logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay

Bài 2- Phần trắc nghiệm- trang 7 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Admin FQA

30/12/2022, 13:17

Đề bài

Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử.

A. Các nhà sử học chỉ cần dựa vào phán đoán của mình về hiện vật, sự kiện, nhân vật lịch sử,... để phục dựng lại lịch sử.

B. Các nhà sử học dựa vào các nền văn hoá khảo cổ để phục dựng lại lịch sử.

C. Các nhà sử học dựa vào các nguồn sử liệu: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc,... để phục dựng lại lịch sử.

D. Các nhà sử học phục dựng lại lịch sử mà không cần dựa vào các công trình nghiên cứu của các nhà địa chất học, sinh vật học, động vật học.

E. Tư liệu gốc là những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết lịch sử.

G. Tư liệu gốc là những đồ vật của người xưa còn được lưu giữ.

H. Tư liệu gốc là những thông tin đấu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó.

I. Tư liệu gốc là những di tích, danh thẳng thiên nhiên, công trình kiến trúc của người xưa còn được bảo tồn đến ngày nay. 


Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào kiến thức SGK đã được học. 

Lời giải chi tiết

- Câu đúng về nội dung lịch sử là: B, C, G, H, I

B. Các nhà sử học dựa vào các nền văn hoá khảo cổ để phục dựng lại lịch sử.

C. Các nhà sử học dựa vào các nguồn sử liệu: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc,... để phục dựng lại lịch sử.

- Câu sai về nội dung lịch sử là: A, D, E

A. Các nhà sử học chỉ cần dựa vào phán đoán của mình về hiện vật, sự kiện, nhân vật lịch sử,... để phục dựng lại lịch sử.

=>  Để phục dựng lại lịch sử, các nhà sử học cần dựa vào các tư liệu lịch sử như: tư liệu chữ viết, tư liệu hiện vật, tư liệu truyền miệng…

D. Các nhà sử học phục dựng lại lịch sử mà không cần dựa vào các công trình nghiên cứu của các nhà địa chất học, sinh vật học, động vật học.

=> Các nhà Sử học khi phục dựng lại lịch sử rất cần tham khảo các công trình nghiên cứu của các ngành khoa học khác để có một cái nhìn toàn diện về bối cảnh lịch sử.

E. Tư liệu gốc là những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết lịch sử.

=> Tư truyền miệng là những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết lịch sử.

Fqa.vn

Bài giải cùng chuyên mục

Bài 1.2 trang 7 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Tư liệu chữ viết là A. những hình khắc trên bia đá. B. những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết; vở chép tay,... từ quá khứ còn được lưu lại đến ngày nay.
Bài 1.4 trang 7 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Hình 4. Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) (trang 12, SGK) thuộc loại tư liệu nào? A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu truyền miệng.
Bài 3- Phần Trắc nghiệm- trang 8 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Hãy ghép nguồn sử liệu ở cột A với khái niệm, ý nghĩa ở cột B sao cho phù hợp. 1. Tư liệu hiện vật a. Những di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
Bài 2- Phần Tự luận- trang 9 Sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế nào trong việc tìm hiểu lịch sử?
Bài 3- Phần Tự luận- trang 9 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống Hãy cho biết những tư liệu lịch sử dưới đây thuộc loại sử liệu nào? Vì sao?
Xem thêm

Chương bài liên quan

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved