banner trang chủ đề ôn luyện

Chuyên trang tổng hợp đề và đáp án

Tổng hợp đề thi, đề kiểm tra và lời giải nhanh và chính xác nhất

Câu 39:Lá cờ Đảng xuất hiện lần đầu tiên trong sự kiện nào?

A.Khởi nghĩa Nam Kỳ.
B.Khởi nghĩa Bắc Sơn.
C.Hội nghị thành lập Đảng.
D.Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh.

Câu hỏi được lấy trong đề: Đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 - THPT Lương Ngọc Quyến - Tỉnh Thái Nguyên

Luyện tập ngay

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Câu 1:Cuộc gặp gỡ không chính thức tại đảo Manta, hai nhà lãnh đạo M.Goócbachốp và G.Busơ đã

A.kí Hiệp định về những cơ sở quan hệ Đông Đức và Tây Đức.
B.kí Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa.
C.kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược.
D.tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.

Câu 2:Ngay khi tiến công vào Đông Dương, quân Nhật đã

A.thiết lập bộ máy thống trị mới của Nhật.
B.giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét bóc lột.
C.hất cằng Pháp ra khỏi Đông Dương.
D.bắt lính người Việt đi làm bia đỡ đạn thay cho người Nhật.

Câu 3:Sự kiện khởi đầu chính sách chống Liên Xô gây lên tình trạng Chiến tranh lạnh của Mĩ là

A.Cộng hòa Liên bang Đức gia nhập NATO và tổ chức VASAVA được kí kết.
B.Bản thông điệp của Tổng Mĩ Truman gửi tới Quốc hội.
C.Mĩ đề ra kế hoạch Mácsan.
D.Cộng hòa Liên bang Đức được kết nạp vào khối NATO.

Câu 4:Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự phát triển của phong trào cách mạng 1930 - 1931 là

A.ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
B.sự bóc lột tàn bạo của đế quốc và địa chủ phong kiến.
C.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp thời lãnh đạo.
D.Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.

Câu 5:Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai được khởi đầu từ

A.Nhật Bản.
B.Liên Xô.
C.nước Mĩ.
D.nước Anh.

Câu 6:Biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là

A.Sự ra đời của tổ chức liên kết kinh tế, tiền tệ khu vực, quốc gia.
B.Sự ra đời của tổ chức liên kết kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực.
C.Sự ra đời của tổ chức liên kết quân sự, tài chính quốc gia và khu vực.
D.Sự ra đời của tổ chức liên kết quân sự, tài chính quốc tế và khu vực.

Câu 7:Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định 
đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành

A.Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.
B.Đông Dương Cộng sản Đảng.
C.Đảng Cộng sản Đông Dương.
D.Đảng Lao Động Việt Nam.

Câu 8:Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã ảnh hưởng lớn nhất đối với Việt Nam trên lĩnh vực nào?

A.Công nghiệp.
B.Thương nghiệp.
C.Thủ công nghiệp.
D.Nông nghiệp.

Câu 9:Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đầu tiên do tư sản dân tộc khởi xướng trong những năm 
1920 - 1925 là

A.Chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam kì.
B.Chống độc quyền cảng Sài Gòn.
C.Phong trào "Chấn hưng nội hóa", "BBài trừ ngoi hhó""
D.Thành lập đảng Lập hiển để tập hợp lực lượng quần chúng.

Câu 10:Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương, có hai giai cấp bị phân hoá về tư tưởng cách mạng, đó là các giai cấp nào?

A.Giai cấp đại địa chủ phong kiến và giai cấp tư sản.
B.Giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.
C.Giai cấp tư sản dân tộc và tầng lớp tiểu tư sản.
D.Giai cấp nông dân và giai cấp công nhân.

Câu 11:Phong trào Vô sản hóa là phong trào

A.đưa Công nhân vào các nhà máy xí nghiệp
B.đưa Công nhân và Nông dân vào các nhà máy xĩ nghiệp
C.đưa những người được huấn luyện đào ạo ở hhii goại ề nước để uuyê truyền lý luậậ ááh ạạg.
D.đưa Nông dân vào các nhà máy xí nghiệp

Câu 12:Những người buôn bán nhỏ, học sinh, sinh viên, tri thức là bộ phận của:

A.giai cấp tư sản dân tộc.
B.giai cấp công nhân.
C.giai cấp tiểu tư sản.
D.giai cấp tiểu tư sản thành thị.

Câu 13:Hội nghị Trung ương lần thứ VIII (5/1941) xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta là

A.đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
B.khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
C.từ giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
D.bạo lực cách mạng để đánh bại kẻ thù.

Câu 14:Cuộc đấu tranh điển hình của phong trào công nhân trong những năm 1920-1925 ở nước ta là

A.cuộc bãi công của 250 công nhân nhà máy sợi Nam Định.
B.cuộc bãi công của 600 công nhân thợ nhuộm Sài Gòn - Chợ Lớn.
C.cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn.
D.Cuộc đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật của công nhân và viên chức Bắc Kì.

Câu 15:Phong trào đấu tranh nào của nhân dân ta được đánh giá là cuộc tập dượt lần thứ hai cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này?

A.Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945.
B.Phong trào dân chủ 1936 - 1939.
C.Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945.
D.Phong trào cách mạng 1930 - 1931.

Câu 16:Kết quả phong trào đấu tranh của nông dân ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh là:

A.Nông dân được chia lại ruộng đất công.
B.Hệ thống chính quyền địch bị tan rã, tê liệt ở nhiều huyện xã.
C.Thực dân Pháp phải thực hiện giảm tô thuế.
D.Nông dân được tự do hội họp, báo chí.

Câu 17:Đánh đuổi giặc pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền là mục tiêu của tổ chức nào?

A.Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
B.Đông Dương cộng sản liên đoàn.
C.Việt Nam Quốc dân đảng.
D.Tân Việt cách mạng đảng.

Câu 18:Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành và gia nhập Quốc tế thứ III (1920), trước hết vì tổ chức này

A.Ung hộ nhân dân Việt Nam trong quá trình làm cách mạng giải phóng.
B.Là hình ảnh của Đảng Bôn-Sê-vích, đã đưa cách mạng Nga đến thành công.
C.Gắn liền với vai trò của Lênin, có đường lối cách mạng phù hợp.
D.Là tổ chức cách mạng bênh vực nhân dân lao động trên thế giới.

Câu 19:Bài học chủ yếu nào có thể rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự chia rẽ của ba tổ chức cộng sản 
năm 1929?

A.Xây dựng khối liên minh công - nông vững chắc.
B.Thống nhất về tư tưởng chính trị.
C.Thống nhất trong lực lượng lãnh đạo.
D.Xây dựng khối đoàn kết trong Đảng.

Câu 20:Đảng phát động phong trào "Đông Dương Đại hội "để

A.chuẩn bị cho Hội nghị Giơ-ne-vơ.
B.thu thập nguyện vọng của dân.
C.mua sắm vũ khí, chuẩn bị khởi nghĩa.
D.thành lập lực lượng vũ trang.

Câu 21:Đâu không phải là việc làm của chính quyền Xô viết?

A.Xây dựng khối liên minh công nông.
B.Thực hiện các quyền tự do dân chủ.
C.Xóa bỏ các tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống mới.
D.Chia ruộng đất cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lý.

Câu 22:Điểm chung trong khuynh hướng đấu tranh của ba tổ chức cộng sản ra đời năm 1929 ở Việt Nam 
là gì?

A.Theo khuynh hướng cách mạng vô sản.
B.Theo hai khuynh hướng vô sản và tư sản.
C.Theo khuynh hướng cách mạng tư sản.
D.Khuynh hướng tư sản đang chiếm ưu thế.

Câu 23:Nội dung nào sau đây không thuộc Nghị quyết Hội nghị trung ương Đảng lần thứ VIII (5/1941)?

A.Kẻ thù của cách mạng là đế quốc Pháp và phát xít Nhật.
B.Nhiệm vụ cách mạng chủ yếu là đấu tranh giai cấp.
C.Giải phóng dân tộc.
D.Tạm gác cách mạng ruộng đất.

Câu 24:Nguyễn Ái Quốc rút ra được "muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình" từ sự kiện

A.gửi đến hội nghị Vécxai, bản yêu sách của nhân dân An Nam.
B.gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
C.sáng lập ra Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
D.đọc bản sơ thảo về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin.

Câu 25:Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam là do chính sách

A.khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
B.Phát triển công nghiệp chế biến.
C.tăng cường đầu tư vào công nghiệp.
D.đầu tư vốn của Pháp.

Câu 26:Hội nghị lần thứ VIII (5/1941) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra ở

A.Hóc Môn (Gia Định).
B.Tân Trào (Tuyên Quang).
C.Hương Cảng (Trung Quốc).
D.Pác Bó (Cao Bằng).

Câu 27:Vì sao nói: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII (5/1941) có tầm quan trọng đặc biệt?

A.Quyết định thành lập mặt trận việt minh
B.Đánh dấu thời điểm Nguyễn Ái Quốc về nước
C.Hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đề ra trong hội nghị Trung ương tháng11/1939.
D.Thành lập Mặt trận Việt Minh

Câu 28:So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp có điểm mới nào?

A.Đầu tư vốn lớn, tốc độ nhanh, quy mô lớn.
B.Vơ vét tài nguyên thiên nhiên các nước thuộc địa.
C.Đầu tư vào ngành giao thông vận tải và ngân hàng.
D.Tăng cường đầu tư vào công nghiệp khai thác mỏ.

Câu 29:Về kinh tế, các xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930-1931) đã thực hiện chính sách nào?

A.Thành lập tòa án nhân dân.
B.Xóa nợ cho người nghèo.
C.Xóa bỏ các tệ nạn xã hội.
D.Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ.

Câu 30:Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân chuyển từ hình thức đấu tranh tự phát sang tự giác?

A.Đảm tang Phan Châu Trinh.
B.Thành lập các Xô viết.
C.Đòi nhà cầm quyền Pháp trả lại tự do cho Phan Bội Châu.
D.Bãi công của công nhân Ba Son (Sài Gòn) tháng 8/1925.

Câu 31:Đến tháng 9/1929, hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Việt Nam có sự thay đổi như thế nào?

A.Phân hóa thành ba tổ chức cộng sản.
B.Tiếp tục xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng.
C.Thành lập một đảng cộng sản ở Việt Nam.
D.Phân hóa thành hai tổ chức cộng sản.

Câu 32:Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng chịu ảnh hưởng sâu sắc của hệ tư tưởng

A.Tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin
B.Tư tưởng dân chủ tư sản của đảng Quốc Đại ở ấn Độ
C.Tư tưởng của cách Minh Trị ở Nhật Bản
D.Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn

Câu 33:Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần VIII (5/1941), Nguyễn Ái Quốc đã xác định nhiệm vụ bức thiết của cách mạng Việt Nam là gì?

A.Thành lập Mặt trận Việt Minh.
B.Giải phóng dân tộc.
C.Phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
D.Cách mạng ruộng đất.

Câu 34:Kết quả lớn nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là

A.Giúp quần chúng nhận rõ bộ mặt thật của bọn tay sai phản động.
B.Xây dựng lực lượng chính trị hùng hậu, cán bộ của Đảng được trưởng thành.
C.Mặt trận dân tộc thống nhất được mở rộng.
D.Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.

Câu 35:Lần đầu tiên có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là phong trào cách mạng nào?

A.phong trào công nhân.
B.phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945.
C.phong trào cách mạng 1930 - 1931.
D.phong trào dân chủ 1936 - 1939.

Câu 36:Đưa tới sự thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam là tổ chức cách mạng nào?

A.Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
B.Tân Việt cách mạng đảng.
C.Đảng cộng sản Việt Nam.
D.Việt Nam Quốc dân đảng.

Câu 37:Thái độ chính trị của một bộ phận trung và tiểu địa chủ là

A.có tinh thần dân tộc, yêu nước nhưng không tham gia chống Pháp và tay sai.
B.có tinh thần dân tộc và tham gia chống thực dân pháp khi có điều kiện.
C.có tinh thần dân tộc và hăng hái chống thực dân pháp.
D.không thể hiện thái độ trong cuộc đấu tranh dân tộc.

Câu 38:Hậu quả lớn nhất về kinh tế do chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là

A.Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Pháp.
B.kinh tế có nguy cơ bị thui chột.
C.nguồn ngân sách Pháp thu được từ thuế ngày một tăng.
D.kinh tế phát triển không đều.

Câu 40:Phương pháp đấu tranh được Hội nghị (11 - 1939), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã đề ra là

A.đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp.
B.đấu tranh bí mật, công khai.
C.đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
D.hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp chuyển sang hoạt động bí mật.
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi