banner trang chủ đề ôn luyện

Chuyên trang tổng hợp đề và đáp án

Tổng hợp đề thi, đề kiểm tra và lời giải nhanh và chính xác nhất

Câu 33:Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930 - 1931 và Cách mạng tháng Tám (1945) khẳng định trong thực tiễn sự phát triển của quá trình

A.sử dụng bạo lực để giành chính quyền từ chưa thành công đến thành công.
B.diễn ra nhanh gọn, ít đổ máu, bằng phương pháp hòa bình và vũ trang.
C.kết hợp của lực lượng vũ trang ba thứ quân với nổi dậy của quần chúng nhân dân.
D.sử dụng lực lượng chính trị hỗ trợ lực lượng vũ trang đấu tranh cách mạng.

Câu hỏi được lấy trong đề: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - năm 2023-2024 - Đề 32

Luyện tập ngay

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Câu 1:Để tiếp tục thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ đã đề ra kế hoạch nào sau đây?

A.Giônxơn - Mác Namara.
B.Chiến tranh chớp nhoáng.
C.Quân sự Nava.
D.Diệt Cộng cầm Hồ.

Câu 2:Thời kì 1939-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra chỉ thị nào sau đây?

A.Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
B.Toàn dân kháng chiến.
C.Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp.
D.Quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ xâm lược.

Câu 3:Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1978) của quân dân Việt Nam có tính chất nổi bật nào sau đây?

A.Tính tự vệ.
B.Tính dân chủ.
C.Tính toàn diện.
D.Tính lâu dài.

Câu 4:Biện pháp nào sau đây nhằm giải quyết nạn dốt ở Việt Nam những năm 1945 - 1946?

A.Thành lập Nha Bình dân học vụ.
B.Quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam.
C.Xây dựng " Quỹ độc lập".
D.Tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân.

Câu 5:Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nắm giữ hơn 50% số tàu bè đi lại trên mặt biển là

A.Mĩ.
B.Anh.
C.Pháp.
D.Liên Xô.

Câu 6:Một trong những hạn chế của xu thế toàn cầu hóa (diễn ra từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX) là

A.cơ cấu kinh tế của các nước có sự chuyển biến.
B.thúc đẩy xã hội hóa lực lượng sản xuất.
C.tăng cường sức cạnh tranh của các nền kinh tế.
D.sự phân hóa giàu - nghèo ngày càng sâu sắc.

Câu 7:Phong trào đấu tranh nào sau đây được coi là cuộc tập dượt thứ nhất của Đảng và quần chúng cho Cách mạng tháng Tám (1945)?

A.Phong trào dân chủ 1936 - 1939.
B.Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945.
C.Phong trào cách mạng 1930 - 1931.
D.Phong trào dân tộc dân chủ 1919 - 1930.

Câu 8:Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam là

A.mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với thực dân Pháp và can thiệp Mĩ
B.Nghị quyết Hội nghị 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959).
C.yêu cầu trực tiếp của cách mạng miền Nam để vượt qua thời kì khó khăn.
D.lực lượng cách mạng miền Nam về cơ bản được giữ vừng và bảo toàn.

Câu 9:Sự kiện nào sau đây báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh (1975)?

A.11h30 phút ngày 30-4, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.
B.10h45 phút ngày 30-4, xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập.
C.17h00 phút ngày 26-4, năm cánh quân vượt tuyến phòng thủ vòng ngoài của địch.
D.Ngày 2-5, Châu Đốc là tỉnh cuối cùng ở miền Nam Việt Nam được giải phóng.

Câu 10:Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống Chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) của Mĩ là

A.Bình Giã.
B.Vạn Tường.
C.Ba Gia.
D.Áp Bắc.

Câu 11:Yếu tố nào sau đây qui định cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 - 1913) là phong trào đấu tranh mang tính tự phát?

A.Nguyên nhân bùng nổ.
B.Lực lượng tham gia.
C.Lãnh đạo khởi nghĩa.
D.Phương pháp đấu tranh.

Câu 12:Trong năm 1945, tận dụng cơ hội phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, những quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập?

A.Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
B.Inđônêxia, Việt Nam, Campuchia.
C.Việt Nam, Lào, Thái Lan.
D.Inđônêxia, Lào, Campuchia.

Câu 13:Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã

A.bỏ phiếu tán thành thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
B.thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C.thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
D.gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai.

Câu 14:Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình hình của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A.Phát triển vượt bậc nhờ chiến tranh.
B.Thu lợi 114 tỉ đô la từ chiến tranh.
C.Thành lập được liên minh châu Âu.
D.Bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh.

Câu 15:Ngày 21-7-1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết với nội dung cơ bản là kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở

A.Việt Nam.
B.Đông Dương.
C.miền Bắc Việt Nam.
D.Bắc Đông Dương.

Câu 16:Nội dung nào sau đây là chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh ở những năm đầu thế kỉ XX?

A.Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển kinh tế.
B.Đánh đuổi thực dân Pháp, thành lập Cộng hòa Dân quốc Việt Nam.
C.Bạo động vũ trang chống Pháp và tay sai giành độc lập dân tộc.
D.Kêu gọi sự ủng hộ và giúp đỡ từ Nhật Bản chống Pháp giành độc lập.

Câu 17:Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô là

A.đồng minh.
B.đối tác.
C.đối thoại.
D.đối đầu.

Câu 18:Bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô là quốc gia thắng trận

A.và có nhiều lợi thế để phát triển.
B.và ít bị chiến tranh tàn phá.
C.nhưng chịu tổn thất nặng nề nhất.
D.và thu lợi từ chiến tranh 114 tỉ đô la.

Câu 19:Trong giai đoạn 1925 - 1930, tổ chức nào sau đây ra đời ở Việt Nam?

A.Mặt trận Việt Minh.
B.Việt Nam Giải phóng quân.
C.Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
D.Mặt trận Liên Việt.

Câu 20:Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những quốc gia ở khu vực Mĩ Latinh có phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới là

A.Ai Cập.
B.Cuba.
C.Libi.
D.Lào.

Câu 21:Những năm 1946 - 1947, trận đánh nào sau đây quân dân Việt Nam nằm trong cuộc chiến trong các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16?

A.Khe Lau.
B.Đông Khê.
C.Chợ Đồng Xuân.
D.Vạn Tường.

Câu 22:Theo nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc (1945), Ủy viên thường trực của tổ chức này gồm những quốc gia

A.Mĩ - Anh - Pháp - Liên Xô - Trung Quốc.
B.Mĩ - Anh - Pháp - Nga - Trung Quốc.
C.Mĩ - Anh - Nhật - Liên Xô - Trung Quốc.
D.Mĩ - Anh - Đức - Liên Xô - Trung Quốc

Câu 23:Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp

A.chỉ phát triển công nghiệp hóa chất.
B.tập trung vào công nghiệp luyện kim.
C.chi phát triển công nghiệp cơ khí.
D.thi hành các biện pháp tăng thuế.

Câu 24:Không gian địa lí của các nước xã hội chủ nghĩa được mở rộng sau chiến tranh thế giới thứ hai là do thắng lợi của một trong những cuộc cách mạng nào sau đây?

A.Việt Nam.
B.Mianma.
C.Thái Lan.
D.Inđônêxia.

Câu 25:Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam (cuối 1974 - đầu 1975), luận điểm nào sau đây thể hiện tính đúng đắn, chủ động trong lãnh đạo cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam?

A.Nếu thời cơ đến, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
B.Giải phóng miền Nam trong ba năm từ 1975 đến 1977.
C.Tranh thủ thời cơ để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân.
D.Giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.

Câu 26:Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), quân dân Việt Nam đã sử dụng nghệ thuật quân sự đánh điểm, diệt viện, truy kích giành được thắng lợi nào sau đây?

A.Việt Bắc thu - đông năm 1947.
B.Biên giới thu - đông năm 1950.
C.Đông - xuân năm 1953 - 1954.
D.Điện Biên Phủ năm 1954.

Câu 27:Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ chủ yếu nhằm để

A.hạn chế ảnh hưởng từ Tây Âu.
B.khẳng định vị thế cường quốc chính trị.
C.có được những lợi ích to lớn.
D.phát triển nhanh về an ninh - quốc phòng.

Câu 28:Nhiệm vụ của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là lật đổ

A.Chính phủ tư sản lâm thời.
B.bọn phản động trong nước.
C.chế độ phong kiến Nga hoàng.
D.chế độ xã hội chủ nghĩa.

Câu 29:Ngày 15-8-1945 là mốc đánh dấu sự kiện lịch sử nào sau đây trong lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?

A.Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
B.Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở châu Âu.
C.Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
D.Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm hình thành.

Câu 30:Nội dung nào sau đây là ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam?

A.Đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.
B.Hình thành khối liên minh công - nông trong thực tiễn đấu tranh cách mạng.
C.Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ moi yêu sách về dân sinh dân chủ.
D.Là cuộc tập dượt của Đảng chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Câu 31:Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam trong những năm 1925 - 1930?

A.Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
B.Truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc.
C.Chuyển hướng chỉ đạo đường lối chiến lược cách mạng.
D.Chỉ đạo kháng chiến chống Pháp xâm lược.

Câu 32:Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam đều

A.chấm dứt tình trạng chia cắt về mặt lãnh thổ của đất nước.
B.mở ra bước ngoặt vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc thế kỉ XX.
C.kết thúc cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân.
D.có ý nghĩa quyết định hoàn thành nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.

Câu 34:Nhận xét nào sau đây là đúng bản chất việc thực dân Pháp chú trọng đầu tư vào nông nghiệp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929)?

A.Nguồn nhân công trong nông nghiệp dồi dào.
B.Vốn đầu tư ít, không cạnh tranh với chính quốc.
C.Việt Nam có nhiều đồng bằng rộng lớn.
D.Điều kiện tự nhiên phù hợp với nông nghiệp.

Câu 35:Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về bước phát triển mới của phong trào cách mạng 1930-1931 so với các phong trào đấu tranh trước đó ở Việt Nam?

A.Không tấn công vào hệ thống chính quyền của đế quốc và tay sai.
B.Đã xác định được lực lượng nòng cốt là liên minh công - nông.
C.Thành lập được mặt trận dân tộc thống nhất do công nhân lãnh đạo.
D.Khối liên minh công nông binh đã được hình thành trên thực tế.

Câu 36:Nội dung nào sau đây phản ánh đúng một trong những tác động của sự chuyển biển kinh tế, xã hội đến phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919-1930?

A.Sự chuyển biến mạnh mẽ về khuynh hướng cứu nước của dân tộc.
B.Giai cấp vô sản không đủ khả năng lãnh đạo phong trào dân tộc.
C.Những điều kiện thành lập chính đảng tư sản đang chín muồi.
D.Lí luận giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản đang hình thành

Câu 37:Thực tiễn xây dựng hậu phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) để lại cho Đảng ta bài học về

A.xây dựng nền kinh tế thị trường.
B.phát huy sức mạnh toàn dân.
C.xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
D.tăng cường hợp tác quốc tế.

Câu 38:Trong giai đoạn 1939-1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930) qua chủ trương

A.tập hợp lực lượng toàn dân tộc chống đế quốc.
B.sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng.
C.thành lập chính phủ công - nông - binh.
D.xác định động lực cách mạng là công - nông.

Câu 39:Thực tiễn lịch sử Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 đã để lại cho nhân dân ta bài học nào sau đây?

A.Kiên quyết đấu tranh, không nhân nhượng với các lực lượng là kẻ thù của dân tộc.
B.Đàm phán, đấu tranh ngoại giao là một biện pháp để bảo vệ chủ quyền quốc gia.
C.Tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì và tự lực cánh sinh.
D.Kết hợp đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Câu 40:Thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc (1945 - 1975) cho thấy đỉnh cao nghệ thuật quân sự Việt Nam là buộc địch phải đánh theo cách ta lựa chọn thể hiện ở việc

A.kết hợp du kích chiến với phát triển kinh tế.
B.kết hợp chiến tranh cách mạng và giải phóng.
C.đánh hiệp đồng binh chủng với đánh điểm.
D.kết hợp đánh nhỏ, đánh vừa và đánh lớn.
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi