Admin FQA
15/12/2023, 13:38
Phản ứng Mg + Zn(NO3)2 hay Mg ra Mg(NO3)2 hoặc Mg ra Zn hoặc Zn(NO3)2 ra Mg(NO3)2 hoặc Zn(NO3)2 ra Zn thuộc loại phản ứng oxi hóa khử đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Mg có lời giải, mời các bạn đón xem:
Điều kiện phản ứng
Không điều kiện
Cách thực hiện phản ứng
Cho kim loại Mg tác dụng với dung dịch kẽm nitrat
Hiện tượng nhận biết phản ứng
Kim loại Mg tan dần tạo thành dung dịch không màu và có chất rắn màu xám xuất hiện.
Bạn có biết
Mg tham gia phản ứng với muối của các dung dịch đứng sau nó trong dãy hoạt động hóa học như Cu2+; Pb2+;….
Ví dụ 1: Cho Mg tác dụng với dung dịch Y chứa AgNO3 và Zn(NO3)2 một thời gian, thu được dung dịch Z và chất rắn T gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng hết là
A. Mg. B. Zn(NO3)2. C. AgNO3. D. Mg và AgNO3.
Hướng dẫn giải:
Đáp án B
Ví dụ 2:Ngâm một lá Mg trong dung dịch có hòa tan 7,56 gam Zn(NO3)2. Phản ứng xong khối lượng lá Mg tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng lá Zn trước khi phản ứng là
A. 1,30gam. B. 40,00gam. C. 3,25gam. D. 69,78 gam
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Mg + Zn(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Zn
nZn(NO3)2 = 0,04 mol
Ví dụ 3:Cho 7,2 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol Zn(NO3)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 34,9. B. 44,4. C. 25,4. D. 29,6
Hướng dẫn giải:
Đáp án D
Mg + Zn(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Zn
nMg = 0,3 mol; nZn(NO3)2 = 0,2 mol ⇒ Mg dư
nMg(NO3)2 = 0,2 mol ⇒ mMg(NO3)2 = 0,2. (24 + 62.2) = 29,6 g
Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:
Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved