logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay

Bài 8.11 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Admin FQA

30/12/2022, 13:17

Đề bài

Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê một số tính chất vật lí của các chất đó.

a) Đường mía (sucrose)

b) Muối ăn (sodium chloride)

c) Sắt (iron)

d) Nước

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Tính chất vật lí: không có sự tạo thành chất mới:

+ Thể (rắn, lỏng, khí)

+ Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước, khối lượng riêng

+ Tính tan trong nước hoặc chất lỏng khác

+ Tính nóng chảy, sôi của một chất

+ Tính dẫn nhiệt, dẫn điện

Lời giải chi tiết

a) Đường mía: Ở điều kiện thường là thể rắn, màu trắng, vị ngọt, tan tốt trong nước

b) Muối ăn: Ở điều kiện thường là thể rắn, màu trắng, vị mặn, tan tốt trong nước

c) Sắt: Ở điều kiện thường là thể rắn, màu trắng xám, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

d) Nước: Ở điều kiện thường là thể lỏng hoặc hơi (khí), không màu, không mùi, không vị, có thể hòa tan được nhiều chất khác

 

Fqa.vn

Bài giải cùng chuyên mục

Bài 8.6 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích khoảng1300 ml (ở điều kiện thường)
Bài 8.7 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm C. Nhôm, muối ăn, đường mía D. Con dao, đôi đũa, muối ăn
Bài 8.12 trang 21, 22 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo Theo hướng dẫn của giáo viên, bạn Hùng đã tiến hành làm thí nghiệm: Lấy một mẫu nhỏ với tới (calcium hydroxide) cỡ bằng hạt ngô cho vào cốc thuỷ tỉnh, cho tiếp vào cốc khoảng 50 ml nước cất và khuấy đều. Sau đó rót toàn bộ dung dịch trong cốc vào phễu lọc đã đặt trên bình tam giác. Khoảng 15 phút sau, bạn Hùng thu được dung dịch trong suốt trong bình tam giác và còn một lượng vôi tôi trên phễu lọc. Bạn Hùng lấy dung dịch trong bình tam giác cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 1ml rồi tiếp tục t
Bài 8.17 trang 23 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo Cho biết nhiệt độ nóng chảy của parafin (sáp nến) là 37 °C, của sulfur (lưu huỳnh) là 113 °C. Nếu trong phòng thí nghiệm không có nhiệt kế, chí có đèn cồn, nước và cốc thuỷ tỉnh, em hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm đề chứng tỏ parafn có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lưu huỳnh.
Bài 8.21 trang 24 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo Bài 8.21 trang 24 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo
Xem thêm

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved