Kết quả tìm kiếm cho [Văn bản miêu tả]

Newsfeed
Hỏi đáp
Cẩm nang
Giải bài tập SGK
Ôn luyện
Thành viên
avatar
level icon
Trang Ngô

1 giờ trước

1 trả lời
Trả lời

I. ĐỌC – HIỂU. (6,0 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: QUÊ HƯƠNG Cả lớp lặng im, những con mắt đổ dồn về phía tôi khi nghe tôi đọc xong bài văn tả phong cảnh quê hương được cô giáo cho điểm cao nhất lớp hôm nay. Cô giáo đi lại gần, hỏi tôi thoáng một chút nghi ngờ: - Là một học sinh thành phố, làm thế nào mà em có thể viết được một bài văn tả quê hương sâu sắc, chân thật và gần gũi đến như vậy?! - Thưa cô… bà em… giúp em ạ! - Sao? Em vừa nói gì? Bà em viết hộ em à? - Thưa cô, không ạ!... vâng, đúng ạ! Tôi nhìn ra hàng phượng vĩ trước sân trường và chợt nhớ đến mùa hè năm ấy… Tháng 5, bố đưa tôi về quê nội. Quê nội tôi, một xóm nghèo bên kia sông Hồng. Biết bao lần, tôi đã mơ ước được về thăm quê, thăm bà, thế nhưng mới bước chân lên con đường làng lầy lội, lớp nhớp bùn sau cơn mưa, nhìn những mái nhà tranh thấp tè ẩm ướt sau luỹ tre làng, tôi đã bắt đầu thất vọng. Tôi không dám cằn nhằn nhưng ấm ức nghĩ thầm: "Sao mà bẩn thế! Biết thế này, mình chẳng đòi bố cho về nữa". Bố tôi tươi cười chào người làng, có lúc lại còn đứng lại nói chuyện với một bác gánh phân. Bữa cơm trưa hôm ấy, bà tôi tấm tắc khen ngon và gắp vào bát tôi miếng thịt luộc. Tôi gắp ra nhăn mặt: "Mỡ thế này, cháu ăn làm sao được!" Bố chan cho tôi canh cua, mới ăn được một miếng tôi đã vội kêu lên: "Canh chưa cho mì chính, nhạt lắm, lại hoi hoi, con ăn chưa quen…". Cả nhà lặng người. Bố tôi tái mặt vì giận… Tối hôm ấy trăng rằm, bà tôi kê ghế ra ngoài sân nhặt khoai lang và kể cho tôi nghe đủ mọi chuyện. Bà kể rằng, bố tôi đã từ nơi này ra đi. Và chính nơi này, bố tôi đã lớn lên bằng lời ru của bà, bằng đôi tay ẵm bồng của bao người. Bà đã từng mớm cơm cho tôi, nuôi tôi khôn lớn ở đây... Tình cảm quê mùa nhưng chân thật. Bà chỉ tay về phía góc trời sáng rực lên và bảo đó là Hà Nội. Bà bảo rằng: " ở Hà Nội sướng hơn ở quê nên ai ai cũng ước ao được sống ở Hà Nội, còn bà thì bà thích ở quê hơn vì bà quen mất rồi. Nếu cháu cứ ở Hà Nội mãi, sẽ chẳng bao giờ biết được ánh trăng ở quê đẹp như thế nào đâu!" Tôi ngước nhìn lên bầu trời xanh thẳm không một gợn mây chi chít những vì sao. Trăng treo lơ lửng trên đầu ngọn tre như quả bóng in đậm lên nền trời. Anh trăng trùm lấy mái nhà và khu vườn rau xanh tốt của bà. Lúc ấy, tôi bỗng nắm chặt lấy tay bà và thốt lên: "Bà ơi! Trăng ở quê đẹp thật bà ạ!..." Sau mùa hè năm ấy, bà nội tôi đã ra đi mãi mãi. Hè nào tôi cũng xin bố cho về thăm quê. Quê nội tôi bây giờ cũng khác hẳn, chẳng còn một tý dấu vết nào của ngày xưa nữa. Những dãy nhà hai, ba tầng san sát nhau mọc lên như nấm. Không ai còn nhớ nổi bóng dáng luỹ tre xanh….Tôi cầm bút viết, dồn tất cả tình cảm nhớ thương sâu đậm với bà vào bài tập làm văn tả phong cảnh quê hương hôm ấy… Tôi viết về quê hương tôi với luỹ tre xanh mát rượi và ánh trăng rằm dịu ngọt. Phải rồi, tôi bỗng hiểu ra rằng: chính bà đã làm xanh mãi ước mơ của tôi./. (Đào Quốc Thịnh, in trong Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2019, tr.120-126) Câu 1. Xác định ngôi kể của văn bản. Câu 2. Tìm những chi tiết tiêu biểu trong văn bản miêu tả vẻ đẹp quê hương vào đêm trăng rằm trong đoạn văn: "Tôi ngước nhìn lên bầu trời xanh thẳm không một gợn mây chi chít những vì sao. Trăng treo lơ lửng trên đầu ngọn tre như quả bóng in đậm lên nền trời. Anh trăng trùm lấy mái nhà và khu vườn rau xanh tốt của bà. Lúc ấy, tôi bỗng nắm chặt lấy tay bà và thốt lên: "Bà ơi! Trăng ở quê đẹp thật bà ạ!..." Câu 3. Tìm thán từ có trong câu văn sau: "Bà ơi! Trăng ở quê đẹp thật bà ạ!..." Câu 4. Chỉ ra các từ láy tượng hình trong câu văn sau: . Biết bao lần, tôi đã mơ ước được về thăm quê, thăm bà, thế nhưng mới bước chân lên con đường làng lầy lội, lớp nhớp bùn sau cơn mưa, nhìn những mái nhà tranh thấp tè ẩm ướt sau luỹ tre làng, tôi đã bắt đầu thất vọng. Câu 5. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn sau : Trăng treo lơ lửng trên đầu ngọn tre như quả bóng in đậm lên nền trời. Câu 6. Vì sao tác giả lại nói: "Chính bà đã làm xanh mãi ước mơ của tôi"? Câu 7. Từ câu chuyện trong văn bản, em rút ra được những bài học nào cho bản thân?

Trả lời

I. ĐỌC – HIỂU. (6,0 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: QUÊ HƯƠNG Cả lớp lặng im, những con mắt đổ dồn về phía tôi khi nghe tôi đọc xong bài văn tả phong cảnh quê hương được cô giáo cho điểm cao nhất lớp hôm nay. Cô giáo đi lại gần, hỏi tôi thoáng một chút nghi ngờ: - Là một học sinh thành phố, làm thế nào mà em có thể viết được một bài văn tả quê hương sâu sắc, chân thật và gần gũi đến như vậy?! - Thưa cô… bà em… giúp em ạ! - Sao? Em vừa nói gì? Bà em viết hộ em à? - Thưa cô, không ạ!... vâng, đúng ạ! Tôi nhìn ra hàng phượng vĩ trước sân trường và chợt nhớ đến mùa hè năm ấy… Tháng 5, bố đưa tôi về quê nội. Quê nội tôi, một xóm nghèo bên kia sông Hồng. Biết bao lần, tôi đã mơ ước được về thăm quê, thăm bà, thế nhưng mới bước chân lên con đường làng lầy lội, lớp nhớp bùn sau cơn mưa, nhìn những mái nhà tranh thấp tè ẩm ướt sau luỹ tre làng, tôi đã bắt đầu thất vọng. Tôi không dám cằn nhằn nhưng ấm ức nghĩ thầm: "Sao mà bẩn thế! Biết thế này, mình chẳng đòi bố cho về nữa". Bố tôi tươi cười chào người làng, có lúc lại còn đứng lại nói chuyện với một bác gánh phân. Bữa cơm trưa hôm ấy, bà tôi tấm tắc khen ngon và gắp vào bát tôi miếng thịt luộc. Tôi gắp ra nhăn mặt: "Mỡ thế này, cháu ăn làm sao được!" Bố chan cho tôi canh cua, mới ăn được một miếng tôi đã vội kêu lên: "Canh chưa cho mì chính, nhạt lắm, lại hoi hoi, con ăn chưa quen…". Cả nhà lặng người. Bố tôi tái mặt vì giận… Tối hôm ấy trăng rằm, bà tôi kê ghế ra ngoài sân nhặt khoai lang và kể cho tôi nghe đủ mọi chuyện. Bà kể rằng, bố tôi đã từ nơi này ra đi. Và chính nơi này, bố tôi đã lớn lên bằng lời ru của bà, bằng đôi tay ẵm bồng của bao người. Bà đã từng mớm cơm cho tôi, nuôi tôi khôn lớn ở đây... Tình cảm quê mùa nhưng chân thật. Bà chỉ tay về phía góc trời sáng rực lên và bảo đó là Hà Nội. Bà bảo rằng: " ở Hà Nội sướng hơn ở quê nên ai ai cũng ước ao được sống ở Hà Nội, còn bà thì bà thích ở quê hơn vì bà quen mất rồi. Nếu cháu cứ ở Hà Nội mãi, sẽ chẳng bao giờ biết được ánh trăng ở quê đẹp như thế nào đâu!" Tôi ngước nhìn lên bầu trời xanh thẳm không một gợn mây chi chít những vì sao. Trăng treo lơ lửng trên đầu ngọn tre như quả bóng in đậm lên nền trời. Anh trăng trùm lấy mái nhà và khu vườn rau xanh tốt của bà. Lúc ấy, tôi bỗng nắm chặt lấy tay bà và thốt lên: "Bà ơi! Trăng ở quê đẹp thật bà ạ!..." Sau mùa hè năm ấy, bà nội tôi đã ra đi mãi mãi. Hè nào tôi cũng xin bố cho về thăm quê. Quê nội tôi bây giờ cũng khác hẳn, chẳng còn một tý dấu vết nào của ngày xưa nữa. Những dãy nhà hai, ba tầng san sát nhau mọc lên như nấm. Không ai còn nhớ nổi bóng dáng luỹ tre xanh….Tôi cầm bút viết, dồn tất cả tình cảm nhớ thương sâu đậm với bà vào bài tập làm văn tả phong cảnh quê hương hôm ấy… Tôi viết về quê hương tôi với luỹ tre xanh mát rượi và ánh trăng rằm dịu ngọt. Phải rồi, tôi bỗng hiểu ra rằng: chính bà đã làm xanh mãi ước mơ của tôi./. (Đào Quốc Thịnh, in trong Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2019, tr.120-126) Câu 1. Xác định ngôi kể của văn bản. Câu 2. Tìm những chi tiết tiêu biểu trong văn bản miêu tả vẻ đẹp quê hương vào đêm trăng rằm trong đoạn văn in đậm. Câu 3. Tìm thán từ có trong câu văn sau: "Bà ơi! Trăng ở quê đẹp thật bà ạ!..." Câu 4. Chỉ ra các từ láy tượng hình trong câu văn sau: . Biết bao lần, tôi đã mơ ước được về thăm quê, thăm bà, thế nhưng mới bước chân lên con đường làng lầy lội, lớp nhớp bùn sau cơn mưa, nhìn những mái nhà tranh thấp tè ẩm ướt sau luỹ tre làng, tôi đã bắt đầu thất vọng. Câu 5. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn sau : Trăng treo lơ lửng trên đầu ngọn tre như quả bóng in đậm lên nền trời. Câu 6. Vì sao tác giả lại nói: "Chính bà đã làm xanh mãi ước mơ của tôi"? Câu 7. Từ câu chuyện trong văn bản, em rút ra được những bài học nào cho bản thân?

Trả lời
3 trả lời
Trả lời

Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới: NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG Cuộc đua ma ra tông hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Anh tài xế và tôi ngồi trong xe, phía sau hàng trăm con người, chờ tiếng súng lệnh vang lên. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy. Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở giùm cho chị, rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Tôi nửa muốn cho chị dừng lại nửa cầu mong chị tiếp tục. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng. Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh. Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi. (Theo John Ruskin) 1. Lựa chọn đáp án đúng cho các câu từ 1 đến 8: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 2. Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tác giả thường tổ chức vào mùa nào? A. Mùa xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa đông Câu 3: Nhiệm vụ của nhân vật “tôi” trong bài là: A. Đi thi chạy. B. Đi diễu hành. C. Đi cổ vũ. D. Chăm sóc y tế cho vận động viên. Câu 4: “Người chạy cuối cùng” trong cuộc đua có đặc điểm gì? A. Là một em bé. B. Là một cụ già. C. Là một người phụ nữ có đôi chân tật nguyền. D. Là một người đàn ông mập mạp. Câu 5: Dấu ngoặc kép trong câu văn sau có công dụng gì: Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”. A.  Đánh dấu từ ngữ,câu, đoạn dẫn trực tiếp. B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa hàm ý mỉa mai. D. Đánh dấu tên các tác phẩm, tờ báo, tập san… dẫn trong câu văn. Câu 6: Khoanh vào chữ cái trước từ đồng nghĩa với từ “kiên trì”? A. Nhẫn nại B. Chán nản C. Dũng cảm D. Hậu đậu Câu 7:  Đoạn văn sau có mấy câu ghép: Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh. A. 1 câu B. 2 câU C. 3 câu D. 4 câu Câu 8: Nội dung chính của văn bản là: A.Ca ngợi người phụ nữ đã vượt qua được khó khăn, vất vả giành chiến thắng trong cuộc thi. B.Ca ngợi người phụ nữ có đôi chân tật nguyền có nghị lực và ý chí  đã giành chiến thắng trong cuộc thi chạy. C. Ca ngợi tinh thần chịu thương, chịu khó của người phụ nữ. D.Ca ngợi sự khéo léo của người phụ nữ.

1 trả lời
Trả lời

Trong xã hội có muôn vàn những việc làm đẹp, những hành động đẹp, là sự sẻ chia thầm đâm tình người với đạo lý thương người như thế thương thân" Ngày nay, chúng ta không khó bắt gặp nhiều hoạt động tử tế giúp đỡ những người khó khăn, Với những manh áo mông bốt đi cái lạnh của mùa đông, những tô cháo, hộp cơm... chứa chan biết bao tình người mà các nhà hảo tâm cung cấp miễn phí ở một số bệnh viện trong cả nước hay sức lan tỏa của phong trào hiến máu tình nguyện đã thu hút đông đảo người tham gia. Thậm chí có những cái chết nhưng vẫn lưu lại sự sống bằng việc hiến tạng,... là truyền thống tốt đẹp của đất nước ta từ nhiều đời nay. Truyền thống ấy luôn tồn tại và không ngừng phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau. Thật cảm động trước những nghĩa cử cao đẹp của các tổ chức, cá nhân đã và đang thực hiện các hoạt động từ thiện này. Họ đến từ nhiều thành phần trong xã hội, là những nhà Mạnh Thường Quân, tổ chức tôn giáo, người tu hành, người dân bình thường và cả những người từng có quá khứ lỏi làm. Họ cùng nhau, người góp công sức, người góp tiền của, cho dù nhiều người chưa hẳn đã có cuộc sống dư dả về vật chất, song họ đều có một mục đích chung là giúp đỡ người khác, giúp đỡ những hoàn cảnh bất hạnh vượt qua khó khăn và bệnh tật. Với những bệnh nhân nghèo, hộp cơm, tô cháo, đồng tiền, mở rau... mà họ nhận được từ các nhà hảo tâm đã mang đến những nụ cười và cả những giọt nước mắt hạnh phúc của cả người cho và người nhận, Thứ hạnh phúc mà chính những người trong cuộc cũng khó có thể bày tỏ hết bằng lời, nó là động lực thôi thúc sự sẻ chia và cảm thông, Đề rồi ai cũng muốn cho đi, cho dù chỉ là nụ cười và cùng nhau đón nhận những giá trị của việc cho đi cho đi là còn mái, đó chính là tình người! (Theo Khác Trường, dangcongsan.vn) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên. (0.5 điểm) Câu 2: Chỉ ra một phép liên kết được dùng trong đoạn trích in đậm và nêu tác dụng. (1.0 điểm) Câu 3: Theo tác giả, các nhà hảo tâm có cùng một mục đích chung là gì? (0.5 điểm) Câu 4: Em có đồng ý. Trong xã hội có muôn vàn những việc làm đẹp... việc cho đi là còn mãi Hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em khoảng (4-6 dòng). (2.0 điểm) PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 điểm) Em hãy viết một bài văn bàn về câu nói:" Nơi đâu có yêu thương là nơi đó có hạnh phúc"

1 trả lời
Trả lời
avatar
level icon
ANY

16/03/2025

1 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
1 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi. QUÊ HƯƠNG Cả lớp lặng im, những con mắt đổ dồn về phía tôi khi nghe tôi đọc xong bài văn tả phong cảnh quê hương được cô giáo cho điểm cao nhất lớp hôm nay. Cô giáo đi lại gần, hỏi tôi thoáng một chút nghi ngờ: - Là một học sinh thành phố, làm thế nào mà em có thể viết được một bài văn tả quê hương sâu sắc, chân thật và gần gũi đến như vậy?! - Thưa cô, bà em giúp em ạ! - Sao? Em vừa nói gì? Bà em viết hộ em à? - Thưa cô, không ạ!... vâng, đúng ạ! Tôi nhìn ra hàng phượng vĩ trước sân trường và chợt nhớ đến mùa hè năm ấy. Tháng 5, bố đưa tôi về quê nội. Quê nội tôi, một xóm nghèo bên kia sông Hồng. Biết bao lần, tôi đã mơ ước được về thăm quê, thăm bà, thế nhưng mới bước chân lên con đường làng lầy lội, lớp nhớp bùn sau cơn mưa, nhìn những mái nhà tranh thấp tè ẩm ướt sau luỹ tre làng, tôi đã bắt đầu thất vọng. Tôi không dám cằn nhằn nhưng ấm ức nghĩ thầm: "Sao mà bẩn thế! Biết thế này, mình chẳng đòi bố cho về nữa". Bố tôi tươi cười chào người làng, có lúc lại còn đứng lại nói chuyện với một bác gánh phân. Bữa cơm trưa hôm ấy, bà tôi tấm tắc khen ngon và gắp vào bát tôi miếng thịt luộc. Tôi gắp ra nhăn mặt: "Mỡ thế này, cháu ăn làm sao được!". Bố chan cho tôi canh cua, mới ăn được một miếng tôi đã vội kêu lên: "Canh chưa cho mì chính, nhạt lắm, lại hoi hoi, con ăn chưa quen". Cả nhà lặng người. Bố tôi tái mặt vì giận Tối hôm ấy trăng rằm, bà tôi kê ghế ra ngoài sân nhặt khoai lang và kể cho tôi nghe đủ mọi chuyện. Bà kể rằng, bố tôi đã từ nơi này ra đi. Và chính nơi này, bố tôi đã lớn lên bằng lời ru của bà, bằng đôi tay ẵm bồng của bao người. Bà đã từng mớm cơm cho tôi, nuôi tôi khôn lớn ở đây... Tình cảm quê mùa nhưng chân thật. Bà chỉ tay về phía góc trời sáng rực lên và bảo đó là Hà Nội. Bà bảo rằng: " ở Hà Nội sướng hơn ở quê nên ai ai cũng ước ao được sống ở Hà Nội, còn bà thì bà thích ở quê hơn vì bà quen mất rồi. Nếu cháu cứ ở Hà Nội mãi, sẽ chẳng bao giờ biết được ánh trăng ở quê đẹp như thế nào đâu!". Tôi ngước nhìn lên bầu trời xanh thẳm không một gợn mây chi chít những vì sao. Trăng treo lơ lửng trên đầu ngọn tre in đậm lên nền trời. Anh trăng trùm lấy mái nhà và khu vườn rau xanh tốt của bà. Lúc ấy, tôi bỗng nắm chặt lấy tay bà và thốt lên: "Bà ơi! Trăng ở quê đẹp thật bà ạ!..." Sau mùa hè năm ấy, bà nội tôi đã ra đi mãi mãi. Hè nào tôi cũng xin bố cho về thăm quê. Quê nội tôi bây giờ cũng khác hẳn, chẳng còn một tý dấu vết nào của ngày xưa nữa. Những dãy nhà hai, ba tầng san sát nhau mọc lên như nấm. Không ai còn nhớ nổi bóng dáng luỹ tre xanh.Tôi cầm bút viết, dồn tất cả tình cảm nhớ thương sâu đậm với bà vào bài tập làm văn tả phong cảnh quê hương hôm ấyTôi viết về quê hương tôi với luỹ tre xanh mát rượi và ánh trăng rằm dịu ngọt. Phải rồi, tôi bỗng hiểu ra rằng: chính bà đã làm xanh mãi ước mơ của tôi. ( Đào quốc Thịnh, Tuyển tập truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi- 2018) Câu 1. Truyện ngắn trên thuộc kiểu cốt truyện nào? Ngôi kể? Câu 2 : tìm những chi tiết tiêu biểu trong văn bản miêu tả vẻ đẹp quê hương vào đêm trăng rằm ? Câu 3 : Cho biết từ thưa cô trong câu sau thuộc thành phần biệt lập nào " Thưa cô ... bà em ... giúp em ạ ! " thuộc thành phần biệt lập nào ? Câu 4 : Vì sao tác giả lại nói " Chính bà đã làm xanh mãi ước mơ của tôi " ? Câu 5 : Từ câu chuyện trong văn bản , em rút ra được bài học nào cho bản thân ? Câu 6 : Viết đoạn văn khoảng 200 chữ phân tích chủ đề của văn bản trên Câu 7 : Viết bài văn nghị luận xã hội khoảng 400 chữ về một vấn đề cần giải quyết " là học sinh ,em nghĩ làm thế nào để xây dựng và nuôi dưỡng ước mơ hoài bão cho bản thân "

Trả lời
Bạn có câu hỏi cần được giải đáp?
Ảnh ads
logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi