logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay

Phân tích hình tượng nhân vật Thúc Sinh

Admin FQA

30/12/2022, 13:18

Cảnh báo ân diễn ra, Kiều đã dùng một chữ mời rất trọng vọng. Trước cảnh gươm lớn giáo dài, chàng Thúc hoảng sợ đến mức mất cả thần sắc, mặt như chàm đổ, người run lên như đi không vững.

Hình tượng nhân vật Thúc Sinh

Sau khi mắc lừa Sở Khanh, Thúy Kiều bị Tú Bà ép làm gái lầu xanh, ở đây Kiều đã gặp Thúc Sinh - là con rể của quan Thượng thư, một người phong tình quen thói bốc rời. Lúc đầu, Thúc Sinh chỉ trăng gió nhưng về sau lại trở thành đá vàng với nàng. Thúc Sinh đã chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh và lấy làm vợ lẽ. Mặc dù sau này có chuyện Kiều bị đánh ghen, bị làm nhục nhưng Thúc Sinh trong điều kiện có thể, nói với Hoạn Thư đưa Kiều ra Quan Âm Các để giữ chùa, chép kinh, thoát khỏi kiếp tôi đòi. Có thể ta chê trách Thúc Sinh nhưng dù sao chàng cũng là ân nhân của Kiều, là người đã giúp Kiều hoàn lương. Kiều là một người phụ nữ phúc hậu nên nàng không bao giờ có thể quên ơn chàng. Thúc Sinh được mời tới trong cảnh oai nghiêm của nơi Kiều xử án:

Cho gươm mời đến Thúc lang,

Mặt như chàm đổ mình đường dẽ run.

Xem thêm:

Soạn bài Thúy kiều báo ân báo oán trang 106 SGK Văn 9

Soạn bài Thúy Kiều báo ân báo oán - Ngắn gọn nhất

Soạn bài Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều) siêu ngắn

Cảnh báo ân diễn ra, Kiều đã dùng một chữ mời rất trọng vọng. Trước cảnh gươm lớn giáo dài, chàng Thúc hoảng sợ đến mức mất cả thần sắc, mặt như chàm đổ, người run lên như đi không vững. Hình ảnh tội nghiệp này hoàn toàn phù hợp với tính cách có phần nhu nhược của chàng ta.

Fqa.vn

Bài giải cùng chuyên mục

Phân tích đoạn thơ: Thuý Kiều báo ân báo oán bài 2 Nguyễn Du đã sáng tạo nên những lời thoại biến hóa để nói lên chuyện ân oán, cái lẽ đời xưa nay, ca ngợi sự thủy chung tình nghĩa, lên án bọn bạc ác tinh ma.
Thay lời nhân vật Thuý Kiều (trong đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán) Tôi mong sao chàng cũng có được cuộc sống bình yên, hạnh phúc như tôi, tôi chỉ thương cho chàng vì ngày ngày chịu đựng sự nhục nhã, đày đoạ từ người vợ cay nghiệt.
Tính cách Hoạn Thư bộc lộ như thế nào qua đoạn Hoạn Thư hiện lên trước hết là một con người khôn ngoan, giảo hoạt: Trước lời nói và thái độ của Kiều, phút giây đầu Hoạn Thư có “hồn lạc, phách xiêu”. Nhưng giây lát sau Hoạn Thư đã kịp trấn tĩnh và “liệu điều kêu ca”.
Phân tích hình tượng nhân vật Thúy Kiều trong đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán Nguyễn Du đã sáng tạo ra những lời thoại biến hóa để nói lên chuyện báo ân báo oán, ca ngợi sự thủy chung tình nghĩa, lên án bọn bạc ác tinh ma. Cảnh Thúy Kiều báo ân báo oán là một tình tiết rất đậm làm nổi bật tinh thần nhân đạo của Truyện Kiều.
Phân tích đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán Từ lời của Kiều nói với Thúc Sinh có thể thấy nàng rất trọng tấm lòng và sự giúp đỡ mà Thúc Sinh đã dành cho nàng trong cơn hoạn nạn. Thúc Sinh đưa Kiều ra khỏi lầu xanh, cứu nàng thoát cảnh đời ô nhục, có những tháng ngày êm ấm trong cuộc sống gia đình. Nàng đã gọi đó là “nghĩa nặng nghìn non”
Xem thêm

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved