Chia sẻ đề thi ngay thôi
Toán Học
Lớp 6
2023
Hải Dương
260
0
Toán Học
Lớp 7
2023
Hải Dương
248
5
Toán Học
Lớp 12
2023
Bắc Giang
226
0
Toán Học
Lớp 12
2023
Kon Tum
175
0
Ngữ Văn
Lớp 7
2023
Hà Tĩnh
370
2
Toán Học
Lớp 10
2020
Bắc Ninh
285
0
Ngữ Văn
Lớp 6
2023
Bắc Ninh
502
4
Toán Học
Lớp 9
2023
Nghệ An
151
2
Toán Học
Lớp 9
2023
Gia Lai
164
0
Toán Học
Lớp 9
2023
Bình Phước
147
0
Sinh Học
Lớp 12
2023
Hải Dương
2354
121
Sinh Học
Lớp 12
2023
Thanh Hóa
627
18
Sinh Học
Lớp 12
2023
Hải Dương
265
11
Sinh Học
Lớp 12
2023
Bắc Ninh
265
6
Sinh Học
Lớp 12
2022
Vĩnh Long
2657
117
Câu 1 (1,5 điểm) Bảng 1 cho biết thành phần chủ yếu của thành tế bào và cấu tạo cơ thể của 5 sinh vật (kí hiệu A, B, C, D và E). Bảng 1 Ghi chú: (-) không có thành tế bào Dựa vào Bảng 1, hãy cho biết: a) Thành tế bào của sinh vật nào bị phân hủy bởi enzim lizôzim? Giải thích. b) Nhiễm sắc thể của những sinh vật nào gồm ADN và prôtêin histôn? Giải thích. c) Những sinh vật nào có khả năng sinh trưởng trong môi trường dinh dưỡng được cung cấp nguồn cacbon duy nhất là cacbon vô cơ; những sinh vật nào có khả năng sinh trưởng trong môi trường dinh dưỡng có nguồn cacbon hữu cơ? Giải thích. Câu 2 (1,5 điểm) Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của pH đến hoạt tính amilaza trong dịch nuôi cấy tế bào của một loài sinh vật được thực hiện tuần tự theo các bước sau: - Lấy 7 ống nghiệm giống nhau (thể tích 20 mL) và đánh số từ I đến VII; - Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 mL dung dịch đệm có giá trị pH như trình bày trong Bảng 2; - Thêm vào mỗi ống nghiệm 1 mL dịch nuôi cấy, lắc đều; - Ủ các ống nghiệm ở nhiệt độ $37^0C$ trong 5 phút; - Thêm vào mỗi ống nghiệm 1 mL dung dịch tinh bột tan 0,5% (%, khối lượng thể tích), lắc đều; - Ù các ống nghiệm ở nhiệt độ 37?C trong 15 phút; - Ủ các ống nghiệm ở nhiệt độ $37^0C$ trong 15 phút; - Bổ sung vào mỗi ống nghiệm 4 mL dung dịch chất gây biến tính enzim, lắc đều để dừng hoàn toàn phản ứng và thu dung dịch sau phản ứng; - Pha loãng dung dịch sau phản ứng 10 lần và xác định lượng đường khử có trong 1 mL dịch pha loãng. Kết quả trung bình của 3 lần thí nghiệm được trình bày trong Bảng 2. Bảng 2 a) Nêu cách tính và tính lượng đường khử (ug) được tạo ra trong dung dịch sau phản ứng ở mỗi ống nghiệm (từ I đến VII), vẽ đồ thị thể hiện sự ảnh hưởng của pH đến lượng đường khử được tạo ra. b) Để đánh giá được ảnh hưởng của nồng độ muối vô cơ NaCl đến hoạt tính xúc tác của amilaza trong dịch nuôi cấy thì giá trị nH nào nhù hợp nhất để thực hiện thí nghiệm? Tại sao?