logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay

Trình bày những xung đột trong đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”?

Admin FQA

30/12/2022, 13:15

a.

- Xung đột giữa vua Lê Tương Dực với nhân dân

- Đó còn là xung đột giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy (xây đài Cửu Trùng dựng kỳ công muôn thuở, sánh với trăng sao) và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân.

b. Ý nghĩa từ những xung đột ấy:

- Phản ánh giá trị hiện thực về nỗi khổ cực của nhân dân lao động cần lao dưới thời hôn quân Lê Tương Dực. Đó là tập đoàn ăn chơi, sa đọa, bóc lột nhân dân đến tận xương tủy.

Xem thêm:

  • Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng siêu ngắn

  • Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Ngắn gọn nhất

  • Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng

- Thể hiện tấn bi kịch tinh thần đau đớn của Vũ Như Tô, vì quá đam mê thi thố tài năng mà trở thành nỗi oán giận của bao người. Đến chết vẫn chưa tỉnh giấc mộng.

- Từ đó tác giả đặt ra vấn đề: Bi kịch Vũ Như Tô đã thức tỉnh ý thức của chúng ta về vấn đề muôn thuở: mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống – Nghệ thuật phải vị nhân sinh thì nghệ thuật mới tồn tại và được nhân dân tôn thờ, nâng niu, bảo vệ.

Fqa.vn

Bài giải cùng chuyên mục

Đọc hiểu Vĩnh biệt cửu trùng đài 1. Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) là một nhà văn, nhà viết kịch tài năng. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho khá giả có tinh thần yêu nước ở làng Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội)
Phân tích tấn bi kịch Vũ Như Tô trong Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài (Trích hồi V vở kịch lịch sử Vũ NHư Tô – Nguyễn Huy Tưởng) “Vũ Như Tô” là vở kịch lịch sử có quy mô hoành tráng xuất sắc của Nguyễn Huy Tưởng và của nền kịch nói Việt Nam hiện đại. Tác phẩm được sáng tác vào năm 1941, dựa trên một sự kiện lịch sử xảy ra ở kinh thành Thăng Long vào thời hậu Lê. Tác phẩm gồm 5 hồi. Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” là hồi 5, hồi cuối của vở kịch. Trong đoạn trích được học, gây ấn tượng sâu sắc nhất trong lòng người đọc là nhân vật Vũ Như Tô cùng bi kịch của người nghệ sĩ thiên tài.
Phân tích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài 1. Tác giả & tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) là một nhà văn, nhà viết kịch tài năng. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho khá giả có tinh thần yêu nước ở làng Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội). Ông tham gia cách mạng rất sớm, gia nhập tổ chức Văn hoá cứu quốc và sáng tác văn học phục vụ cách mạng. Ông đặc biệt thành công với đề tài lịch sử ở cả hai thể loại tiểu thuyết và kịch.
Phân tích đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” của Nguyễn Huy Tưởng – bài mẫu 2 Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng, cũng như những nhân vật chính, còn gọi là nhân vật anh hùng (héros) của bi kịch, là một con người quá khổ, ta muốn nhận biết nó thì phải đo nó bằng cái thước của nó, chứ không phải của ta.
Ý nghĩa hình tượng “Cửu Trùng Đài” 1. Cửu Trùng Đài là một công trình kiến trúc tuyệt tác - được xây bằng tài hoa tuyệt đỉnh của Vũ Như Tô - được xây dựng bằng tâm huyết của Vũ Như Tô: với ông thì Cửu Trùng Đài là phần tâm hồn, là sinh mệnh
Xem thêm

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved