logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay
Thuyết minh về đoạn trích sau : Việc nhà đã tạm thong dong, Tinh kỳ giục giã đã mong độ về. Một mình nàng ngọn đèn khuya, áo dầm giọt lệ, tóc xe mối sầu. Phận dầu, dầu vậy cũng dầu, Xót lòng đeo đẳng bấy lâu một lời! Công trình kể biết mấy mươi. Vì ta khăng khít, cho người dở dang. Thề hoa chưa ráo chén vàng, Lỗi thề thôi đã phụ phàng với hoa. Trời Liêu non nước bao xa. Nghĩ đâu rẽ cửa chia nhà tự tôi. Biết bao duyên nợ thề bồi. Kiếp này thôi thế thì thôi còn gì. Tái sinh chưa dứt hương thề. Làm thân trâu ngựa đền nghì trúc mai. Nợ tình chưa trả cho ai, Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan.
Trả lời câu hỏi của Phương Lê thị
right
Viết câu trả lời

Làm sao để có câu trả lời hay nhất?

  • Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  • Không copy câu trả lời của Timi
  • Không sao chép trên mạng
  • Không spam câu trả lời để nhận điểm
  • Spam sẽ bị khóa tài khoản
CÂU TRẢ LỜI
Timi

01/05/2024

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Đoạn trích trên là một đoạn thơ của nhà thơ Hàn Mặc Tử, nói về tâm trạng buồn bã và tiếc nuối của người phụ nữ trong tình yêu. Cô ấy đã hy vọng rằng việc nhà sẽ được giải quyết, và mong chờ người đàn ông quay về. Tuy nhiên, cô ấy phải đối diện với sự cô đơn và đau khổ khi phải tự mình chịu đựng trong đêm tối, áo dài ướt lệ và tóc rối bù. Đoạn thơ cũng thể hiện sự hối tiếc về những lời thề hứa không giữ được, và ý niệm về duyên nợ kiếp trước kiếp này. Đây là một bức tranh tâm trạng sâu lắng của người phụ nữ trong tình yêu không được đáp lại. Bạn có câu hỏi nào khác không?
Shirou

01/05/2024

Câu trả lời uy tín

Thúy Kiều mang nặng mặc cảm là người có lỗi. Nàng tự trách mình khăng khít, khiến người dở dang. Đúng ra là cả hai chủ động tìm đên nhau, yêu nhau và tự nguyện gắn bó với nhau. Kiều có mặc cầm đó là vì nàng luôn nghĩ đến người khác, ngay cả trong lúc đau thương tột bậc. Những câu thơ "Lỗi thề thôi đã phũ phàng với hoa!" "Nghĩ đâu rẽ cửa, chia nhà tự tôi!" cho ta hiểu suy nghĩ của Kiều: Nàng nghĩ rằng mình chính là người phụ tình Kim Trọng, gây nên bi kịch tình yêu. Vì thế Kiều luôn tự trách, dằn vặt bản thân. Hình ảnh nước mắt của Thúy Kiều được nhắc đến 2 lần trong đoạn thơ “Áo đầm giọt lệ, tóc se mái đầu/Dầu chong trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn” đã nói lên tâm trạng Thúy Kiều: Vô cùng đau đớn, bế tắc, tuyệt vọng. Nàng đau khổ vì tình yêu tan vỡ, day dứt vì bội ước chàng Kim. Trong đoạn trích "Trao duyên", Thúy Kiều nhắc đến tai biến gia đình: "Sự đâu sóng gió bất kì" và tình huống buộc phải lựa chọn "hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai", Kiều vô cùng đau khổ khi nghĩ mình là người phụ bạc "thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây". Trong đoạn này, Kiều cũng thể hiện niềm day dứt đó: "Lỗi thề thôi đã phũ phàng với hoa!" “Nghĩ đâu rẽ cửa, chia nhà tự tôi!”. Từ đó, cho ta hiểu Kiều trao duyên cho em vì: Sau khi bán thân chuộc cha, bên "hiếu" đã trọn vẹn, nghĩ đến "tình", đến Kim Trọng, nàng thương cho chàng Kim, day dứt khi mình phụ tình chàng nên nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa Kim Trọng. Với nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du sâu sắc, điêu luyện, có khả năng biểu đạt những nỗi đau tận cùng trong tâm hồn nhân vật Thúy Kiều là người vị tha, nặng tình nghĩa. Nàng luôn nghĩ cho người khác, tình yêu tan vỡ, Kiều vẫn không thôi nghĩ về Kim Trọng, day dứt đau khổ khi nghĩ mình bội ước với Kim Trọng..

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

right Đặt câu hỏi ngay

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved