Kết quả tìm kiếm cho [Bảo vệ môi trường]

Newsfeed
Hỏi đáp
Cẩm nang
Giải bài tập SGK
Ôn luyện
Thành viên

At a press conference on March 5, Vietnamese Ambassador to Germany Vu Quang Minh talked about why Vietnam’s tourism is important. He said that ITB Berlin helps people see Vietnam’s beauty and also makes friendships between countries stronger. He talked about how Vietnam protects its traditions, such as old buildings, history, folk art, and handmade crafts. The country supports heritage tourism, village tourism, and nature tourism. This helps visitors see both old and new Vietnam. These efforts save cultural traditions and also help local people earn money. Tourism creates jobs and helps small businesses grow, making people’s lives better. Vietnam’s pavilion at ITB Berlin 2025 was 400 square metres and had over 30 top businesses. More than 100 travel agencies, hotels, and service providers came to promote the 2025 National Tourism Year, which focuses on Hue. Hue is an old city with temples, palaces, and traditional music, offering visitors a unique blend of cultural heritage and stunning historical landmarks. Vietnam has won many important tourism awards for its rich culture, delicious food, and long history. Many famous cities have been praised by popular travel websites like TripAdvisor and CNN for their unique charm and cultural value. These awards promote Vietnam as a top and must-see cultural destination. They also help attract millions of tourists from different parts of the world to come and explore the culture, the food, and the history of Vietnam. (Adapted from https://en.qdnd.vn) Question 11: Which of the following is NOT true according to the passage? A. Hue is a historic city known for royal palaces, and traditional music. B. There were over 100 Vietnamese businesses at ITB Berlin 2025. C. The event had exhibitors from 170 countries around the world. D. Tourism helps protect traditions and also creates jobs for local people. Question 12: The word They in paragraph 4 refers to ___________. A. awards B. famous cities C. travel websites D. tourists Question 13: The word popular in paragraph 4 is OPPOSITE in meaning to ___________. A. attractive B. infamous C. modern D. unknown Question 14: The word stunning in paragraph 3 is CLOSEST in meaning to ___________. A. impressive B. simple C. traditional D. ordinary Question 15: Which of the following best paraphrases the underlined sentence in paragraph 4? A. Travel awards show that Vietnam is a great place to explore. B. Many people visit Vietnam, so it wins important travel awards. C. Vietnam’s culture becomes less well-known because of the awards. D. The prizes help make Vietnam an infamous place for culture. Question 16: Which of the following is TRUE according to the passage? A. Few Vietnamese tourism groups took part in the ITB Berlin 2025. B. Vietnam’s unique culture is not widely known around the world. C. Hue is the main city for Vietnam’s 2025 National Tourism Year. D. ITB Berlin 2025 had significantly fewer exhibitors than last year. Question 17: In which paragraph does the writer mention the awards that help boost Vietnam's tourism? A. Paragraph 2 B. Paragraph 3 C. Paragraph 1 D. Paragraph 4 Question 18: In which paragraph does the writer describe the advantages of Vietnam’s tourism? A. Paragraph 4 B. Paragraph 1 C. Paragraph 2 D. Paragraph 3 Giúp mình với!

