logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay

Bài 1 phần Trắc nghiệm trang 33 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Admin FQA

30/12/2022, 13:17

Lựa chọn câu hỏi để xem giải nhanh hơn

1.1

Vì sao khu vực Động Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng?

A. Nằm giáp Trung Quốc.

B. Nằm giáp Án Độ.

C. Tiếp giáp với khu vực châu Á gió mùa.

D. Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

Phương pháp giải:

Xem nội dung SGK trang 51

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là D

Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương vì vậy khu vực Động Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng

1.2

Khu vực Đông Nam Á được coi là

A. cầu nối giữa Trung Quốc và Ấn Độ.

B. “ngã tư đường” của thế giới.

C. "cái nôi” của thế giới.

D. trung tâm của thế giới.

Phương pháp giải:

Dựa vào nội dung SGK trang 51 

Đông Nam Á được coi là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là B

Khu vực Đông Nam Á được coi là “ngã tư đường” của thế giới.

1.3

Đông Nam Á là quê hương của loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.                                      B. Cây lúa nước.

C. Cây gia vị.                                  D. Các cây lương thực và gia vị.

Phương pháp giải:

Dựa vào nội dung trang 51 SGK 

Đông Nam Á được coi là cái nôi của nền văn minh lúa nước

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là B

Đông Nam Á là quê hương của cây lúa nước

1.4

Dựa vào nội dung trang 51 SGK

Phương pháp giải:

Ý nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á?

A. Nông nghiệp trồng lúa nước.

B. Giao lưu kinh tế - văn hoá với Trung Quốc và Ấn Độ.

C. Thương mại đường biến rất phát triển.

D. Thủ công nghiệp phát triển với các nghề rèn sắt, đúc đồng,...

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là C

Thương mại đường biến rất phát triển không phải cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á. 

1.5

Dựa vào nội dung trang 52, SGK

Phương pháp giải:

Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào?

A. Thiên niên kỉ II TCN.                   B. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VIII

C. Thế kỉ VII TCN.                            D. Thế kỉ X TCN.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là B

Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VIII


1.6

Dựa vào nội dung của đoạn tư liệu có thể thấy mối quan hệ buôn bán giữa các nước Đông Nam Á với Trung Quốc, giữa Đông Nam Á với các nước vùng Địa Trung Hải, và giữa các nước Đông Nam Á với nhau

Phương pháp giải:

 

Đoạn tư liệu trong SGK (trang 52) chứng tô điều gì về tình hình kính tế các quốc gia sơ kì trong khu vực?

A. Đã có sự giao lưu buôn bán với nhiều nước khác.

B. Có mối quan hệ buôn bán với Trung Quốc.

C. Có mối quan hệ buôn bán với Ấn Độ.

D. Giao lưu buôn bán giữa các nước trong khu vực khá phát triển .

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là A

Tình hình kính tế các quốc gia sơ kì trong khu vực đã có sự giao lưu buôn bán với nhiều nước khác.

 

 

1.7

Theo em, nét tương đồng về kính tế của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á so với Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì?

A. Kinh tế nông nghiệp phát triển.

B. Các nghề thủ công đúc đồng, rèn sắt giữ vị trí rất quan trọng.

C. Thương mại đường biển thông qua các hải cảng.

D. Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp giữ vai trò chủ đạo.

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức đã được học để suy luận

Tại Hy Lạp cổ đại có cảng Pi- rê, Ma-li-a, Mi-lê...

Ở Đông Nam Á có một số cảng biển như Óc Eo (Việt Nam), Ta-cô-la (bán đảo Mã Lai, nay thuộc Thái Lan)

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là C

Nét tương đồng về kính tế của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á so với Hy Lạp và La Mã cổ đại là thương mại đường biển thông qua các hải cảng.

Fqa.vn

Bài giải cùng chuyên mục

Bài 3- Phần Tự luận- trang 34 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Trong các ý sau đây, ý nào nói về sự giao lưu thương mại của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á vào những thế kỉ đầu Công nguyên?
Bài 1- Phần Tự luận- trang 35 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Dựa vào Lược đồ hình 1 (trang 52, SGK), hãy lập bảng theo mẫu sau và điền những nội dung phù hợp.
Bài 2- Phần Tự luận- trang 35 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Vị trí địa lí đưa đến những thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế ở các quốc gia Đông Nam Á?
Bài 3- Phần Tự luận- trang 35 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Hình 2, 3 (trang 53, SGK) chứng tỏ điều gì về giao lưu kinh tế của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á?
Bài 5- Phần Tự luận- trang 35 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Nếu chọn hai thành tựu nổi bật nhất của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á, em sẽ lựa chọn những thành tựu nào? Vì sao?
Xem thêm

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved