banner trang chủ đề ôn luyện

Chuyên trang tổng hợp đề và đáp án

Tổng hợp đề thi, đề kiểm tra và lời giải nhanh và chính xác nhất

Câu 21:Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 của Việt Nam?

A.Cuộc kháng chiến chống Pháp chuyển sang giai đoạn mới.

B.Pháp thay đổi chiến lược "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh lâu dài".

C.Đánh thắng chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh.

D.Pháp tấn công lên Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Câu hỏi được lấy trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - năm 2023-2024 - Đề 12

Luyện tập ngay

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Câu 1:Chiến thắng nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã làm phá sản về cơ bản chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) của Mĩ?

A.Áp Bắc.

B.Vạn Tường.

C.Núi Thành.

D.Bình Giã.

Câu 2:Trong giai đoạn 1939-1945, căn cứ địa cách mạng đầu tiên của Việt Nam là

A.Bắc Sơn-Võ Nhai.

B.Tân Trào-Chiêm Hóa.

C.Việt Bắc-Tây Bắc.

D.Phú Bình-Định Hóa.

Câu 3:Nội dung của Ba chương trình kinh tế lớn ở Việt Nam (1986 - 1990) là

A.hàng hoá tiêu dùng, hàng xuất khẩu và máy móc.

B.lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.

C.lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và máy móc.

D.máy móc, lương thực - thực phẩm và hàng xuất khẩu.

Câu 4:Nhằm khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân đã hưởng ứng phong trào

A."Ngày đồng tâm".

B."Hũ gạo cứu đói".

C."Nhường cơm sẻ áo"".

D."Tuần lễ vàng".

Câu 5:Quốc gia đầu tiên đưa con người lên thám hiểm Mặt Trăng năm 1969 là

A.Liên Xô.

B.Trung Quốc.

C.Nhật Bản.

D.Mĩ.

Câu 6:Biểu hiện nào dưới đây là tác động tiêu cực của toàn cầu hóa?

A.Sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia.

B.Sự sáp nhập và hợp nhất các công tuy thành những tập đoàn lớn.

C.Sự chuyển biến mạnh mẽ và căn bản của cơ cấu kinh tế.

D.Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội.

Câu 7:Ở Việt Nam, đỉnh cao nhất của phong trào cách mạng 1930 -1931 được đánh dấu bằng sự kiện nào?

A.Cuộc biểu tình của công nhân ngày 1/5/1930.

B.Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định.

C.Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh - Bến Thủy

D.Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh.

Câu 8:Phong trào "Đồng khởi" (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam có ý nghĩa nào sau đây?

A.Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam.

B.Tiếp tục giữ vững và phát huy thế chủ động tiến công của cách mạng miền Nam.

C.Bắt đầu chuyền cuộc kháng chiến chống Mĩ sang giai đoạn "vừa đánh vừa đàm".

D.Buộc Mĩ phải tuyên bố "Mĩ hóa" trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Câu 9:Thắng lợi nào cuối năm 1974 đầu năm 1975 đã cho thấy khả năng can thiệp trở lại của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là rất hạn chế?

A.Chiến dịch Đường 14 - Phước Long.

B.Chiến dịch Việt Bắc thu - đông.

C.Chiến dịch biên giới thu - đông.

D.Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Câu 10:Sau thất bại trong "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam Việt Nam (1965-1968), Mĩ buộc phải chấp nhận

A.ngồi vào bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pari.

B.rút toàn bộ quân đội và cố vấn Mĩ về nước.

C.kí kết Hiệp định Pari, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

D.tuyên bố "Mĩ hóa" trở lại chiến tranh xâm lược.

Câu 11:Cuộc khởi nghĩa nào sau đây thuộc phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?

A.Yên Bái.

B.Bắc Sơn.

C.Ba Đình.

D.Yên Thế.

Câu 12:Nước nào ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc vào năm 1984?

A.Việt Nam.

B.Lào.

C.Philippin.

D.Brunây.

Câu 13:Tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc có hoạt động nào sau đây?

A.Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.

B.Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa.

C.Chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản.

D.Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

Câu 14:Năm 1972, quốc gia nào sau đây tham gia kí hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM)?

A.Liên Xô.

B.Anh.

C.Pháp.

D.Trung Quốc

Câu 15:Trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi ở Việt Nam vào cuối 1950, Pháp đã

A.mở những cuộc tiến công vào căn cứ địa Việt Bắc.

B.đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, thổ phỉ.

C.xây dựng hệ thống phòng ngự ở biên giới Việt Trung.

D.xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

Câu 16:Ở Việt Nam, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào Đông du (1904) đưa lực lượng nào sau đây sang học tập tại Nhật Bản?

A.Thương nhân.

B.Binh lính.

C.Thanh niên.

D.Tư sản.

Câu 17:Nội dung nào sau đây đánh dấu Chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới?

A.Sự ra đời SEV và Tổ chức Hiệp ước Vácsava.

B.Mĩ thông qua "Kế hoạch Mácsan".

C.Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava.

D.Sự ra đời của "Kế hoạch Mácsan" và khối quân sự NATO.

Câu 18:Sau khi Liên Xô tan rã, Nga trở thành

A.quốc gia kế tục Liên Xô.

B.nước xã hội chủ nghĩa duy nhất.

C.nước nắm độc quyền vũ khí nguyên tử.

D.khởi đầu cho xu thế toàn cầu hóa.

Câu 19:Cơ sở hạt nhân đầu tiên của Việt Nam Quốc dân đảng là nhà xuất bản

A.Tâm tâm xã.

B.Cường học thư xã.

C.Quan hải tùng thư.

D.Nam Đồng thư xã.

Câu 20:Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những quốc gia ở châu Phi giành được độc lập là

A.Ấn Độ.

B.Ai Cập.

C.Nhật Bản.

D.Trung Quốc.

Câu 22:Quốc gia nào sau đây không tham dự Hội nghị Ianta (2- 1945)?

A.Mĩ.

B.Liên Xô.

C.Đức.

D.Anh

Câu 23:Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp (1919 - 1929) ở Việt Nam?

A.Nông dân.

B.Công nhân.

C.Tư sản dân tộc.

D.Địa chủ.

Câu 24:Nội dung nào dưới đây không phù hợp khi giải thích về quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN được đẩy mạnh từ đầu những năm 90 thế kỉ XX?

A.Thực hiện hợp tác phát triển có hiệu quả theo các nguyên tắc của Hiệp ước Bali.

B.Chống lại sự hình thành trật tự "đa cực" nhiều trung tâm sau Chiến tranh lạnh.

C.Quan hệ giữa ba nước Đông Dương với ASEAN đã được cải thiện tích cực.

D.Chiến tranh lạnh đã kết thúc, xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ.

Câu 25:Trong giai đoạn 1954-1975, thắng lợi nào đã mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?

A.Trận Điện Biên phủ trên không năm 1972.

B.Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.

C.Chiến dịch Điện Biên phủ năm 1954.

D.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.

Câu 26:Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông (1950)?

A.Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

B.Ta giữ vững quyền chủ động đánh đánh địch trên chiến trường chính Bắc Bộ

C.Bước đầu làm thất bại kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

D.Làm thất bại hoàn toàn kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

Câu 27:Với học thuyết Miyadaoa (1/1993) và học thuyết Hasimôtô (1/1997), Nhật Bản chú trọng phát triển mối quan hệ với các nước

A.Đông Nam Á.

B.Mĩ La tinh.

C.Đông Phi.

D.Tây Á.

Câu 28:Từ năm 1921 đến năm 1925, nước Nga Xô viết thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) với nội dung cơ bản là

A.nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt.

B.thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với toàn dân.

C.tạo ra nền kinh tế nhiều thành phần, dưới sự kiểm soát của Nhà nước.

D.nhà nước nắm độc quyền về kinh tế và quân sự.

Câu 29:Quốc gia nào sau đây là thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?

A.Nga.

B.Nhật.

C.Mĩ.

D.Xécbia.

Câu 30:Lực lượng tham gia trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam chủ yếu là

A.liên minh xã hội dân chủ.

B.công nhân, tư sản, tiểu tư sản.

C.tư sản, tiểu tư sản, công nhân.

D.các lực lượng yêu nước dân chủ tiến bộ.

Câu 31:Nguyễn Ái Quốc không đi theo con đường cách mạng mà các vị tiền bối (Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh,...) đã chọn vì

A.con đường của họ không có nước nào áp dụng.

B.con đường của họ là con đường cách mạng tư sản.

C.Người nhìn thấy hạn chế của các con đường cứu nước đó.

D.con đường cứu nước của họ mang nặng cốt cách phong kiến.

Câu 32:Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc (1930-1945) và cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (1945-1975) ở Việt Nam có điểm chung nào sau đây?

A.Kết hợp nhiệm vụ kháng chiến và xây dựng đất nước.

B.Có sự kết hợp chặt chẽ giữa hậu phương và tiền tuyến.

C.Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định trong đấu tranh.

D.Chú trọng phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.

Câu 33:Nội dung nào phản ánh không chính xác tính chất dân chủ của Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A.Xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất của địa chủ.

B.Đem lại các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.

C.Xóa bỏ chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm.

D.Góp phần vào thắng lợi của phe dân chủ chống phát xít.

Câu 34:Sự kiện nào đã làm chuyển biến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam, tạo cơ sở xã hội và điều kiện chính trị để tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vô sản?

A.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp.

B.Pháp thực hiện chính sách "Kinh tế chỉ huy".

C.Pháp tăng cường đầu tư vốn ở Đông Dương.

D.Cách mạng tháng Mười Nga thành công.

Câu 35:Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam có điểm tương đồng nào?

A.Sử dụng những hình thức đấu tranh phong phú.

B.Sử dụng bạo lực cách mạng để giành chính quyền.

C.Để lại bài học kinh nghiệm về đấu tranh hợp pháp.

D.Tổ chức các lực lượng yêu nước trong một mặt trận.

Câu 36:Những chuyển biến về kinh tế xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 -1929) của thực dân Pháp đã

A.thúc đẩy phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.

B.giúp các sĩ phu phong kiến Việt Nam chuyển hẳn sang lập trường tư sản.

C.tạo điều kiện xuất hiện con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản.

D.tạo điều kiện xuất hiện con đường cứu nước theo khuynh hướng tư sản.

Câu 37:Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về hậu phương chiến tranh nhân dân ở Việt Nam thời kì 1945- 1954?

A.Có mối quan hệ gắn bó và tác động trở lại đối với tiền tuyến.

B.Tồn tại độc lập và không chịu tác động bởi những diễn biến trên chiến trường.

C.Là vùng tự do rộng lớn, ổn định về không gian trong suốt cuộc kháng chiến.

D.Là nơi thực hiện cải cách ruộng đất để bồi dưỡng sức dân từ đầu kháng chiến.

Câu 38:Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5- 1941) kế thừa nội dung nào trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930)?

A.Hướng tới mục tiêu thành lập chính phủ công nông binh.

B.Chú trọng phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.

C.Xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền.

D.Khẳng định ruộng đất là vấn đề nền tảng của cách mạng.

Câu 39:Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946, các biện pháp xây dựng chế độ mới của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã

A.làm thất bại âm mưu xâm lược trở lại của thực dân Pháp.

B.tạo sức mạnh tổng hợp để bảo vệ nền độc lập vừa mới giành được.

C.khẳng định vị thế của Việt Nam trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.

D.xóa bỏ giai cấp bóc lột, tạo động lực cho nhân dân tham gia kháng chiến.

Câu 40:Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm tương đồng giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) ở Việt Nam?

A.Được mở khi ta đã giành được quyền chủ động trên chiến trường.

B.Sử dụng nghệ thuật tác chiến hợp đồng binh chủng.

C.Huy động lực lượng tham gia đến mức cao nhất.

D.Phương châm "thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng".

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi