logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay

Bài 3 trang 30 SGK Sinh 12

Admin FQA

19/09/2023, 11:38

Đề bài

Nêu một vài ví dụ về hiện tượng đa bội thế ở thực vật

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đột biến đa bội là sự biến đổi số lượng NST ở tất cả các cặp NST trong tế bào theo hướng tăng thêm số nguyên lần bộ đơn bội và lớn hơn 2n hình thành các thể đa bội.

Lời giải chi tiết

Ở thực vật, đa bội thể là hiện tượng khá phổ biến ở hầu hết các nhóm cây, như: lúa mì lục bội (6n = 42), khoai tây tứ bội (4n = 48), chuối nhà tam bội (3n = 27), dâu tây bát bội (8n = 56), dưa hấu tam bội, nho tứ bội…

Fqa.vn

Bài giải cùng chuyên mục

Đặc điểm của thể đa bội Đặc điểm của thể đa bội, vai trò, ứng dụng của đột biến đa bội
Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội? Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội?
Bài 2 trang 30 SGK Sinh 12 Bài 2 trang 30 SGK Sinh 12
Bài 4 trang 30 SGK Sinh 12 Bài 4 trang 30 SGK Sinh 12
Bài 5 trang 30 SGK Sinh 12 Bài 5 trang 30 SGK Sinh 12
Xem thêm

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved