Chuyên trang tổng hợp đề và đáp án
Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang các miền tự nhiên, hãy cho biết Biển Hồ nằm trên cao nguyên nào sau đây?
A.Cao nguyên Lâm Viên.
B.Cao nguyên Kon Tum.
C.Cao Nguyên Đăk Lăk.
D.Cao Nguyên Pleiku.
Câu hỏi được lấy trong đề: Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Địa lí lớp 12 - THPT Lê Lợi - Tỉnh Kon Tum
Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
A.phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt.
B.lượng nước phân bố không đều giữa các hệ sông.
C.phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam.
D.sông có lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao.
Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm của nước ta là
A.rừng thưa nhiệt đới khô rụng lá theo mùa.
B.rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
C.rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.
D.rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.
Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) có đặc điểm khí hậu là
A.cận xích đạo gió mùa, có mùa đông lạnh.
B.nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
C.cận nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh.
D.xích đạo gió mùa, có mùa đông lạnh.
Đây là một trong những điểm khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam:
A.miền Bắc mưa nhiều vào mùa đông, miền Nam mưa nhiều vào mùa hạ.
B.biên độ nhiệt năm miền Bắc thấp hơn miền Nam.
C.miền Nam có hai mùa mưa và khô, miền Bắc mưa quanh năm.
D.miền Bắc có nhiệt độ trung bình năm trên
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện ở
A.trong năm, Mặt trời luôn đứng cao trên đường chân trời.
B.trong năm, Mặt Trời hai lần lên thiên đỉnh.
C.hằng năm, nước ta nhận được lượng nhiệt Mặt Trời lớn.
D.tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.
Đặc điểm đồng bằng ven biển Miền Trung là
A.hẹp ngang và bị chia cắt, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành, đất nghèo dinh dưỡng
B.diện tích khá lớn, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành
C.hẹp ngang và bị chia cắt, đất giàu dinh dưỡng
D.hẹp ngang, kéo dài từ Bắc xuống Nam, đất nghèo dinh dưỡng
Các nhóm đất chủ yếu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi là
A.Đất feralit và đất feralit có mùn.
B.Feralit có mùn và đất mùn.
C.Đất mùn và đất mùn thô.
D.Đất phù sa và feralit.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết vùng khí hậu nào sau đây thuộc miền
khí hậu phía Bắc?
A.Tây Nguyên.
B.Đông Bắc Bộ.
C.Nam Bộ.
D.Nam Trung Bộ.
Tại sao miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ lại có đai ôn đới gió mùa trên núi?
A.Vì có địa hình núi cao trên 2600m.
B.Vì núi có hướng tây bắc - đông nam.
C.Vì tiếp giáp với Trung Quốc.
D.Vì ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc.
Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang các miền tự nhiên, hãy cho biết đỉnh núi nào sau đây cao nhất miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A.Kiều Liêu Ti.
B.Phia Ya.
C.Pu Tha Ca.
D.Tây Côn Lĩnh.
Vào nửa đầu mùa đông, khối khí lạnh di chuyển qua lục địa Trung Hoa mang lại cho miền Bắc nước ta kiểu thời tiết
A.thời tiết lạnh, tuyết rơi.
B.thời tiết lạnh, khô.
C.thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn.
D.thời tiết khô, có tuyết rơi.
Nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ (Bắc - Nam) là sự phân hóa của
A.đất đai
B.sinh vật
C.khí hậu
D.địa hình
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo, vì miền này
A.Không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
B.Nằm gần xích đạo.
C.Chủ yếu có địa hình thấp.
D.Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.
Đồng bằng châu thổ nào có diện tích lớn nhất nước ta?
A.Đồng bằng sông Cửu Long.
B.Đồng bằng sông Cả.
C.Đồng bằng sông Mã.
D.Đồng bằng sông Hồng.
Địa hình vùng núi Tây Bắc và vùng núi Đông Bắc có đặc điểm giống nhau là
A.hướng núi vòng cung.
B.hướng nghiêng tây bắc - đông nam.
C.núi thấp chiếm ưu thế.
D.núi cao chiếm ưu thế.
Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang Khí hậu, hãy cho biết tháng nào có tần suất 1,3 đến 1,7 cơn bão/tháng?
A.Tháng VII.
B.Tháng IX.
C.Tháng X.
D.Tháng VIII.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, hãy cho biết gió mùa mùa hạ khi thổi đến Bắc Bộ có hướng nào sau đây?
A.Đông Bắc.
B.Đông Nam
C.Tây Bắc
D.Tây Nam.
So với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có
A.đồng bằng mở rộng hơn.
B.ảnh hưởng giảm sút hơn của gió mùa Đông Bắc.
C.nhiều loài thực vật cận xích đạo hơn.
D.tính chất nhiệt đới giảm dần.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Sông ngòi, cho biết sông Cả đổ ra biển ở cửa nào sau đây?
A.Lạch Trường.
B.Nhật Lệ.
C.Hội.
D.Gianh.
Một trong những đặc điểm cơ bản của địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
A.có các sơn nguyên bóc mòn và cao nguyên badan.
B.có các dãy núi xen kẽ với cao nguyên.
C.các dãy núi chạy theo hướng tây bắc - đông nam.
D.các dãy núi có hướng vòng cung.
Mùa khô ở miền Bắc nước ta không sâu sắc như ở miền Nam là do ở đây có
A.mưa phùn.
B.sương muối.
C.gió lạnh.
D.tuyết rơi.
Cho bảng sổ liệu: Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên
A.Hà Nội có lượng mưa và cân bằng ẩm thấp nhất.
B.Lượng bốc hơi càng vào Nam càng tăng.
C.Lượng mưa thay đổi từ Bắc và Nam.
D.Huế có lượng mưa và cân bằng ẩm cao nhất.
Trong khi miền Bắc chịu tác động của gió mùa Đông Bắc thì miền Nam chịu tác động của
A.gió Tây khô nóng.
B.gió mùa Tây Nam.
C.tín phong bán cầu Nam.
D.tín phong bán cầu Bắc.
Ở phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào), nơi xuất hiện loại rừng thưa nhiệt đới khô nhiều nhất là
A.Tây Nguyên.
B.Cực Nam Trung Bộ.
C.Đông Nam Bộ.
D.Vùng ven biển miền Trung.
Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông - Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu là do tác động của
A.độ cao cùng với hướng các dãy núi.
B.Tín phong cùng với hướng các dãy núi.
C.gió mùa cùng với hướng các dãy núi.
D.biển cùng với hướng các dãy núi.
Tính chất của gió mùa Tây Nam vào đầu mùa hạ thể hiện
A.gây mưa mùa hạ cho Nam Bộ, mưa tháng IX ở Trung Bộ
B.gây mưa cho cả nước, mưa lớn ở đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên.
C.gây mưa ở Nam Bộ và Tây Nguyên, khô nóng ở đồng bằng ven biển Trung Bộ
D.gây mưa mùa hạ cho 2 miền Nam Bắc, mưa tháng IX ở Trung Bộ
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Sông ngòi, cho biết lưu lượng nước trung bình lớn nhất của sông Hồng (trạm Hà Nội) vào thời gian nào sau đây?
A.Tháng 8.
B.Tháng 9.
C.Tháng 6.
D.Tháng 7.
Cho biểu đồ
(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2018, https://www.gso.gov.vn)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về khí hậu của Hà Nội?
A.Tính mùa của khí hậu thể hiện rất rõ qua chế độ nhiệt, ẩm.
B.Nhiệt độ của Hà Nội ít có sự chênh lệch qua các tháng.
C.Mùa mưa của Hà Nội bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
D.Tháng 7 có lượng mưa và nhiệt độ lớn nhất trong năm.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết trạm khí hậu Đồng Hới thuộc vùng khí hậu nào sau đây?
A.Bắc Trung Bộ.
B.Tây Bắc Bộ.
C.Đông Bắc Bộ.
D.Tây Nguyên.