logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay
Làm giúp em 3 bài này ạ em cám ơn ạ
Trả lời câu hỏi của Thời Đặng
right
Viết câu trả lời

Làm sao để có câu trả lời hay nhất?

  • Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  • Không copy câu trả lời của Timi
  • Không sao chép trên mạng
  • Không spam câu trả lời để nhận điểm
  • Spam sẽ bị khóa tài khoản
CÂU TRẢ LỜI
Timi

17/01/2024

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
(3) Địa danh nổi tiếng mà em biết là thành phố Paris. Paris là thủ đô của nước Pháp và được biết đến với tên gọi "Thành phố ánh sáng". Nơi đây có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng như Tháp Eiffel, Nhà thờ Đức Bà Paris và Bảo tàng Louvre. Paris cũng nổi tiếng với nghệ thuật, văn hóa và thời trang, là điểm đến lý tưởng cho du khách muốn khám phá vẻ đẹp và sự lãng mạn của thành phố ánh sáng. (4) Mở bài: "Trường em có một cây bóng mát xinh đẹp, nằm ngay giữa sân trường. Cây luôn mang lại không gian thoáng đãng và mát mẻ cho tất cả học sinh trong suốt những ngày học tập." (5) Dàn ý: I. Giới thiệu về cây bóng mát ở trường em - Vị trí và vẻ đẹp của cây - Kích thước và hình dáng của cây II. Đặc điểm của cây bóng mát - Lá cây xanh mướt và rợp bóng - Cây có thân to và chắc chắn - Cây tạo ra không gian mát mẻ và thoáng đãng III. Ý nghĩa của cây bóng mát - Cung cấp bóng mát cho học sinh trong những ngày nắng nóng - Tạo ra không gian xanh và gần gũi với thiên nhiên IV. Kết bài: "Cây bóng mát ở trường em không chỉ là một cây xanh, mà còn là nguồn cảm hứng và niềm tự hào của tất cả học sinh. Chúng ta hãy trân trọng và bảo vệ cây bóng mát này để nó luôn tồn tại và mang lại sự thoải mái cho chúng ta."
heptubiti

17/01/2024

Câu trả lời uy tín

Câu 3. 

Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám thuộc địa bàn quận Đống Đa và Ba Đình, thành phố Hà Nội. Theo tư liệu lịch sử, năm 1070, Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, tứ phối, vẽ tượng thất thập nhị hiền, bốn mùa tế tự và cho Hoàng thái tử đến học. Năm 1076, triều đình lại cho lập Quốc Tử Giám. Năm 1253 (đời Trần), đổi tên Quốc Tử Giám thành Quốc Tử viện. Đến đời Lê (năm 1483), đổi tên Quốc Tử viện thành Thái Học đường. Thời Nguyễn, khu vực này đổi tên thành Văn Miếu Hà Nội. Trong lịch sử, di tích này là nơi thờ Thánh Nho (Khổng Tử), Chu Công, tứ phối, thất thập nhị hiền, Chu Văn An và là trường Quốc Học đào tạo trí thức Nho học của nước ta từ thời Lý đến thời Lê; đồng thời cũng là nơi dựng bia “đề danh” (hiện còn 82 bia) những tiến sĩ đã đỗ đạt trong các kỳ thi tiến sĩ từ thời Lý đến thời Lê, trong đó có nhiều danh nhân trong lịch sử nước ta. Trải qua thời gian gần 1000 năm, các công trình kiến trúc của di tích có sự thay đổi nhất định. Hiện nay, di tích còn bảo tồn được một số hạng mục kiến trúc thời Lê và thời Nguyễn. Khu nhà Thái Học mới được Nhà nước đầu tư phục dựng năm 1999- 2000. Dựa vào công năng kiến trúc, có thể chia di tích thành hai khu vực chính: Văn Miếu - nơi thờ tự tiên Nho, và Quốc Tử Giám - trường đào tạo trí thức Nho học. Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học tiêu biểu của di tích, năm 1962, Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám là Di tích quốc gia; ngày 10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám là di tích quốc gia đặc biệt.

Câu 4. 

- Mở bài: Ngay giữa sân trường tôi sừng sững một cây phượng. Tôi không biết "bác" được trồng từ lúc nào. Tôi chỉ biết rằng khi tôi cắp sách tới trưởng thì "bác" đã già, già lắm.

- Kết bài: Hàng ngày, chúng tôi tưới nước cho cây. Đôi lúc lại có một số cậu học trò tinh nghịch trèo lên cây để hái quả. Làm sao quên được những kỉ niệm êm đẹp về người "bạn già" luôn chia sẻ niềm vui nỗi buồn với chúng tôi trong học tập. Thế rồi, chúng tôi phải nghỉ hè, xa bạn bè, xa cô giáo, xa "bác" phượng kính yêu.

Câu 5. 

1. Mở bài: Giới thiệu chung:

- Cây đa lớn hay nhỏ? (Cây đa cổ thụ.)
- Được/trồng ở đâu? (Đầu làng em.)
2. Thân bài: Tả cây đa:

- Hình dáng:

+ Thân cây lớn, rễ mọc ngoằn ngoèo trên mặt đất.
+ Xung quanh thân chính có rất nhiều thân phụ.
+ Ngọn đa cao vượt khỏi luỹ tre làng.
+ Bóng đa toả mát một khoảng đất rộng.
+ Trong tán cây, nhiều loại chim làm tổ.
+ Dưới bóng đa là quán nước cho khách nghĩ chân, là chỗ vui chơi của đám trẻ...
- Cây đa với cuộc sống của dân làng:

+ Cây đa chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử của làng.
+ Dân làng thường gặp gõ trao dổi công việc làm ăn, trò chuyện tâm tình dưới gốc đa.
3. Kết bài: Cảm nghĩ của em:

- Cây đa là hình ảnh quen thuộc, gần gũi.
- Cây đa là nhân chứng lịch sử của làng.

Dannynek

19/01/2024

Thời Đặng Câu 3. 


Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám thuộc địa bàn quận Đống Đa và Ba Đình, thành phố Hà Nội. Theo tư liệu lịch sử, năm 1070, Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, tứ phối, vẽ tượng thất thập nhị hiền, bốn mùa tế tự và cho Hoàng thái tử đến học. Năm 1076, triều đình lại cho lập Quốc Tử Giám. Năm 1253 (đời Trần), đổi tên Quốc Tử Giám thành Quốc Tử viện. Đến đời Lê (năm 1483), đổi tên Quốc Tử viện thành Thái Học đường. Thời Nguyễn, khu vực này đổi tên thành Văn Miếu Hà Nội. Trong lịch sử, di tích này là nơi thờ Thánh Nho (Khổng Tử), Chu Công, tứ phối, thất thập nhị hiền, Chu Văn An và là trường Quốc Học đào tạo trí thức Nho học của nước ta từ thời Lý đến thời Lê; đồng thời cũng là nơi dựng bia “đề danh” (hiện còn 82 bia) những tiến sĩ đã đỗ đạt trong các kỳ thi tiến sĩ từ thời Lý đến thời Lê, trong đó có nhiều danh nhân trong lịch sử nước ta. Trải qua thời gian gần 1000 năm, các công trình kiến trúc của di tích có sự thay đổi nhất định. Hiện nay, di tích còn bảo tồn được một số hạng mục kiến trúc thời Lê và thời Nguyễn. Khu nhà Thái Học mới được Nhà nước đầu tư phục dựng năm 1999- 2000. Dựa vào công năng kiến trúc, có thể chia di tích thành hai khu vực chính: Văn Miếu - nơi thờ tự tiên Nho, và Quốc Tử Giám - trường đào tạo trí thức Nho học. Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học tiêu biểu của di tích, năm 1962, Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám là Di tích quốc gia; ngày 10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám là di tích quốc gia đặc biệt.


Câu 4. 


- Mở bài: Ngay giữa sân trường tôi sừng sững một cây phượng. Tôi không biết "bác" được trồng từ lúc nào. Tôi chỉ biết rằng khi tôi cắp sách tới trưởng thì "bác" đã già, già lắm.


- Kết bài: Hàng ngày, chúng tôi tưới nước cho cây. Đôi lúc lại có một số cậu học trò tinh nghịch trèo lên cây để hái quả. Làm sao quên được những kỉ niệm êm đẹp về người "bạn già" luôn chia sẻ niềm vui nỗi buồn với chúng tôi trong học tập. Thế rồi, chúng tôi phải nghỉ hè, xa bạn bè, xa cô giáo, xa "bác" phượng kính yêu.


Câu 5. 


1. Mở bài: Giới thiệu chung:


- Cây đa lớn hay nhỏ? (Cây đa cổ thụ.)

- Được/trồng ở đâu? (Đầu làng em.)

2. Thân bài: Tả cây đa:


- Hình dáng:


+ Thân cây lớn, rễ mọc ngoằn ngoèo trên mặt đất.

+ Xung quanh thân chính có rất nhiều thân phụ.

+ Ngọn đa cao vượt khỏi luỹ tre làng.

+ Bóng đa toả mát một khoảng đất rộng.

+ Trong tán cây, nhiều loại chim làm tổ.

+ Dưới bóng đa là quán nước cho khách nghĩ chân, là chỗ vui chơi của đám trẻ...

- Cây đa với cuộc sống của dân làng:


+ Cây đa chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử của làng.

+ Dân làng thường gặp gõ trao dổi công việc làm ăn, trò chuyện tâm tình dưới gốc đa.

3. Kết bài: Cảm nghĩ của em:


- Cây đa là hình ảnh quen thuộc, gần gũi.

- Cây đa là nhân chứng lịch sử của làng.

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

right Đặt câu hỏi ngay

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved