòng để cha già vì mình mà liên lụy. Búa rìu của giai cấp phong kiến, những sợi dây huyết thống dòng họ ràng buộc, thế lực chênh lệch giữa hai bên …Tất cả đã dồn chàng tài tử vào chân tường, đáng thương hơn đáng ghét. Sự bất lực của chàng là tất yếu của lịch sử, xã hội ( giai cấp thương nhân, tiểu tư sản vẫn phải cúi đầu trước bọn thống trị phong kiến đương thời…)

bubu15

21/03/2024

Apple_uqyfFaZwqkZ3313qlopJcFFFQfA2 1: thuý kiều 2: thúc sinh

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

right Đặt câu hỏi ngay

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved