logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay

Bài 9.3 trang 27 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Admin FQA

30/12/2022, 13:17

Đề bài

Sự cháy và sự oxi hoá chậm có điểm chung là đều

A. toả nhiệt và phát sáng.

B. toả nhiệt và không phát sáng.

C. xảy ra sự oxi hoá và có toả nhiệt.

D. xảy ra sự oxi hoá và không phát sáng.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Sự cháy: tỏa nhiệt, phát sáng, xảy ra sự oxi hóa

- Sự oxi hóa chậm: tỏa nhiệt, xảy ra sự oxi hóa

Lời giải chi tiết

- Sự cháy: tỏa nhiệt, phát sáng, xảy ra sự oxi hóa

- Sự oxi hóa chậm: tỏa nhiệt, xảy ra sự oxi hóa

=> Đáp án C

 

Fqa.vn

Bài giải cùng chuyên mục

Bài 9.2 trang 27 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây? A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó. B. Ngửi mùi của 2 khí đó. C. Oxygen duy trì sự sống và sự chảy. D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon đioxide.
Bài 9.4 trang 27, 28 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo Một lần, bạn An vào viện thăm ông ngoại đang phải cấp cứu. Khi vào viện, An thấy trên mũi ông đang phải đeo chiếc mặt nạ dưỡng khí. Mặt nạ đó được kết nối với một bình được làm bằng thép rất chắc chắn. Bạn An thắc mắc rằng: a) Bình bằng thép kia có phải chứa khí oxygen không? b) Nếu là oxygen thì tại sao trong không khí đã có oxygen rồi tại sao phải dùng thêm bình khí oxygen? Em hãy giải đáp thắc mắc giúp bạn An.
Bài 9.5 trang 28 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo Chiều thứ 7, bạn Minh tiến hành một thí nghiệm tại nhà như sau: Bạn bắt 2 con châu chấu có kích cỡ bằng nhau cho vào 2 bình thuỷ tỉnh. Đậy kín bình 1 bằng nút cao su, còn bình 2 bọc lại bằng miếng vải màn rồi để vậy qua đêm. Sáng hôm sau thức đậy, bạn thấy con châu chấu ở bình 1 bị chết, con ở bình 2 vẫn còn sống và bạn thả nó ra. a) Theo em, không khí từ bên ngoài có thể vào được bình nào? b) Tại sao con châu chấu ở bình 1 chết còn ở bình 2 lại sống? c) Từ kết quả thí nghiệm ta có thể kết lu
Bài 9.6 trang 28 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo Chiều chủ nhật, dưới sự hướng dân của bố, bạn Thanh tập sử dụng bình chữa cháy. Đầu tiên bạn đốt một ít giấy vụn, sau đó bạn giật chốt bình chữa cháy rồi phun vào đám cháy. Chỉ một lát sau, đám cháy được dập tắt hoàn toàn. a) Chất nào đã duy trì sự cháy của các tờ giấy vụn? b) Muốn dập tắt vật đang cháy ta phải thực hiện nguyên tắc nào? c) Tại sao khi phun chất từ bình cứu hoả vào đám cháy thì đám cháy lại bị dập tắt?
Bài 9.9 trang 29 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí đó. Như vậy, mỗi người lớn trong một ngày đêm cần trung bình: a) Một thể tích không khí là bao nhiêu? b) Thể tích oxygen là bao nhiêu (giả sử oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí)?
Xem thêm

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved