logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay

Đề số 10 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử

Admin FQA

19/09/2023, 15:58

Đề bài

Câu 1. Mĩ tiến hành chiển tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai để hỗ trợ cho chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?

A. Chiến tranh cục bộ.                   

B. Chiến tranh đặc biệt.

C. Chiến tranh đơn phương.            

D. Việt Nam hóa chiến tranh.

Câu 2. Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế của tư bản Pháp ờ Đông Dương

A. phát triển chậm lại.                      

B. phát triến mạnh mẽ.

C. có buởc phải triển mởi.               

D. vẫn trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu.

Câu 3. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quổc ban bổ Quân lệnh sổ 1, chinh thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước trong hoàn cảnh nào?

A. Quân đồng minh kéo vào nước ta.

B. Nhật sắp đầu hàng quân Đồng minh.

C. Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương.

D. Nhật tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh.

Câu 4. Sự kiện nào đánh dấu Việt Nam từ quốc gia phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến?

A. Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884).

B. Triều đình Huể kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874).

C. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862).

D. Pháp đảnh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bác kì lẩn thứ hai (1882-1883).

Câu 5. Từ giữa những năm 70 cùa thể kỷ XX, cách mạng công nghệ đã trở thành cốt lõi của cuộc

A. cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại. 

B. cách mạng công nghiệp,

C. cảch mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất.           

D. cách mạng thòng tin.

Câu 6. Pháp quyết định tấn công Đà Nẵng năm 1858 bằng kế hoạch

A. vừa đánh vừa đàm.

B. đánh lâu dài.

C. đánh chắc, tiến chắc.

D. đảnh nhanh tháng nhanh.

Câu 7. Phong trào tiêu biểu cho xu hướng cải cách cùa Phan Châu Trinh vào đầu thế kỉ XX là

A. phong trào Đông du.                         

B. phong trào Duy tân ở Trung Ki.

C. Đông Kinh nghĩa thục.

D. phong trào chống thuế ở Trung Kì.

Câu 8. Để đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933), tổng thống Mỹ Rudơven đã thực hiện một sô hệ thống các chính sách, biện pháp của nhà nước được gọi chung là

A. Chính sách kinh tế mới.

B. Chính sách mới.

C. Sức mạnh đồng đô la.       

D. Học thuyết Mơnrô.

Câu 9. Biện pháp hàng đầu và có tính chất lâu dài để giải quyết nạn đói trong năm đầu sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là

A. tăng gia sản xuất.

B. chia ruộng đất cho nông dân.

C. tổ chức quyên góp trong nhân dân.

D. điều hòa thóc gạo giữa các địa phương trong cả nước.

Câu 10. Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là

A. Anh

B. Nhật Bản

C.

D. Liên Xô

Câu 11. Ý nào sau đây không đúng về ý nghĩa của thắng lợi cách mạng Trung Quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Xóa bỏ chế độ phong kiến, đưa nước Trung Hoa vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội.

B. Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch của đế quốc.

C. Đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc đã hoàn thành.

D. Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc thế giới.

Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp khiến thực dân Pháp quỵểt định đánh thẳng vào kinh thành Huế năm 1883 là

A. Pháp vừa rút quân khỏi Bẳc Ki nên mở hướng tiến công mới vào Thuận An.

B. vua Tự Đức mới qua đời, triều đinh Huế đang lục đục.

C. Pháp muốn trả thù cho cái chết cùa Ri-vi-e trong trận Cầu Giấy.

D. Pháp đã đủ tiểm lực để chiếm toàn bộ Việt Nam.

Câu 13. Khẩu hiệu “Đả đảo chủ nghĩa để quốc! Đả đảo phong kiến!" của nhân dân Việt Nam trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 thể hiện mục tiêu đâu tranh Vê

A. văn hóa.

B. chính trị.

C. kinh tế.

D. xã hội.

Câu 14. Trong những năm 1947-1991, sự kiện nào tạo ra một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh ở châu Âu ?

A. Hiệp định về những cơ sở cùa quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.

B. Liên Xô và Mỹ ký Hiệp định hạn chế vũ khỉ tiến công chiến lược.

C. Mỹ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.

D. Định ước Henxinki được ký ký kết Mỹ, Canada và nhiều nước châu Âu.

Câu 15. Ý nào không đúng với nội dung Hiệp định Giơnevo năm 1954 về Đông Dương?

A. Việt Nam sẽ thực hiện thổng nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cá nước vào tháng 7 - 1956.

B. Cảc nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia.

C. Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ đề giải quyết vấn đề Đông Dương bằng con đường hòa bình.

D. Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục họ.

Câu 16. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX là

A. khởi nghĩa Hùng Lĩnh.             

B. khởi nghĩa Hương Khê.

C. khởi nghĩa Ba Đình.

D. khởi nghĩa Bãi Sậy.

Câu 17. Mâu thuẫn chủ yếu trong xă hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. mâu thuẫn giữa tư sản vả vô sản.

B. mâu thuẫn giữa địa chủ và phong kiến, giữa nhân dân ta với thực dân Pháp.

C. mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai.

D. mâu thuẫn giữa địa chủ vả phong kiến.

Câu 18. Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên thực hiện chủ trương "vô sản hóa” nhằm

A. tuyên truyền, vận động cách mạng, nâng cao ỷ thức chính trị cho công nhân.

B. tuyên truyền, mở rộng ảnh hưởng của Hội ở trong nước.

C. rèn luyện sự chịu đựng gian khổ cho các hội viên

D. giúp đỡ công nhân làm việc.

Câu 19: Tính chắt của cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là

A. cách mạng dận chủ tư sản kiểu mới.

B. cảch mạng tư sản.
C. cách mạng vô sản.

D. cách mạng giải phóng dân tộc.

Câu 20. Chiến thắng Vạn Tường (tháng 8-1965) của nhân dân miền Nam chứng tỏ điều gì?

A. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng.

B. Nhân dân miền Nam đã đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

C. Quân dân ta có khả năng đánh thắng quân Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

D. Quân Mĩ đã mất khả năng chiến đấu trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

Câu 21. Từ năm 1922 đến năm 1933, nhiều nước trên thế giới đã công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô, điều đó chứng tỏ

A. Liên Xô đã trở thành thị trường tiềm năng đối với các nền kinh tế lớn.

B. các nước đế quốc đã nể sợ Liên Xô.

C. mâu thuẫn giữa tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa đã hòa dịu.

D. uy tín ngày càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế.

Câu 22. Kế hoạch quân sự đầu tiên của Pháp có sự hỗ trợ của Mĩ là

A. kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi.

B. kế hoạch Nava.

C. kế hoạch Xalăng.

D. kế hoạch Rơve.

Câu 23. Ỷ nào sau đây không phải là điểm mởi cùa phong trào 1930 - 1931 so với các phong trảo cách mạng trước đó?     

A. Phong trào có sự phối hợp đẩu tranh giữa công nhân vả nông dân.

B. Phong trào thể hiện tinh thần đoàn kết với nhân dân lao động thế giới.

C. Phong trào đấu tranh triệt để nhằm trúng hai kẻ thù chiến lược của cách mạng.

D. Phong trào diễn ra trên quy mô toàn quốc, mang tính thống nhất cao.

Câu 24. Chiến lược toàn cầu của Mĩ sau chiến tranh thế giới thử hai có tác động như thế nào quan hệ quốc tế?

A. Tạo điều kiện cho các nước vươn lên thiết lập trật tự thế giới đa cực.

B. Mĩ vươn lên chi phối các nước trên thế giới.

C. Quan hệ quốc tế thay đổi theo hướng hòa dịu.

D. Quan hệ quốc tế căng thẳng, nhiều cuộc chiến tranh cục bộ nổ ra.

Câu 25. Điểm hạn chế lớn nhất trong kế hoạch Nava của Pháp - Mĩ ở Đông Dương là

A. ra đời trong thế bị động đối phó.

B. không có khả năng tập trung binh lực lớn.

C. Pháp đã mất quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

D. mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng.

Câu 26. Ỷ nghĩa lởn nhất của phong trào Đông Dương đại hội trong cuộc vận động dân chù 1936 - 1939 ở Việt Nam là gì?

A. Đông đảo quần chúng lao động đã được thức tỉnh, Đảng tích lũy thêm kinh nghiệm lãnh đạo đấu tranh.

B. Uy tín của Đảng Cộng sản Đông Dương được nâng cao.

C. Thực dân Pháp phải ban hành luật lao động ngày làm 8 giờ.

D. Thực dân Pháp ở Đông Dương phải thả tù chính trị.

Câu 27. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân thất bại của khuynh hựớng dân chủ tư sản ờ nước ta những năm 20 cùa thế ki XX?

A. Khuynh hướng dân chủ tư sản không đáp ứng được yêu cầu khách quan của lịch sử.

B. Tư tưởng dân chủ tư sản không còn sức hấp dẫn, bộc lộ nhiều hạn chế.

C. Giai cấp tư sản dân tộc có thế lực kinh tể ỵếu, dễ dao động, thỏa hiệp.

D. Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng non yểu, chưa có đường lối đấu tranh.

Câu 28. Điểm mới về lực lượng trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” so với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là

A. quân tay sai là chủ yếu. có sự phối hợp đáng kể của hỏa lực và không quân Mĩ.

B. mở rộng chiến tranh xâm lược sang Lào vả Campuchia.

C. quân đội Mĩ lả lực lượng chủ yếu.

D. tìm cảch chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chù nghĩa.

Câu 29. Ý nảo sau đây không phải là bài học được rút ra từ cuộc đấu tranh chổng ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng ở nước ta trong năm đầu tiên sau cách mạng tháng 8 - 1945?

A. Tranh thủ khả năng hoà bình và phương pháp đảm phán, thương lượng để giữ vững và phát triển lực lượng cách mạng.

B. Triệt để khai thác mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù để phân hóa, cô lập chúng.

C. Tránh đối đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc.

D. Thắng lợi về quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.

Câu 30. Điếm sáng tạo trong cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thể hiện ở việc

A. xác định lực lượng cảch mạng.

B. xác định lănh đạo cách mạng.

C. xác định phương pháp cách mạng.

D. xảc định vị trí của cách mạng.

Câu 31. Điểm mới căn bản giữa Hội nghị tháng 5 – 1941 so với Hội nghị tháng 11-1939 của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là

A. thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

B. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc chống đế quốc và tay sai.

C. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.

D. thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc.

Câu 32. Biểu hiện cao nhất của sự liên kết giữa các nước trong Liên minh châu Âu (EU) là

A. kí hiệp ước Maxtrích.

B. ra đồng tiền chung châu Âu.

C. bầu cử nghị viện châu Âu.

D. hủy bỏ sự kiểm soát việc đi lại qua biên giới của nhau.

Câu 33.Phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, thể hiện rõ tính dân tộc, dân chủ” là nhận xét về hoạt động của giai cấp nào ở Việt Nam từ năm 1919 – 1925?

A. Công nhân

B. Nông dân.  

C. Tiểu tư sản.

D. Tư sản.

Câu 34. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ở khu vực

A. Bắc Phi.

B. Đông Nam Á.

C. Đông Bắc Á.

D. Mĩ Latinh.

Câu 35. Điều khoản nào cùa Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam cỏ ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam?

A. Các bên thừa nhân thực tế miền Nam Việt Nam có hai chỉnh quyền.

B. Hai bên ngừng bắn ở miền Nam.

C. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân cảc nước đồng minh.

D. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình.

Câu 36. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa thành là Nhà nước

A. do công nhân, nông dân làm chủ. 

B. do nhân dân lao động lãm chủ.

C. do giai cấp công nhân làm chủ.     

D. công - nông - bỉnh.

Câu 37. Ỷ nào sau đây không đúng về vai trò, ý nghĩa của phong trào công nhân Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX?

A.  Phong trào công nhân phát triển chứmg tỏ điều kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã chín muồi.

B. Phong trào công nhân trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước.

C. Dưới tác động của phong trào công nhân, phong trào yêu nước nghiêng dần theo khuynh hướng vô sản.

D. Phong trào công nhân là cơ sở xã hội để tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin.

Câu 38. Thỏa thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực đóng quân của các nước tại Hội nghị Ianta (thảng 2/1945) tác động như thế nào đến Việt Nam?

A. Pháp trở lại Việt Nam dưới danh nghĩa quân Đồng minh.

B. Tạo thời cơ thuận lợi cho nhân dân Việt Nam đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

C. Tạo điều kiện cho các thế lực đế quốc quay trở lại xâm lược Việt Nam.

D. Tăng cường mối liên hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thể giới.

Câu 39. Sự kiện nổi bật đánh dấu cuộc kháng chiến chổng Pháp của nhân ba nước Đông Dương thắng lợi là

A. Hiệp định Pari được kí kết.

B. Chiến thắng Điện Biên Phủ.

C. Hiệp định Giơnevơ được kí kết.

D. Hiệp định Viêng Chăn được kí kết.

Câu 40. Trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, quân dân ta đã dùng chiến thuật gì để phá tan cuộc tấn công của Pháp lên Việt Bắc?

A. Đánh lấn dần từng bước.

B. Đánh điểm, diệt viện.

C. Đánh tập kích, bao vây chia cắt địch.

D. Đánh tập trung vào đồn địch.

Lời giải chi tiết

1

2

3

4

5

D

C

B

A

A

6

7

8

9

10

D

B

B

A

C

11

12

13

14

15

A

B

B

D

C

16

17

18

19

20

B

C

A

A

C

21

22

23

24

25

D

D

B

D

D

26

27

28

29

30

A

D

A

D

A

31

32

33

34

35

A

A

C

B

C

36

37

38

39

40

B

C

C

C

C

 
Fqa.vn

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved