Chuyên trang tổng hợp đề và đáp án
Câu hỏi:Cho bảng số liệu:
Lượng mưa trung bình tháng của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh (đơn vị: mm)
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt nam, 2016)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết so sánh nào sau đây không đúng về chế độ mưa giữa Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh?
Câu hỏi được lấy trong đề: Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Địa lí lớp 12 - Sở GD&ĐT An Giang
Câu 1:Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta là
Câu 1:Bón phân hữu cơ cho đất trồng ở đồng bằng nước ta là biện pháp để
Câu 2:Đặc điểm địa hình không đúng với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
Câu 3:Diện tích rừng ngập mặn nước ta bị thu hẹp chủ yếu do tác động của
Câu 4:Loại gió nào sau đây là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ nước ta?
Câu 5:Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết sông nào sau đây chảy qua Yên Bái?
Câu 6:Cho bảng số liệu sau
Lượng mưa trung bình tháng của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh (Đơn vị: mm)
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt nam, 2016)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nguyên nhân Hà Nội có mưa cực đại vào tháng 8, TP. Hồ Chí Minh vào tháng 9?
Câu 7:Đất ở đồng bằng ven biển miền Trung nước ta thường nghèo, nhiều cát là do
Câu 8:Đây là một biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng:
Câu 9:Mùa mưa ở dải đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ chịu tác động chủ yếu của
Câu 10:Lãnh thổ nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ dẫn đến hệ quả nào sau đây?
Câu 11:Biên độ nhiệt trung bình năm của phần lãnh thổ phía Nam nước ta thấp hơn phía Bắc là do lãnh thổ này
Câu 12:Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và sườn Đông Trường Sơn chủ yếu do tác động kết hợp của
Câu 13:Nước ta có đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới do
Câu 14:Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết hồ Dầu Tiếng nằm trong
lưu vực hệ thống sông nào sau đấy?
Câu 15:Cho bảng số liệu sau:
Diện tích rừng trồng tập trung phân theo loại rừng ở nước ta
(đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, 2022)
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích rừng trồng tập trung phân theo loại rừng ở nước ta qua các năm, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Câu 16:Nước ta tiếp giáp với Biển Đông nên có
Câu 17:Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang Hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây có đường bờ
biển?
Câu 18:Đai cận nhiệt gió mùa trên núi ở nước ta phổ biến các loại đất nào sau đây?
Câu 19:Giới hạn dưới của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam cao hơn so với miền Bắc nước ta chủ yếu do
Câu 20:Những nhân tố chủ yếu nào tạo nên sự phân hóa đa dạng của khí hậu nước ta?
Câu 21:Mùa khô ở miền Bắc nước ta không sâu sắc như ở miền Nam chủ yếu do ở đây có
Câu 22:Nước ta dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới là do
Câu 23:Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên
Câu 24:Nước ta có vị trí địa lý
Câu 25:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, cho biết núi nào sau đây có đỉnh cao nhất?
Câu 26:Vùng đồi trung du nước ta là nơi thường có
Câu 27:Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang Địa chất Khoáng sản, cho biết nơi nào sau đây có quặng sắt?
Câu 28:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ
nhiệt của Hà Nội so với Cần Thơ?
Câu 29:Khu vực đồi núi có thế mạnh nông nghiệp chủ yếu nào sau đây?
Câu 30:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, cho biết núi nào sau đây thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
Câu 31:Do nằm trong khu vực nội chí tuyến nên Biển Đông có
Câu 32:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết vào tháng VIII, trạm khí tượng nào có
lượng mưa cao nhất trong các trạm sau đây?
Câu 33:Đặc trưng của khí hậu miền Bắc và Đông bắc Bắc Bộ là
Câu 34:Đặc điểm nào sau đây của địa hình nước ta tạo thuận lợi chủ yếu cho phát triển thủy điện?
Câu 35:Cho biểu đồ sau:
Dựa vào biểu đồ, hãy nhận xét đúng nhất về lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huế và TP. Hồ Chí Minh?
Câu 36:Khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Câu 37:Biển Đông thường gây ra hậu quả nặng nề nhất cho các đồng bằng ven biển nước ta là thiên tai nào sau đây?
Câu 38:Sự khác nhau về mùa khí hậu giữa sườn Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu do tác động kết hợp của