logo fqa gpt

banner fqa app
Tải APP FQA Hỏi & đáp bài tập
Tải ngay

Bài 8.14 trang 22, 23 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Admin FQA

30/12/2022, 13:17

Đề bài

Hình dưới được chụp tại một con đường ở Ấn Độ vào mùa hè với nhiệt độ ngoài trời có lúc lên trên 500C.

a) Theo em, hiện tượng nhựa đường như trên có thể gọi là hiện tượng gì?

b) Qua hiện tượng trên, em có kết luận gì về nhiệt độ nóng chảy của nhựa đường?

c) Em hãy đề xuất một giải pháp phù hợp nhất để "cứu" mật đường trong những trường hợp sắp xảy ra hiện tượng như trên.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Nhựa đường chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

b) Dựa vào thông tin “Hình dưới được chụp tại một con đường ở Ấn Độ vào mùa hè với nhiệt độ ngoài trời cỏ lúc lên trên 500C”

c) Hạ nhiệt độ mặt đường

Lời giải chi tiết

 

 a) Hiện tượng nhựa đường chảy (từ thể rắn sang thể lỏng) do nhiệt độ cao gọi là sự nóng chảy.

b) Nhiệt độ nóng chảy của nhựa đường khá thấp, chỉ khoảng 500C.

c) Giải pháp phù hợp nhất có thể là tưới nước để giảm nhiệt độ mặt đường, tránh sự nóng chảy của nhựa đường.


 


 

Fqa.vn

Bài giải cùng chuyên mục

Bài 8.6 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích khoảng1300 ml (ở điều kiện thường)
Bài 8.7 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm C. Nhôm, muối ăn, đường mía D. Con dao, đôi đũa, muối ăn
Bài 8.9 trang 21 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học A. Hòa tan đường vào nước B. Cô cạn nước đường thành đường C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng
Bài 8.12 trang 21, 22 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo Theo hướng dẫn của giáo viên, bạn Hùng đã tiến hành làm thí nghiệm: Lấy một mẫu nhỏ với tới (calcium hydroxide) cỡ bằng hạt ngô cho vào cốc thuỷ tỉnh, cho tiếp vào cốc khoảng 50 ml nước cất và khuấy đều. Sau đó rót toàn bộ dung dịch trong cốc vào phễu lọc đã đặt trên bình tam giác. Khoảng 15 phút sau, bạn Hùng thu được dung dịch trong suốt trong bình tam giác và còn một lượng vôi tôi trên phễu lọc. Bạn Hùng lấy dung dịch trong bình tam giác cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 1ml rồi tiếp tục t
Bài 8.20 trang 24 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo Các quá trình thực tế đưới đây tương ứng với khái niệm nào trong số các khái niệm sau: Sự ngưng tụ; Sự đông đặc; Sự bay hơi; Sự nóng chảy; Sự sôi.
Xem thêm

Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản miễn phí!

Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn

LIÊN KẾT

FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)

Copyright © 2024 fqa.vn All Rights Reserved