banner trang chủ đề ôn luyện

Chuyên trang tổng hợp đề và đáp án

Tổng hợp đề thi, đề kiểm tra và lời giải nhanh và chính xác nhất

Câu 6:

Sự kiện nào được coi là "Ngọn gió thần" đối với nền kinh tế Nhật Bản?

A.Cải cách ruộng đất.

B.Ban hành hiên pháp 1946.

C.Chiến tranh Triều Tiên.

D.Chiến tranh Việt Nam.

Câu hỏi được lấy trong đề: Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử lớp 9 - Trường PTDT BT THCS Trung Hà - Tuyên Quang năm 2022-2023 - Đề 2

Luyện tập ngay

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Câu 1:

Năm 1960, có bao nhiêu nước châu Phi tuyên bố độc lập?

A.15

B.16

C.17

D.18

Câu 2:

Cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do tổ chức nào lãnh đạo?

A.Đại hội dân tộc

B.Liên hợp quốc

C.Tổ chức thống nhất châu Phi.

D.PLO Phi.

Câu 3:

Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Mĩ La-tinh bùng nổ mạnh mẽ trong thời gian nào?

A.Những năm 60 của thế kỉ XX.

B.Những năm 70 của thế kỉ XX.

C.Những năm 80 của thế kỉ XX.

D.Những năm 60 - 80 của thế kỉ XX.

Câu 4:

Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A.Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.

B.Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa.

C.Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

D.Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.

Câu 5:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, giới cầm quyền Mĩ đề ra "chiến lược toàn cầu" nhằm mục đích gì?

A.Thúc đẩy nền kinh tế của toàn thế giới phát triển

B.Ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật của Mĩ trên toàn thế giới

C.Thiết lập các khối quân sự và xây dựng căn cứ quân sự ở khắp mọi nơi

D.Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc và thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.

Câu 7:

Để nhanh chóng khôi phục nền kinh tế đất nước, các nước Tây Âu đã làm gì?

A.Tiến hành cải cách nền kinh tế.

B.Nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.

C.Thu hẹp các quyền tự do dân chủ.

D.Trở lại xâm lược thuộc địa.

Câu 8:

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh ở trong tình trạng như thế nào?

A.Thuộc địa của Anh, Pháp.

B.Thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

C.Những nước hoàn toàn độc lập.

D.Thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

Câu 9:

Ý nào dưới đây không phải kết quả của cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi?

A.Nen-xơn Man-đê-la được trả tự do.

B.Bầu cử được tiến hành, người da đen được bầu làm tổng thống.

C.Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ.

D.Người da trắng vẫn được hưởng nhiều quyền lợi hơn người da đen.

Câu 10:

Sự kiện mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu-ba là sự kiện nào?

A.Phi-đen sang Mê-hi-cô thành lập "Phong trào 27 - 7".

B.Phi-đen trở về nước.

C.Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa.

D.Cuộc đấu tranh ở Xi-e-ra Ma-e-xtơ-ra.

Câu 11:

Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì?

A.Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị.

B.Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới.

C.Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính.

D.Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới.

Câu 12:

Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế?

A.Yếu tố con người.

B.Vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế.

C.Việc áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật.

D.Các công ti Nhật Bản có sức cạnh tranh cao.

Câu 13:

Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích gì?

A.Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

B.Chống Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam.

C.Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

D.Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Câu 14:

Sự thành lập Liên minh châu Âu (EU) mang lại lợi ích chủ yếu gì cho các nước thành viên tham gia?

A.Mở rộng thị trường.

B.Hợp tác cùng phát triển.

C.Giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

D.Tăng sức cạnh tranh, tránh sự chi phối từ bên ngoài.

Câu 15:

Vì sao bước sang thế kỉ XX châu Á được mệnh danh là " Châu Á thức tỉnh"?

A.Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.

B.Vì nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến.

C.Vì tất cả các nước châu Á đều giành được độc lập.

D.Vì ở châu Á có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế.

Câu 16:

"Lục địa bùng cháy" là tên gọi của khu vực nào trong cuộc đấu tranh giành độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A.Châu Á

B.Trung Đông

C.Châu Phi

D.Mĩ Latinh

Câu 17:

Hãy cho biết ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?

Câu 18:

Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN?

Câu 19:

Chứng minh sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất?

Câu 20:

Từ sự phát triển "thần kì" của Nhật Bản, theo em Việt Nam rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay?

logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi