logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay

Câu hỏi mục II trang 34 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức

Admin FQA

04/12/2023, 16:04

Lựa chọn câu hỏi để xem giải nhanh hơn

Video hướng dẫn giải

1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ

 2. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi

Câu 1

1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ

 

Lời giải chi tiết:

Giống nhau: đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái khí và trạng thái lỏng

Khác nhau:

Bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí

Ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng


 
 

Câu 2

2. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi

 

Lời giải chi tiết:

Giống nhau: Đều là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi

Khác nhau:

Sự bay hơi: chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng, xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra chậm, khó quan sát

Sự sôi: Chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng, tạo ra các bọt khí, vừa bay hơi trên mặt thoáng. Sự sôi chỉ xảy ra ở nhiệt độ nhất định, tùy theo chất lỏng. Xảy ra nhanh, dễ quan sát.


 

 


 
Fqa.vn

Bài giải cùng chuyên mục

Các thể của chất và sự chuyển thể KHTN 6 Kết nối tri thức Lý thuyết Các thể của chất và sự chuyển thể KHTN 6 Kết nối tri thức ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Hoạt động mục I trang 30 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức Hoạt động mục I trang 30 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức
Câu hỏi mục II trang 32 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức 1. Nhiệt độ nóng chảy của sắt, thiếc và thủy ngân lần lượt là 1538OC, 232OC, -39OC. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường 2. Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao 3. Quan sát hình 10.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè (hình a) và khi chuyển sang mùa đông (hình b)
Hoạt động mục II trang 33 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức Hoạt động: Theo dõi nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy Chuẩn bị: nước đá viên, nước nóng, 1 ống nghiệm, 1 cốc thủy tinh, nhiệt kế (có dải đo từ -5 độ C đến trên 50 độ C) Tiến hành: Cho nước đá viên đập nhỏ vào ống nghiệm. Cắm nhiệt kế vào giữa khối nước đá. Đặt ống nghiệm vào cốc thủy tinh có chứa nước nóng. Em hãy: 1. Ghi lại nhiệt độ và thể của nước trong ống nghiệm theo mẫu bảng sau: 2. Nhận xét về nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy
Hoạt động mục II trang 35 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức Theo dõi nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi Chuẩn bị: nước cất, cốc thủy tinh chịu nhiệt, nhiệt kế, đèn cồn Tiến hành: Đun nóng nước cất trong cốc chịu nhiệt. Khi nước sôi, ta sẽ thấy các bọt khí nổi lên rất nhanh và vỡ tung trên bề mặt nước Em hãy: Ghi lại nhiệt độ trên nhiệt kế trong quá trình đun nước đến sôi (1 phút ghi 1 lần, ghi khoảng 4 đến 5 lần) Nhận xét nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi
Xem thêm

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved