Xác định các mốc đường cơ sơ trên biển dùng để tính chiều rộng lãnh hải của các lục địa nước ta

ADS
thumb up 0
thumb down
Trả lời câu hỏi của Thorns (Bias Rosie) =)
  • Câu trả lời phải chính xác, đầy đủ dựa trên kiến thức xác thực:
    • ✔ Đối với câu hỏi trắc nghiệm: Đưa đáp án lựa chọn + giải thích lý do chọn đáp án.
    • ✔ Đối với câu hỏi tự luận: Đưa lời giải và đáp án cho câu hỏi.
    • ✔ Đối với câu hỏi trả lời ngắn: Đưa ra đáp án + giải thích lý do.
    • ✔ Chấp nhận sử dụng ảnh do thành viên viết tay, ảnh cần rõ nét, không bị mờ, vỡ ảnh.
  • Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu.
  • Tránh đưa ra các ý kiến cá nhân mang tính chất chủ quan.
  • Nếu sử dụng thông tin từ nguồn khác, phải trích dẫn nguồn đầy đủ và chính xác.
  • Tuyệt đối không được sao chép các thông tin từ các trang khác, từ AI hoặc chatGPT.
ADS
CÂU TRẢ LỜI
avatar
Timi

21/03/2024

Trợ lý học tập AI - Câu trả lời này chỉ mang tính tham khảo
Mốc đường cơ sở trên biển là các đường giới hạn để xác định ranh giới lãnh hải của một quốc gia. Ở Việt Nam, có ba mốc đường cơ sở chính được sử dụng để tính chiều rộng lãnh hải của các lục địa nước ta, bao gồm: 1. Mốc đường cơ sở phía Đông: Là một đoạn thẳng nối điểm phía Bắc nhất và phía Nam nhất của bờ biển Việt Nam trên Đảo Cô Tô (21°15' vĩ Bắc) và Đảo Cà Mau (8°30' vĩ Bắc). 2. Mốc đường cơ sở phía Tây: Là một đoạn thẳng nối điểm phía Bắc nhất và phía Nam nhất của bờ biển Việt Nam trên Đảo Phú Quý (10°40' vĩ Bắc) và Đảo Thổ Chu (7°10' vĩ Bắc). 3. Mốc đường cơ sở phía Nam: Là một đoạn thẳng nối điểm phía Tây nhất và phía Đông nhất của bờ biển Việt Nam tại Hòn Dấu Tiếp (104°30' kinh Đông) và Hòn Gạ Chồi (109°30' kinh Đông). Những mốc đường cơ sở này giúp xác định ranh giới lãnh hải của Việt Nam theo Luật Biển số 21/2012/QH13.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
3.0/5 (2 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
avatar
level icon
Câu trả lời uy tín

- Đường cơ sở trên biển dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa nước ta là đường thẳng gãy khúc, nối liền 12 điểm có tọa độ xác định. Cụ thể là:

+ Mốc 0 - nằm trên ranh giới phía Tây Nam của vùng nước lịch sử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa nhân dân Campuchia.

+ Mốc A1 - tại hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang.

+ Mốc A2 - tại hòn Đá Lẻ ở Đông Nam Hòn Khoai, tỉnh Cà Mau

+ Mốc A3 - tại hòn Tài Lớn, Côn Đảo

+ Mốc A4 - tại hòn Bông Lang, Côn Đảo

+ Mốc A 5 - tại hòn Bảy Cạnh, Côn Đảo

+ Mốc A6 - hòn Hải (nhóm đảo Phú Quý), tỉnh Bình Thuận

+ Mốc A7 - hòn Đôi, tỉnh Khánh Hòa

+ Mốc A8 - mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Yên

+ Mốc A9 - hòn Ông Căn, tỉnh Bình Định

+ Mốc A10 - đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

+ Mốc A11 - đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận
ADS
avatar
level icon
Ngô Dương

21/03/2024

Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam được xác định theo Công ước Luật biển năm 1982. 

Có hai phương pháp xác định đường cơ sở:

Phương pháp đường cơ sở thông thường:

  • Đường cơ sở thông thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải của một quốc gia là ngấn nước triều thấp nhất dọc theo bờ biển. Điều này được thể hiện trên các hải đồ tỷ lệ lớn đã được quốc gia ven biển chính thức công nhận.
  • Đối với các đảo cấu tạo bằng san hô hoặc các đảo có đá ngầm ven bờ bao quanh, phương pháp đường cơ sở thông thường cũng được áp dụng.

Phương pháp đường cơ sở thẳng:

  • Đường cơ sở thẳng được xác định bằng phương pháp nối liền bằng các đoạn thẳng những điểm thích hợp có thể được lựa chọn ở những điểm ngoài cùng, nhô ra nhất của bờ biển, tại ngấn nước triều thấp nhất.
  • Điều kiện áp dụng cho phương pháp đường cơ sở thẳng bao gồm đường bờ biển có địa hình, cấu trúc thông thường, đơn giản, không có các đặc điểm gây khó khăn cho việc vạch đường cơ sở thông thường (không có các đặc điểm theo đó đường cơ sở thẳng và đường cơ sở quần đảo được phép vạch).

Việt Nam đã xác định đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải từ điểm tiếp giáp 0 của hai đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải nước Cộng hòa XHCN Việt Nam và nước Cộng hòa nhân dân Campuchia. Đường cơ sở này nằm giữa biển, trên đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu và đảo Poulo Wai, đến đảo Cồn Cỏ theo các tọa độ ghi trong phụ lục, được vạch trên các bản đồ tỷ lệ 1/100.000 của Hải quân nhân dân Việt Nam xuất bản năm 1979 .


 

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
0 bình luận
Bình luận

Thorns (Bias Rosie) =)

1: Đường cơ sở trên biển dùng để tính chiều rộng lãnh hải...


- Đường cơ sở trên biển dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa nước ta là đường thẳng gãy khúc, nối liền 12 điểm có tọa độ xác định. Cụ thể là:


+ Mốc 0 - nằm trên ranh giới phía Tây Nam của vùng nước lịch sử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa nhân dân Campuchia.


+ Mốc A1 - tại hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang.


+ Mốc A2 - tại hòn Đá Lẻ ở Đông Nam Hòn Khoai, tỉnh Cà Mau


+ Mốc A3 - tại hòn Tài Lớn, Côn Đảo


+ Mốc A4 - tại hòn Bông Lang, Côn Đảo


+ Mốc A 5 - tại hòn Bảy Cạnh, Côn Đảo


+ Mốc A6 - hòn Hải (nhóm đảo Phú Quý), tỉnh Bình Thuận


+ Mốc A7 - hòn Đôi, tỉnh Khánh Hòa


+ Mốc A8 - mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Yên


+ Mốc A9 - hòn Ông Căn, tỉnh Bình Định


+ Mốc A10 - đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi


+ Mốc A11 - đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị


2: Đường phân chia vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam - Trung Quốc


- Đường phân định vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc được xác định bằng 21 điểm có tọa độ xác định, nối tuần tự với nhau bằng các đoạn thẳng.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
0/5 (0 đánh giá)
thumb up 0
thumb down
1 bình luận
Bình luận
avatar
level icon

bondeptrai

21/03/2024

K Susu1. Mốc đường cơ sở phía Đông: Là một đoạn thẳng nối điểm phía Bắc nhất và phía Nam nhất của bờ biển Việt Nam trên Đảo Cô Tô (21°15' vĩ Bắc) và Đảo Cà Mau (8°30' vĩ Bắc).


2. Mốc đường cơ sở phía Tây: Là một đoạn thẳng nối điểm phía Bắc nhất và phía Nam nhất của bờ biển Việt Nam trên Đảo Phú Quý (10°40' vĩ Bắc) và Đảo Thổ Chu (7°10' vĩ Bắc).


3. Mốc đường cơ sở phía Nam: Là một đoạn thẳng nối điểm phía Tây nhất và phía Đông nhất của bờ biển Việt Nam tại Hòn Dấu Tiếp (104°30' kinh Đông) và Hòn Gạ Chồi (109°30' kinh Đông).


Những mốc đường cơ sở này giúp xác định ranh giới lãnh hải của Việt Nam theo Luật Biển số 21/2012/QH13.


Nếu bạn muốn hỏi bài tập

Các câu hỏi của bạn luôn được giải đáp dưới 10 phút

Ảnh ads

CÂU HỎI LIÊN QUAN

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi