1, Qua lời nói và hành động của Kiều và Thúc Sinh em thấy Kiều là người như thế nào? 2, Nhận xét về những lý lẽ mà Hoạn Thư đưa ra trong và đối đáp với Thúy Kiều. 3, Anh/chị có đồng tình với hành độn...

rotate image
ADS
thumb up 1
thumb down
Trả lời câu hỏi của 🦀
  • Câu trả lời phải chính xác, đầy đủ dựa trên kiến thức xác thực:
    • ✔ Đối với câu hỏi trắc nghiệm: Đưa đáp án lựa chọn + giải thích lý do chọn đáp án.
    • ✔ Đối với câu hỏi tự luận: Đưa lời giải và đáp án cho câu hỏi.
    • ✔ Đối với câu hỏi trả lời ngắn: Đưa ra đáp án + giải thích lý do.
    • ✔ Chấp nhận sử dụng ảnh do thành viên viết tay, ảnh cần rõ nét, không bị mờ, vỡ ảnh.
  • Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu.
  • Tránh đưa ra các ý kiến cá nhân mang tính chất chủ quan.
  • Nếu sử dụng thông tin từ nguồn khác, phải trích dẫn nguồn đầy đủ và chính xác.
  • Tuyệt đối không được sao chép các thông tin từ các trang khác, từ AI hoặc chatGPT.
ADS
CÂU TRẢ LỜI
avatar
Timi

15/10/2023

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
1. Dựa vào lời nói và hành động của Kiều và Thúc Sinh, ta có thể nhận thấy Kiều là một người thông minh, quyết đoán và có lòng trung thành. Kiều đã sẵn lòng hy sinh bản thân để cứu Thúc Sinh và đã dùng mọi cách để bảo vệ gia đình và tình yêu của mình. 2. Trong cuộc đối đáp với Thúy Kiều, Hoạn Thư đã đưa ra những lý lẽ rất chính đáng và sắc bén. Ông đã nhấn mạnh về tầm quan trọng của lòng trung thành và nghĩa nặng nghìn non. Ông cũng đã chỉ ra rằng việc Thúy Kiều tha bổng Hoạn Thư là một hành động đáng khen và đáng trân trọng. 3. Tôi không thể đồng tình hoàn toàn với hành động tha bổng của Thúy Kiều đối với Hoạn Thư. Mặc dù hành động này có thể được coi là cao đẹp và đáng khen ngợi, nhưng nó cũng có thể gây ra những hệ quả không mong muốn. Việc Thúy Kiều tha bổng Hoạn Thư có thể tạo ra những hiểu lầm và xung đột trong mối quan hệ gia đình và xã hội. Tuy nhiên, đây là quyết định của Thúy Kiều và tôi không thể đánh giá hoàn toàn đúng hay sai.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
5.0/5 (1 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
avatar
level icon
maianh06

15/10/2023

Câu trả lời uy tín

1. - Từ lời của Kiều nói với Thúc Sinh có thể thấy nàng rất trân trọng việc Thúc Sinh chuộc nàng khỏi lầu xanh. Nàng gọi Thúc Sinh là "Người cũ" mang sắc thái thân mật, gần gũi, rồi lại gọi là "cố nhân" mang sắc thái trang trọng.

- Kiều cũng nhắc về Hoạn Thư. Điều đó chứng tỏ vết thương lòng mà Hoạn Thư gây ra cho Kiều đang còn quá xót xa.

- Có sự khác nhau trong ngôn ngữ của Kiều nói với Thúc Sinh, Kiều dùng nhiều từ điển cố "Sâm Thương" cách nói trang trọng này phù hợp với chàng thư sinh họ Thúc đồng thời diễn tả được tấm lòng biết ơn trân trọng của Kiều. Còn lúc nói về Hoạn Thư, ngôn ngữ của Kiều lại hết sức bình dị. Nàng dùng những thành ngữ quen thuộc "Kẻ cắp bà già gặp nhau", "Kiến bỏ miệng chén" với những từ Việt dễ hiểu: hành động trừng phạt kẻ ác theo quan điểm của nhân dân phải được diễn đạt bằng lời ăn tiếng nói của nhân dân.

2. Trong khung cảnh đối diện với Thúy Kiều, Hoạn Thư đã rất bình tĩnh đưa ra những lập luận, lí lẽ để biện minh cho bản thân mình.  Lập luận của Hoạn Thư rất chặt chẽ, vừa có lí, vừa có tình, vừa nhận tội Vừa bào chữa, vừa đề cao người, lại vừa minh oan cho mình.
Trước hết, Hoạn Thư đưa ra giải thích sự ghen tuông là tâm lý chung của đàn bà, để mong Kiều thấy đó là lẽ thường tình mà người phụ nữ nào cũng đều thấu hiểu. Sau đó, Hoạn Thư kín đáo kể công đã chạnh lòng thương xót mà cho Kiều ra chép kinh ở Quan Âm Các: Nghĩ cho khi gác viết kinh và dẫu biết mà không bắt giữ khi nàng bỏ trốn khỏi nhà họ Hoạn: Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo. Tiếp theo, Hoạn Thư bày tỏ nỗi lòng, chồng chung nên những hờn ghen là tất yếu, đều là cảnh chồng chung nên chẳng thể nhường nhau được. Sắc sảo và khôn ngoan hơn, cuối cùng Hoạn Thư nhận hết tội lỗi về mình và xin Kiều khoan dung. Trước những lời lẽ của Hoạn Thư, Kiều phải thừa nhận rằng ả "Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời" và đã chấp nhận tha cho Hoạn Thư.

3. Về hành động tha bổng của Thúy Kiều đối với Hoạn Thư, việc đồng tình vì Hoạn Thư cũng là do ghen tuông mà ra. Hoạn Thư thùa nhận tội lỗi của mình và Hoạn Thư xin mở lượng khoan hồng: “còn nhờ lượng bể thường bài nào chăng”, Kiều không tha cho Hoạn Thư sẽ mang tiếng nhỏ nhen, cố chấp

=> Đây là dụng ý của tác giả Nguyễn Du, không để Kiều trừng phạt dã man như trong truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, mà độ lượng, khoan hồng.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
ADS

Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

Ảnh ads

CÂU HỎI LIÊN QUAN

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi