Đề bài
Hình dưới được chụp tại một con đường ở Ấn Độ vào mùa hè với nhiệt độ ngoài trời có lúc lên trên 500C.
a) Theo em, hiện tượng nhựa đường như trên có thể gọi là hiện tượng gì?
b) Qua hiện tượng trên, em có kết luận gì về nhiệt độ nóng chảy của nhựa đường?
c) Em hãy đề xuất một giải pháp phù hợp nhất để "cứu" mật đường trong những trường hợp sắp xảy ra hiện tượng như trên.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) Nhựa đường chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
b) Dựa vào thông tin “Hình dưới được chụp tại một con đường ở Ấn Độ vào mùa hè với nhiệt độ ngoài trời cỏ lúc lên trên 500C”
c) Hạ nhiệt độ mặt đường
Lời giải chi tiết
a) Hiện tượng nhựa đường chảy (từ thể rắn sang thể lỏng) do nhiệt độ cao gọi là sự nóng chảy.
b) Nhiệt độ nóng chảy của nhựa đường khá thấp, chỉ khoảng 500C.
c) Giải pháp phù hợp nhất có thể là tưới nước để giảm nhiệt độ mặt đường, tránh sự nóng chảy của nhựa đường.
Vở thực hành Ngữ văn 6 - Tập 1
Unit 4: Festivals and free time
Bài 9: Trái Đất - Ngôi nhà chung
BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
Unit 8: Going away
SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 6
SGK KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT KHTN - Cánh Diều Lớp 6
SBT KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
Vở thực hành Khoa học tự nhiên Lớp 6