logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay

Lý thuyết Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc KHTN 6 Cánh diều

Admin FQA

28/09/2023, 17:39

LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC

I. Lực tiếp xúc

- Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng lực. Hay những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc.

- Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, …

II. Lực không tiếp xúc

- Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.

- Ví dụ:

+ Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…

+ Khi đưa cực bắc của nam châm này lại gần cực nam của nam châm khác, chúng ta sẽ cảm nhận có lực hút tác dụng lên hai tay mình, mặc dù hai nam châm không chạm vào nhau.

Sơ đồ tư duy về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc - KHTN 6 - Cánh diều

Fqa.vn

Bài giải cùng chuyên mục

Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 140 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời Câu hỏi mở đầu trang 140 SGK KHTN 6 Cánh diều. Treo một vật nhỏ bằng sắt vào giá đỡ như hình 27.1a.
Trả lời Câu hỏi mục 1 trang 140 SGK KHTN 6 Cánh diều Trả lời Câu hỏi mục 1 trang 140 SGK KHTN 6 Cánh diều. Hãy nêu các ví dụ khác về lực tiếp xúc mà em biết.
Trả lời Câu hỏi 1 mục 2 trang 141 SGK KHTN 6 Cánh diều Hãy nêu các ví dụ về lực không tiếp xúc mà em biết.
Trả lời vận dụng mục II trang 141 SGK KHTN 6 Cánh diều Có hai thanh nam châm. Mỗi thanh có cực bắc được đánh dấu là N, cực nam được đánh dấu là S. Em hãy dùng hai thanh nam châm này để chứng tỏ rằngcác cực cục tên của chúng đẩy nhau, các cực khác tên của chúng hút nhau.
Xem thêm

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved