logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay

Bài 10.9 trang 18 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Admin FQA

30/12/2022, 13:17

Đề bài

Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39°C.

a) Làm lạnh thuỷ ngân lỏng đến nhiệt độ nào thì thuỷ ngân đông đặc?

b) Ở điều kiện nhiệt độ phòng, thuỷ ngân ở thể gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Nhiệt độ nóng chảy = nhiệt độ đông đặc.

b) Nhiệt độ phòng 25oC > -39 °C.

Lời giải chi tiết

a) Nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ mà tại thời điểm đó:

- Chất rắn bắt đầu chuyển thành chất lỏng (sự nóng chảy)

- Chất lỏng bắt đầu chuyển thành chất rắn (sự đông đặc)

=> Nhiệt độ nóng chảy = nhiệt độ đông đặc

=> Nhiệt độ đông đặc của thủy ngân là -39 °C

b)

- Nhiệt độ phòng 25oC > -39 °C

- Tại -39 °C thủy ngân bắt đầu chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

=> Ở nhiệt độ phòng, thuỷ ngân ở thể lỏng.

 


Fqa.vn

Bài giải cùng chuyên mục

Bài 10.2 trang 17 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định? A. Ngưng tụ. B. Hoá hơi. C. Sôi. D. Bay hơi.
Bài 10.4 trang 18 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Cho 3 chiếc cốc được đặt như Hình 10.1: Đổ nước vào cốc đến vị trí có mũi tên. Hãy vẽ bề mặt của mực nước trong cái cốc này. Có thể làm thí nghiệm để kiểm chứng: đánh dấu một vị trí trên thành cốc. Đặt cốc như mô tả trên Hình 10.1. Đổ nước đến vị trí đã đánh dấu và quan sát bề mặt nước.
Bài 10.8 trang 18 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Để một cục nến nóng chảy, ta cần đun nóng. Để làm nóng chảy một cục nước đá, ta chỉ cần để cục nước đá ở nhiệt độ phòng. Hãy so sánh nhiệt độ nóng chảy của nến và nước so với nhiệt độ phòng.
Bài 10.13 trang 19 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Đun nóng nước muối trong một xoong nhỏ. Đậy vung. Khi nước sôi, nhanh chóng mở vung ra, em sẽ thấy nhiều giọt nước trên nắp vung. a) Tại sao có nước đọng trên nắp vung? b) Em hãy nếm xem những giọt nước đó có vị gì? Từ đó cho biết chất nào trong nước muối đã bay hơi.
Bài 10.14 trang 19 sách bài tập KHTN 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Cát mịn có thể chảy được qua phần eo rất nhỏ của đồng hồ cát (Hình 10.2). Khả năng chảy của cát mịn giống với nước lỏng. a) Em hãy cho biết bề mặt cát và bề mặt nước đựng trong cốc có gì khác nhau. b) Hạt cát có hình dạng riêng không? c) Cát ở thế rắn hay thể lỏng?
Xem thêm

Chương bài liên quan

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved