logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay
Tâm Nguyễn

04/05/2024

em hay viết đoạn văn phân tích chủ đề và nhân vật trong truyện làm mẹ của nguyễn ngọc tư
Trả lời câu hỏi của Tâm Nguyễn
right
Viết câu trả lời

Làm sao để có câu trả lời hay nhất?

  • Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  • Không copy câu trả lời của Timi
  • Không sao chép trên mạng
  • Không spam câu trả lời để nhận điểm
  • Spam sẽ bị khóa tài khoản
CÂU TRẢ LỜI
Timi

04/05/2024

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Chủ đề "làm mẹ" trong truyện của Nguyễn Ngọc Tư thể hiện khao khát thiêng liêng và đau đớn của nhân vật chính, dì Diệu, khi cô ấy ở tuổi trung niên nhưng chưa từng được nghe tiếng gọi mẹ. Tác giả đã tạo ra sự cuốn hút và lôi cuốn bằng cách xây dựng tâm trạng đầy đồng cảm và hy vọng sẽ có một gia đình đầy đủ cho nhân vật này. Nhân vật chính, dì Diệu, được miêu tả là một người phụ nữ trung niên với tính cách lạc quan bên ngoài nhưng ẩn sau đó là sự đau đớn và mong mỏi có một đứa con để chăm sóc. Qua các lời thoại chân thực, tác giả đã thể hiện rõ tính cách của dì Diệu và chú Đức, tạo nên sự gần gũi và chân thực với người đọc. Tóm lại, chủ đề "làm mẹ" trong tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư không chỉ là khao khát thiêng liêng của nhân vật mà còn là biểu hiện của tình cảm gia đình sâu sắc. Đồng thời, việc sử dụng ngôn từ đậm chất Nam Bộ cũng làm cho câu chuyện trở nên sống động và thu hút hơn.
Alonehg2

04/05/2024

Câu trả lời uy tín

Trước tiên cần hiểu rõ về ý nghĩa nhan đề “Làm mẹ”- Nhan đề giống như một lời trần thuật, thông báo thời điểm đặc biệt đó là - được làm mẹ. Xoay quanh cuộc hành trình kiếm tìm con của cặp vợ chồng vô sinh nên ở cái tuổi trung niên đấy gì Tư chưa đừng một lần được nghe tiếng gọi “ mẹ”. Song song đó là chị Lành cùng thôn và chú Đức chồng của chị Diệu đều mang trong mình khao khát mãnh liệt có một đứa con của riêng mình để được nghe tiếng gọi của con nên dì Diệu đã nhờ chị Lành mang thai hộ, nhưng cả hai người đàn bà đều yêu thương đứa trẻ, không nỡ rời xa. Thế rồi, phụ bao công ân cần chăm sóc của dì Diệu, đến lúc sắp tới ngày trở dạ thì chị Lành bỏ đi, mang theo đứa bé, mang theo bao nhiêu yêu thương, hi vọng của cả gia đình dì Diệu. Cuối cùng, Dì Diệu tìm thấy chị Lành và dì quyết định xé tờ hợp đồng. Hai người đàn bà ôm nhau khóc trong hạnh phúc. Nét đặc sắc nghệ thuật khi nhân vật hiện lên một cách chân thực và sống động. Xây dựng nhân vật gì Diệu với tính cách đáng yêu và lạc quan  Nhân vật chú Đức, một người tính cách hiền hậu chừng mực và vô cùng yêu thương vợ. Ngôn ngữ hài hước để tạo nên sự gần gũi giữa nhân vật và độc giả. Từ đó gợi lên cảm xúc đau đáu, đồng cảm trước số phận của người phụ nữ đó. Đưa tác phẩm chạm đến trái tim người đọc. Tạo nên sự cuốn hút, lôi cuốn đồng cảm sâu sắc với cuộc đời của các nhân vật. Sự đồng cảm với cảnh ngộ của người khác sẽ giúp san sẻ những khó khăn, thiệt thòi về cả tinh thần, vật chất với những người xung quanh, sẽ kéo gần khoảng cách giữa người với người và là khởi nguồn cho những điều tốt đẹp. Đồng cảm, sẻ chia trong các mối quan hệ là chất keo dính bền chặt, lâu dài. Có đồng cảm, sẻ chia với nhau thì mới thấu hiểu cho nhau, tin tưởng và sẵn sàng đồng hành.

 

 

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

right Đặt câu hỏi ngay
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2025 fqa.vn All Rights Reserved