logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay

Bài 16.6 trang 27 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Admin FQA

30/12/2022, 13:17

Đề bài

Hãy nối thông tin hai cột cho phù hợp với nhau.

A. Nước pha bột sắn

(1) trong suốt, không màu, khi đun nóng một thời gian không còn lại gì trong cốc

B. Nước muối

(2) trong suốt, không màu, khi đun nóng một thời gian còn lại bột rắn màu trắng trong cốc

C. Rượu

(3) trắng đục, sau một thời gian lắng đọng bột màu trắng trong cốc

D. Nước trộn dầu ăn

(4) tách thành 2 lớp chất lỏng

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Nước pha bột sắn: màu trắng, dạng huyền phù

- Nước muối: trong suốt, chất rắn tan trong nước

- Rượu: trong suốt, chất lỏng dễ bay hơi

- Nước trộn dầu ăn: hỗn hợp 2 chất lỏng không tan vào nhau, dạng nhũ tương

Lời giải chi tiết

(A)-(3),               (B)-(2),                     (C)-(1),                      (D)-4).

 


Fqa.vn

Bài giải cùng chuyên mục

Bài 16.1 trang 27 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là A. áo sơ mi. B. bút chì. C. đôi giày. D. viên kim cương.
Bài 16.2 trang 27 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù? A. Nước muối. B. Nước phù sa. C. Nước chè D. Nước máy.
Bài 16.3 trang 27 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan? A. Nước mắm. B. Sữa. C. Nước chanh đường. D. Nước đường.
Bài 16.7 trang 28 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Thực hiện thí nghiệm sau: Chuẩn bị hai bát. Bát (1): trộn đều 1 thìa muối tinh và 3 thìa đường vàng. Bát (2): trộn đều 3 thìa muối tinh và 1 thìa đường vàng. a) So sánh màu sắc và vị của hỗn hợp trong bát (1) và bát (2). Từ đó rút ra tính chất của hỗn hợp (màu sắc, vị) có phụ thuộc vào yếu tố nào. b) Nếm thử hỗn hợp trong bát, có thể nhận ra sự có mặt của từng chất có trong hỗn hợp không? Tính chất của từng chất trong hỗn hợp có giữ nguyên không?
Bài 16.8 trang 28 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Cho 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng 5 mL nước cất, đánh số (1), (2), (3). - Dùng các thìa giống nhau mỗi thìa xúc một trong các chất rắn dạng bột sau: urea (phân đạm), đường và bột phấn vào các ống nghiệm tương ứng và lắc đều. - Ở ống (1), đến thìa thứ 5 thì urea không tan thêm được nữa, ta thấy bột rắn đọng lại ở đáy ống nghiệm. - Hiện tượng tương tự ở ống (2) xảy ra khi cho đường đến thìa thứ 10; ở ống (3) thì từ thìa bột phấn đầu tiên đã không tan hết. Hãy sắp xếp khả năng hòa tan trong nước c
Xem thêm

Chương bài liên quan

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved