logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay

Bài 4.8 trang 13 sách bài tập KHTN 6 - Chân trời sáng tạo

Admin FQA

30/12/2022, 13:17

Đề bài

Lựa chọn thước đo phù hợp với việc đo chiều dài của các vật sau:

                     Các loại thước đo

 

 

Vật cần đo

Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 cm

Thước kẻ có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm

Thước dây có GHĐ 3 m và ĐCNN 1 cm

Chiều dài bàn học ở lớp

 

 

 

Đường kính của miệng cốc

 

 

 

Chiều dài của lớp học

 

 

 

Lời giải chi tiết

                     Các loại thước đo

 

 

Vật cần đo

Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 cm

Thước kẻ có GHĐ 30 cm và ĐCNN 1 mm

Thước dây có GHĐ 3 m và ĐCNN 1 cm

Chiều dài bàn học ở lớp

x

 

x

Đường kính của miệng cốc

 

x

 

Chiều dài của lớp học

 

 

x

 

Fqa.vn

Bài giải cùng chuyên mục

Bài 4.2 trang 12 sách bài tập KHTN 6 - Chân trời sáng tạo Giới hạn đo của thước là A. chiều dài lớn nhất ghi trên thước B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước C. chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.
Bài 4.4 trang 12 sách bài tập KHTN 6 - Chân trời sáng tạo Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là A. thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm C. thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
Bài 4.5 trang 12 sách bài tập KHTN 6 - Chân trời sáng tạo Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước trong hình sau: Có hình vẽ A. Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm. B. Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm. C. Giới hạn đo là 30 mm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm. D. Giới hạn đo là 3 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm.
Bài 4.7 trang 13 sách bài tập KHTN 6 - Chân trời sáng tạo Hãy ước lượng chiều dài một sải tay của em. Dùng thước đo kiểm tra ước lượng của em có chính xác không.
Bài 4.10 trang 13 sách bài tập KHTN 6 - Chân trời sáng tạo Ba bạn Na, Nam, Lam cùng đo chiều cao của bạn Hùng. Các bạn đề nghị Hùng đứng sát vào tường, dùng một thước kẻ đặt ngang đầu Hùng để đánh dấu chiều cao của Hùng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có giới hạn đo 2 m và độ chia nhỏ nhất 0,5 cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Na, Nam, Lam ghi lần lượt là 165,3 cm; 165,5 cm; 166,7 cm. Kết quả của bạn nào được ghi chính xác?
Xem thêm

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved