Đề bài
Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39°C.
a) Làm lạnh thuỷ ngân lỏng đến nhiệt độ nào thì thuỷ ngân đông đặc?
b) Ở điều kiện nhiệt độ phòng, thuỷ ngân ở thể gì?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Nhiệt độ nóng chảy = nhiệt độ đông đặc.
b) Nhiệt độ phòng 25oC > -39 °C.
Lời giải chi tiết
a) Nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ mà tại thời điểm đó:
- Chất rắn bắt đầu chuyển thành chất lỏng (sự nóng chảy)
- Chất lỏng bắt đầu chuyển thành chất rắn (sự đông đặc)
=> Nhiệt độ nóng chảy = nhiệt độ đông đặc
=> Nhiệt độ đông đặc của thủy ngân là -39 °C
b)
- Nhiệt độ phòng 25oC > -39 °C
- Tại -39 °C thủy ngân bắt đầu chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
=> Ở nhiệt độ phòng, thuỷ ngân ở thể lỏng.
CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG
Chủ đề 5. Nét đẹp mùa xuân
CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG - SBT
Chủ đề 9. Chào mùa hè
Chủ đề 9. Hiểu bản thân - chọn đúng nghề
SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 6
SGK KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT KHTN - Cánh Diều Lớp 6
SBT KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Vở thực hành Khoa học tự nhiên Lớp 6