ii:
câu 2. Đề 1: Đọc hiểu (6,0 điểm)
đọc văn bản sau: sống dưới bom hà nội những năm 1966 - 1967. cũng như mọi gia đình khác, chúng tôi bắt đầu cuộc sơ tán. con trai lớn cùng đi với chồng tôi theo trường đại học bách khoa sơ tán ở lạng sơn, hai cháu nhỏ sơ tán theo cơ quan ủy ban liên lạc văn hóa với nước ngoài. tôi trực một mình ở hà nôị. rất nhiều nhà cửa đóng then caì. có thể đọc những mảnh giấy dán vội trên cưả: "tôi đang đi về bắc giang. tìm tôi ở đâấ" "mẹ ơi, con đã trở về. mẹ không có nhà. không biết tìm mẹ ở đâu?" mỗi sáng chủ nhật, tôi và năm, sáu chị em cùng cơ quan đạp xe đi thăm các cháu nơi sơ tán. phía sau xe chất đầy mì, gaọ, trái cây, cuỉ... toàn những thứ phải dành dụm cả tuần cả tháng cho các con. gặp hôm trời mưa, những con đường trên đê trơn trọt, bánh xe đạp bị đất sét chẹt cứng laị. thế là một, hai, ba, cả xe và những món hàng quý báu được đưa lên vai, chống gậy dò đi từng bước, không khác thời chống pháp vác xe đạp đi trên cẩu khỉ hay lội qua suối của mười lăm năm trước. mấy chục cây số nhọc nhằn rồi cũng qua. trên bờ đê, lố nhỏ mấy cái đầu trẻ con, chúng chờ đợi bố mẹ từ sớm tinh mơ. tiếng cười lại vang lên, tan hết mệt nhọc. các cháu học khá giỏi mà nghịch cũng vào loại xuất sắc. buổi chiều là buồn nhất. phong hoỉ: "bao giờ má lại lên?". không dám trả lời con vì không biết bom đạn mỹ trong mấy ngày đến có chừa mình hay không. quãng đường trở về, chúng tôi không trao đổi với nhau một câu naò. hình ảnh hai anh em ôm nhau đứng trên đê làng nhìn theo còn ám ảnh rất lâu ... (trích hồi kí gánh gánh gồng gồng, xuân phượng, nxb tổng hợp thành phố hồ chí minh, 2001, tr. 182 - 183)
thực hiện các yêu câuf: . nêu dấu hiệu xác định thể loại của văn bản . tính xác thực của thể hồi kí được thể hiện qua những yếu tố nào của văn bản? . phân tích hiệu quả của việc kết hợp thủ pháp trần thuật và miêu tả trong phần in đậm của văn bản. . anh/chị có nhận xét gì về cuộc sống của những đứa trẻ ở nơi sơ tán? . hình ảnh hai anh em ôm nhau đứng trên đê làng nhìn theo gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? . nêu thông điệp có ý nghĩa nhất mà anh/chị rút ra được từ văn bản trên. giải thích vì sao chọn thông điệp đó (lí giải bằng một đoạn văn 5 đến 7 dòng)
Phản ánh:
Bài tập này giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản, đặc biệt là khả năng nắm bắt thông tin chính, phân tích chi tiết và rút ra thông điệp ý nghĩa. Bên cạnh đó, bài tập còn khuyến khích học sinh phát triển tư duy phản biện, đánh giá khách quan và bày tỏ quan điểm cá nhân.