Trả lời

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 11 ĐỀ BÀI 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Câu 1 (0,5 điểm). Theo em, trách nhiệm là gì? 1. Là nghĩa vụ của bản thân với một công việc bất kỳ nào đó trong ngày hoặc với bất kỳ một hoạt động hay vấn đề nào diễn ra quanh bạn. 2. Là bổn phận của bản thân với một công việc bất kỳ nào đó trong ngày hoặc với bất kỳ một hoạt động hay vấn đề nào diễn ra quanh bạn 3. Là sứ mệnh của bản thân với một công việc bất kỳ nào đó trong ngày hoặc với bất kỳ một hoạt động hay vấn đề nào diễn ra quanh bạn. 4. Là sự cầu tiến của bản thân với một công việc bất kỳ nào đó trong ngày hoặc với bất kỳ một hoạt động hay vấn đề nào diễn ra quanh bạn. Câu 2 (0,5 điểm). Theo em, cảnh quan thiên nhiên tác động gì đến con người? 1. Văn hóa. 2. Sức khỏe. 3. Cảm xúc 4. Kinh tế. Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không phải là đối tượng kiến nghị về bảo vệ môi trường? 1. Cơ sở kinh doanh. 2. Nhà nước. 3. Tổ chức phi chính phủ. 4. Tổ chức văn hóa. Câu 4 (0,5 điểm). Theo em, danh lam thắng cảnh là gì? 1. Là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa danh có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ. 2. Là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị mỹ, khoa học. 3. Là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa danh có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. 4. Là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học. Câu 5 (0,5 điểm). Theo em, tuyên truyền là gì? 1. Là việc phổ biến các thông tin nhằm thúc đẩy thái độ, suy nghĩ, ý niệm của mọi người theo mục đích và mong muốn của chủ thể. 2. Là việc phổ biến các thông tin nhằm thúc đẩy thái độ, suy nghĩ, lời nói của mọi người theo mục đích và mong muốn của chủ thể. 3. Là việc phổ biến các thông tin nhằm thúc đẩy thái độ, suy nghĩ, hành động của mọi người theo mục đích và mong muốn của chủ thể. 4. Là việc phổ biến các thông tin nhằm thúc đẩy thái độ, suy nghĩ của mọi người theo mục đích và mong muốn của chủ thể. Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải là tác động của sự phát triển sản xuất, kinh doanh đến môi trường? 1. Ô nhiễm đất. 2. Ô nhiễm nguồn nước. 3. Ô nhiễm tầng khí lưu. 4. Ô nhiễm tiếng ồn. Câu 7 (0,5 điểm). Đâu không phải là phương pháp khảo sát đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh? 1. Quan sát hiện trường. 2. Phỏng vấn Ban quản lí. 3. Nghiên cứu báo cáo. 4. Nghe những thông tin truyền miệng. Câu 8 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về biện pháp xây dựng và phát triển mối quan hệ với mọi người trong cộng đồng? 1. Tham gia các hoạt động chung của thôn, xóm. 2. Hỏi han và bắt chuyện với mọi người. 3. Ngại tiếp xúc, sống khép mình. 4. Giúp đỡ mọi người xung quanh. Câu 9 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải hành động tham gia bảo vệ môi trường, tài nguyên? 1. Chặt và khai thác rừng nguyên sinh. 2. Sử dụng các đồ dùng thay thế nhựa dùng một lần. 3. Tiết kiệm nhiên liệu. 4. Sử dụng các vật phẩm tái chế. Câu 10 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải nội dung kiến nghị về bảo vệ môi trường đối với chính quyền địa phương? 1. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư về bảo vệ môi trường.. 2. Khai thác nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất và kinh doanh hợp lí. 3. Xử phạt những cơ sở sản xuất, kinh doanh vi phạm quy định về bảo vệ môi trường.. 4. Giám sát việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất và kinh doanh.. Câu 11 (0,5 điểm). Hải được giao bán các mặt hàng đồ ăn nhanh tại chợ của lớp. Các bạn sau khi mua, ăn xong bèn vứt túi ni lông ngay tại quầy của Hải. Em sẽ làm gì trong trường hợp này? 1. Em sẽ tiếp tục bán hàng và cử bạn khác đi nhặt rác. 2. Em sẽ cùng mọi người xung quanh nhặt rác. 3. Em sẽ nhắc nhở các bạn vứt rác đúng nơi quy định tránh làm bẩn sân trường. 4. Em sẽ lên tiếng phê bình và thông báo với giáo viên của lớp. Câu 12 (0,5 điểm). Theo em, đâu là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trái đất nóng lên? 1. Sự gia tăng của khí CO2 do cây cối thải ra. 2. Do hoạt động mạnh mẽ của nguồn năng lượng có bên trong mặt trời. 3. Băng ở 2 cực tan ra, mực nước biển ngày càng tăng lên. 4. Sự xuất hiện của các đợt nóng trên toàn cậu gọi là El Nino. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm). Xây dựng kế hoạch truyền thông phòng chống dịch bệnh. Câu 2 (1,0 điểm). Nêu nội dung đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh của cộng đồng dân cư tại địa phương.

1 trả lời
Trả lời

cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Câu 1: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, ở phạm vi A. địa phương, B. cơ sở và trung ương, C. cả nước và từng địa phương, D. cả nước, Câu 2: Mọi hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội, xâm hại đến các quan hệ quản lý nhà nước và xã hội đều phải chịu A. trách nhiệm pháp lí. B. bồi Thường. C. kỹ luật. D. hình phạt. Câu 3: Mọi hành vi vi phạm quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, có thể bị áp dụng trách nhiệm pháp lí khác nhau tuỳ theo A. tính chất, mức độ vi phạm. B. người vi phạm là ai. C. nhận thức của mỗi người. d. hành động như thế nào. Câu 4: Công dân có các quyền trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội như quyền tự do ngôn luận, báo chí, hội họp ..các quyền này được quy định bỡi A. Hiến pháp. B. Chính phủ. C. Chủ tịch nước. D. Hội đồng nhân dân. Câu 5: Quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế - xã hội là nội dung của quyền nào dưới đây? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. C. Quyền đóng góp của công dân. D. Quyền làm chủ của công dân. Câu 6: Việc công dân kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội là thể hiện quyền A. tham gia xây dựng bảo vệ đất nước. B. tham gia quản lý nhà nước và xã hội. C. tự chủ của công dân. D. tự do cơ bản Câu 7. Trong dịp đại biểu Quốc hội tiếp xúc với cử tri, nhân dân thôn H đã nêu một số kiến nghị với đại biểu về xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Việc nhân dân đề xuất kiến nghị là thể hiện quyền nào của công dân ? A. Quyền tham gia phát triển kinh tế - xã hội. B. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. C. Quyền tự do trình bày của công dân. D. Quyền bày tỏ quan điểm. Câu 9: Đâu không phải là nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội? A. Trung thành với tổ quôc. B. Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức. C. Chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng. D. Cho ý kiến khi nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý. Câu 10: Đâu không phải là nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội? A. Trung thành với tổ quôc B. Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức C. Chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng D. Tham gia ứng cữ đại biểu, hội đồng nhân dân Câu 11: Đâu không phải là nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội? A. Trung thành với tổ quôc B. Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức C. Chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng D. Thực hiện khiếu nại, tố cáo việc làm vi phạm pháp luật Câu 12: Đâu không phải là quyền của công dân trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội? A. Giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước. B. Tuân theo quy định của hiến pháp, pháp luật. C. Tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. D. Tố cáo việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước. Câu 13: Đâu không phải là quyền của công dân trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội A. Trung thành với tổ quốc, bảo vệ tổ quốc. B. Giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước. C. Tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. D. Tố cáo việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước. Câu 14: Đâu không phải là quyền của công dân trong tham gia quản lý nhà nước và xã hội? A. Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. B. Giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước. C. Tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. D. Tố cáo việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước. Câu 15: Công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân ? A. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. B. Quyền tự do của công dân. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền tham gia vào hoạt động đời sống xã hội. Câu 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của ai dưới đây ? A. Của tất cả mọi người sinh sống ở Việt Nam. B. Của mọi công dân. C. Của riêng những người lớn. D. Của riêng cán bộ, công chức nhà nước. Câu 17: Nhân dân biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín tại các hội nghị để quyết định về những vấn đề liên quan ở địa phương là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân ? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. C. Quyền tự do bày tở ý kiến, nguyện vọng. D. Quyền công khai, minh bạch. Câu 18: Trường Trung học phổ thông X tổ chức cho học sinh góp ý vào Dự thảo Luật Giáo dục. Có nhiều ý kiên đóng góp liên quan đến quyền và nghĩa vụ của học sinh, vậy các bạn học sinh đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân ? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền được tham gia. C. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. D. Quyền bày tỏ ý kiến. Câu 19: Trước khi được ban hành, Hiến pháp năm 2013 đã được đưa ra thảo luận, lấy ý kiến trong nhân dân. Việc nhân dân tham gia góp ý kiến vào Dự thảo Hiến pháp năm 2013 là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân ? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền tự do dân chủ. C. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. D. Quyền tham gia xây dựng đất nước. Câu 20: Là học sinh lớp 12, em có thể thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội bằng cách nào dưới đây ? A. Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. B. Tham gia các hoạt động từ thiện do nhà trường tổ chức. C. Góp ý kiến xây dựng các luật liên quan đến học sinh. D. Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. Câu 21: Nhân dân thôn B họp và biểu quyết về việc đóng góp tiền xây dựng nhà văn hóa thôn. Đây là biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân ? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền được tham gia. C. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. D. Quyền bày tỏ ý kiến với chính quyền địa phương. Câu 22: Học sinh lớp 12B đóng góp ý kiến vào Dự thảo Luật Giáo dục là thể hiện quyền nào dưới đây của công dân ? A. Quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực xã hội. B. Quyền tự do ngôn luận. C. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. D. Quyền tự do dân chủ và quyền tự do cá nhân. Câu 23: Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, như vậy công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền đóng góp ý kiến. C. Quyền kiểm tra giám sát. D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. Câu 24: Nhân dân trong khu dân cư D họp bàn về giữ trật tự, an ninh trong phường. Việc làm này là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân ? A. Quyền được tham gia. B. Quyền kiểm tra, giám sát. C. Quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội. D. Quyền tự do cơ bản. Câu 25. Sau cuộc họp trao đổi, bàn bạc, nhân dân xã M đã thống nhất biểu quyết về việc xãy dựng một đoạn đường liên thôn trong xã, trong đó nhân dân có đóng gớp một phần kinh phí. Đây là biểu hiện của quyền nào của công dân ? A. Quyền tự do biểu quyết. B. Quyền tham gia xây dựng quê hương. C. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. D. Quyền tự do ngôn luận. Câu 26: Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của mình thông qua việc: A. tham gia tuyên truyền bảo vệ môi trường ở cộng đồng B. tham gia lao động công ích ở địa phương. C. thảo luận, biểu quyết các vấn đề trọng đại khi nhà nước trưng cầu dân ý D. viết bài, đăng báo quảng bá cho đu lịch địa phương Câu 27: Việc làm nào sau đây là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân xã về xây dựng đường liên thôn. B. Tham gia giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại địa phương C. Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh ở khu dân cư. D. Tham gia lao động công ích ở địa phương Câu 28 : Việc làm nào dưới đây là thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội của công dân? A. Tham gia tuyên truyền phòng, chống tệ nạn xã hội. B. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân xã về phát triển sản xuất ở xã mình. C. Đóng góp tiền ủng hộ nhân dân vùng lũ lụt. D. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật trong trường học. Câu 29: Trước khi được ban hành, Hiến pháp năm 2013 đã được đưa ra thảo luận, lấy ý kiến trong nhân dân. Việc nhân dân tham gia góp ý kiến vào Dự thảo Hiến pháp năm 2013 là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân ? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền tự do dân chủ. C. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. D. Quyền tham gia xây dựng đất nước. Câu 30: Việc nào sau đây không thuộc quyển tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Thảo luận, biểu quyết các vấn đề trọng đại khi nhà nước trưng cầu dân ý. B. A đến cơ quan nhà nước yêu cầu giải quyết tranh chấp đất vơi B C. Góp ý kiến cho dự thảo quy hoạch sử dụng đất của xã. D. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân xã về bảo vệ môi trường ở địa phươ

1 trả lời
Trả lời

PHẦN III: TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu 77: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.: Anh V là người tỉnh A đã theo học nghề làm gốm sứ tại làng nghề gốm truyền thống thuộc tỉnh B. Dựa vào kiến thức, kinh nghiệm và biết áp dụng công nghệ vào sản xuất, quảng bá sản phẩm, nắm bắt nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, anh V đã mở xưởng sản xuất riêng tại tỉnh B, thu hút nhiều lao động của tỉnh B vào làm việc, giúp người dân nơi đây thoát nghèo. Trong quá trình sản xuất, anh V luôn thực hiện tốt các quy định của pháp luật về nộp thuế và bảo vệ môi trường. Nhờ đó công việc kinh doanh của anh V ngày càng phát triển và mang lại thu nhập ổn định. Sự lớn mạnh không ngừng từ xưởng sản xuất gốm do anh V làn chủ đã khiến cho một số xưởng sản xuất khác trên địa bàn gặp khó khăn, một số chủ do không có khả năng cạnh tranh đã phải chuyển đổi nghề nghiệp. Tuy nhiên trong một lần cơ quan chức năng kiểm tra đột xuất đã phát hiện anh V vi phạm quy định về sử dụng lao động nên đã tiến hành xử phạt và yêu cầu anh khắc phục để tiếp tục hoạt động. A. Anh V được thực hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực kinh tế. B. Chấp hành tốt việc nộp thuế và bảo vệ môi trường là bình đẳng về nghĩa vụ . C. Một số xưởng sản xuất phải chuyển đổi kinh doanh là do anh V cạnh tranh không lành mạnh. D. Anh B bị xử phạt vì vi phạm sử dụng lao động là bình đẳng về trách nhiệm pháp lý. Câu 78: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2013 quy định: “Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản”. Nguyên tắc này được áp dụng đối với mọi chủ thể của quan hệ dân sự, kể cả giữa cơ quan nhà nước với các cá nhân trong quan hệ dân sự. Bình đẳng trong quan hệ dân sự nghĩa là sự ngang bằng về dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hoàn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp của các chủ thể. Các chủ thể không được lấy lý do khác biệt về các yếu tố này để đối xử bất bình đẳng với nhau. Không một chủ thể nào có đặc quyền, đặc lợi so với các chủ thể khác trong quan hệ dân sự. Pháp luật nghiêm cấm các hành vi mang tính quyền lực của một bên đối với bên kia trong giao dịch dân sự. A. Công dân chỉ được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ khi đã đủ tuổi trưởng thành. B. Trong cùng điều kiện, công dân được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ như nhau. C. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mỗi người là không giống nhau. D. Nhà nước và công dân không thể bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ. Câu 79: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.: Bà A và bà B đều là hộ kinh doanh cá thể trong cùng một khu phố, cùng kinh doanh bán lẻ hàng tiêu dùng. Hằng năm, bà A có doanh thu lớn gấp 1,5 lần so với doanh thu của bà B. Năm 2022, việc kinh doanh của bà A thuận lợi hơn bà B, nhưng cả hai người vẫn đều phải nộp thuế trên cơ sở thu nhập của mỗi công ty. Tuy vậy, có người nói: bà A kinh doanh lớn hơn thì phải nộp thuế là đúng rồi, nhưng phải miễn thuế cho bà B mới thể hiện sự bình đẳng trước pháp luật, vì bà B kinh doanh nhỏ hơn, có doanh thu thấp hơn, lãi suất ít, như thế mới động viên được người sản xuất. A. Hai bà đều được quyền kinh doanh là công dân bình đẳng về quyền. B. Số tiền nộp ít hay nhiều không phải là căn cứ thể hiện sự bình đẳng. C. Việc thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế là công dân bình đẳng về nghĩa vụ. D. Việc nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về thuế là biểu hiện của đạo đức kinh doanh. Câu 80: Nhờ có pháp luật về quyền bình đẳng của mọi công dân trong lĩnh vực giáo dục mà anh Trung và anh Tiến, là bạn học cùng thi và trúng tuyển vào đại học, ngành Công nghệ thông tin, trong khi nhiều bạn khác lại thi trượt. Sau khi tốt nghiệp đại học, anh Trung và anh Tiến quyết định mỗi người mở một công ty riêng để làm dịch vụ và kinh doanh sản phẩm máy tính xách tay. Hai anh làm hồ sơ, được Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh căn cứ vào điều kiện mà pháp luật quy định, không phân biệt đối xử. A. Mọi công dân đều có quyền được học không hạn chế là công dân bình đẳng về hưởng quyền. B. Năng lực hưởng quyền của mỗi công dân là như nhau không phân biệt về hoàn cảnh, năng lực. C. Việc anh Trung và anh Tiến mở công ty riêng là thể hiện công dân bình đẳng về nghĩa vụ. D. Anh Trung và anh Tiến được cấp giấy đăng ký kinh doanh là thể hiện vai trò quản lý kinh tế của chủ thể nhà nước. Câu 81: Doanh nghiệp K có hành vi trốn thuế thu nhập doanh nghiệp. Sau khi điều tra, phát hiện doanh nghiệp K đã hối lộ một cán bộ trong cơ quan thuế để thực hiện các hành vi này, cơ quan điều tra đã khởi tố những người liên quan trong doanh nghiệp thực hiện hành vi này và cả người cán bộ trong cơ quan thuế để xử lí một cách nghiêm minh, đúng pháp luật. A. Hành vi trốn thuế của doanh nghiệp K là vi phạm đạo đức trong kinh doanh. B. Hối lộ và đ

1 trả lời
Trả lời

Câu 1: Điều kiện tiên quyết để khắc phục tình trạng tụt hậu đối với nước đang phát triển như Việt Nam là: A. tăng trưởng kinh tế. B. phát triển con người. C. phát triển kinh tế. D. phát triển bền vững. Câu 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế không thể hiện ở chỉ tiêu? A. Tăng trưởng kinh tế. B. Phát triển con người. C. Tiến bộ xã hội. D. Tỉ lệ hộ nghèo đa chiều. Câu 3:nbsp;Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lí và hài hòa giữa các mặt nào của sự phát triển? A. Kinh tế, xã hội và y tế. B. Kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. C. Giáo dục, xã hội và kinh tế. D. Bảo vệ môi trường, giáo dục và kinh tế. Câu 4:nbsp;Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người là A. thước đo trung bình mức thu nhập một người dân trong quốc gia thu được trong năm. B. thước đo mức sống người dân của một quốc gia. C. thước đo về thu nhập của nền kinh tế trong một thời kì nhất định. D. thước đo sản lượng quốc gia. Câu 5:nbsp;GDP là gì? A. Là thước đo sản lượng quốc gia. B. Là thước đo sản lượng châu lục. C. Là thước đo sản lượng của thế giới. D. Là thước đo sản lượng thành phố. Câu 6: Trong các chỉ tiêu phản ánh tiến bộ xã hội dưới đây, chỉ tiêu nào không phải là chỉ tiêu thành phần thuộc về Chỉ số phát triển con người? A. Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh. B. Số năm đi học bình quân và số năm đi học kì vọng. C. Tỉ lệ nghèo đa chiều. D. Thu nhập quốc dân bình quân đầu người. Câu 7: Đâu không phải là chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế? A. Tổng sản phẩm quốc nội. B. Tổng thu nhập quốc dân. C. Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người. D. Tổng thu nhập kinh tế. Câu 8: Cơ cấu ngành kinh tế nào giữ vai trò quan trọng nhất để phát triển kinh tế? A. nông nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ. B. nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. C. thủy sản, lâm nghiệp, công nghiệp. D. dịch vụ, công nghiệp, lâm nghiệp. Câu 9: Ý nào dưới đây không phải là vai trò của tăng trưởng kinh tế? A. Tạo điều kiện để giải quyết việc làm. B. Tạo đà phát triển nhanh và vững chắc cho nền kinh tế. C. Nâng cao phúc lợi xã hội. D. Góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân. Câu 10: Tăng trưởng kinh tế không hợp lí tạo ra: A. những tác động tiêu cực, cản trở quá trình phát triển bền vững của quốc gia. B. nâng cao chất lượng tăng trưởng. C. giữ vững ổn định chính trị. D. nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 11: Phát triển kinh tế có vai trò quan trọng trong việc A. tạo điều kiện để có thêm việc làm. B. phát triển năng lực cạnh tranh. C. nâng cao trình độ, hiệu quả sản xuất của nền kinh tế. D. tăng tích lũy để mở rộng sản xuất. Câu 12:nbsp;GDP là A. tổng sản phẩm quốc nội. B. tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người. C. tổng thu nhập quốc dân. D. tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người. Câu 13: Đâu không là chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế? A. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). B. Tổng thu nhập quốc dân (GNI). C. Chỉ số về tiến bộ xã hội. D. Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người (GNI/người). Câu 14:nbsp;Tổng thu nhập quốc dân được viết tắt là gì? A. USD. B. HDI. C. GNI. D. GDP. Câu 15: Vì sao tiến bộ xã hội là đích hướng tới trong chiến lược phát triển của các quốc gia? A. Vì thực chất của tiến bộ xã hội là giải quyết hài hòa giữa sự phát triển kinh tế với phát triển xã hội. B. Vì tiến bộ xã hội là cơ sở việc nâng cao đời sống vật chất của mỗi người dân trong một quốc gia. C. Vì tiến bộ xã hội gắn với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do cho nhân dân. D. Vì tiến bộ xã hội là cơ sở phát huy tính tích cực, năng động của con người. Câu 16:nbsp;Phát triển kinh tế là A. sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đảm bảo tiến bộ xã hội. B. làm cho trình dộ phát triển sản xuất của quốc gia được nâng cao cả về lực lượng lẫn sản xuất. C. sự gia tăng về lượng của GDP, GNI nhưng bên trong là sự lớn lên của các nguồn lực. D. điều kiện tiên quyết để khắc phục tình trạng tụt hậu đối với quốc gia đang phát triển. Câu 17: Đâu là công thức tính GDP? A. GDP = C + I + G + (X – M) B. GDP = C + I + G(X – M) C. GDP = C x I + G + (X – M) D. GDP = C + I – G + (X – M) Câu 18:nbsp;Cơ cấu kinh tế là gì? A. Là sự lớn lên về quy mô với những thay đổi về cấu trúc nền kinh tế, mang lại những chuyển biến tích cực về xã hội. B. Là thước đo tổng hợp phản ánh sựu phát triển của con người trên các tiêu chí. C. Là tổng thể các mối quan hệ giữa các ngành, các lĩnh vực, các bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc gia. D. Là tiền đề vật chất để củng cố an ninh, quốc phòng, nâng cao vai trò quản lí của Nhà nước, vị thế của quốc gia. Câu 19:nbsp;Tăng trưởng kinh tế là A. sự tăng lên trong thu nhập của mỗi cá nhân trong một thời kì nhất định. B. sự tăng lên về tài sản của từng người trong xã hội trong năm nay so với năm trước. C. sự gia tăng về quy mô của một nền kinh tế trong một thời kì nhất định. D. sự tăng lên về thu nhập hay tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh tế tạo ra trong một thời kì nhất định. Câu 20:nbsp;Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập phản ánh tình trạng gì? A. Chênh lệch giàu nghèo ngày càng phân hóa rõ rệt. B. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của các tầng lớp dân cư. C. Mức sống của người dân ngày càng tăng lên. D. Sự phát triển của con người qua các tiêu chí.

2 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời

15. Có mấy nguyên tắc phát triển bền vững A1 D4 R. 2 Cam 30. Đâu là nguyên tác phát triển bền vững A. Tiết kiệm tài nguyên B. Tới thiệu tai chinh C. Bảo vệ môi trường D. Cả 3 dap an trên Lan 37. Nguyên tắc tối ưu của thiết kế kĩ thuật A. Là tìm một giải pháp thiết kế tốt nhất thỏa mãn các ràng buộc đã cho. B. Là sự phát triển thỏa mãn được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làng tôn m các thế hệ tương lai C. Cả A và B đều dùng D. Cả A và B đều sai 18. Nguyên tắc phát triển bền vững của thiết kế kĩ thuât B. Là sự phát triển thoa mân được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không hại đến các thế hệ tương lai C. Ca A và B đều dùng D. Cả A và B đều sai Câu 39. Nguyên tắc đơn giản hóa A. Đưa ra giải pháp thiết kế sản phẩm với cùng một tỉnh năng sử dụng cáng đơn giản càng tốt để giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm B. Đưa ra giải pháp đáp ứng được nhiều tiều chỉ thiết kế nhất C. Đưa ra giải pháp để tạo ra sản phảm có cũng tỉnh năng nhưng có thà xuất, vận hành càng thấp cũng tốt D. Thiết kế sản phẩm sao cho sử dụng ít vật liệu và tiêu tốn ít năng hươn Câu 40. Nguyên tắc giải pháp tối ưu A. Đưa ra giải pháp thiết kế sản phẩm với cùng một tỉnh năng sử dụng cũng đơn giản công tốt để giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm B. Đưa ra giải pháp đáp ứng được nhiều tiêu chí thiết kế nhất C. Đưa ra giải pháp để tạo ra sản phẩm có cùng tính năng nhưng c xuất, vận hành căng thấp cảng tốt D. Thiết kế sản phẩm sao cho sử dụng ít vật liệu và tiêu tốn ít năng lượng Câu 41. Nguyên tắc tối thiểu tài chính A. Đưa ra giải pháp thiết kế sản phẩm với cùng một tỉnh năng sử dụng có hạt m cũng đơn giản căng tối để giảm chi phí sản xuất và gia thanlosan phẩm. B. Đưa ra giải pháp đáp ứng được nhiều nêu chỉ thiết kế nhất C. Đưa ra giải pháp để tạo ra sản phẩm có cùng tính năng nhưng có chi p xuất, vận hành càng thấp căng tốt D. Thiết kế sản phẩm sao cho sử dụng ít vật liệu và tiêu tốn ít năng lượng Câu 42. Nguyên tắc tiết kiệm tài nguyên. A. Đưa ra giải pháp thiết kế sản phẩm với cùng một tính năng sử dụng c căng đơn giản càng tốt để giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. B. Đưa ra giải pháp đáp ứng được nhiều tiêu chỉ thiết kế nhất C. Đưa ra giải pháp để tạo ra sản phẩm có cũng tính năng nhưng có ch xuất, vận hành căng thập cảng tốt. D. Thiết kế sản phẩm sao cho sử dụng ít vật liệu và tiêu tốn ít năng lượng. Câu 43. Sản phẩm thân thiện với môi trường căn đáp ứng tiêu chi nào sau đây? A. Sản phẩm tạo ra từ vật liệu thân thiện với môi trường hoặc vật liệu tới chế B. Sản phẩm giảm tác động đến môi trường và sức khỏe con người trong quá trình lung C. Sản phẩm sau một thời gian sử dụng có thể tái chế hoặc để tiêu hủy D. Cả 3 đấp ăn trên 1 44. Tiêu chỉ đánh giá công nghệ thân thiện với môi trường là A. Sử dụng nhiên liệu sạch trong quá trình hoạt động săn tuất B. Giảm chất thải ra môi trường C. Cả A và B đều dùng D. Cả A và B đều sai Câu 45. Tiêu chí đánh giá công nghệ thân thiện với môi trường cần giảm mấy loại chất thải AI B2 C3 D4

2 trả lời
Trả lời

Câu 12 bước 3 của quy trình đọc bản vẽ chi tiết là A. Đọc khung tên C. Đọc kích thước B. Đọc các hình biểu diễn D. Đọc các yêu cầu kĩ thuật Căn 13. Bước 4 của quy trình đọc hàn về chi tiết là A. Đọc không tên C. Đọc kích thước Câu 14. Mục đích của đọc khung tên là A. Biết tên chỉ tiết C. Biết vật liệu chế tạo chi tiết Câu 15. Kích thước chung của chi tiết là A. Chiều dài B. Đọc các hình biểu diễn D. Đọc các yêu cầu kĩ thuật B. Biết tỉ lệ chi tiết D. Cả 3 đáp án trên B. Chiều rộng C. Chiều cao Câu 16. Bản vẽ nào sau đây là bản vẽ xây dựng? A. Bản vẽ nhà ở C. Bản vẽ cầu đường B. Bản vẽ khu công nghiệp D. Cả 3 đáp án trên Can 17. Bản vẽ nhà thể hiện: A. Cầu tạo ngôi nhà C. Kích thước ngôi nhà B. Hình dáng ngôi nhà D. Cả 3 đáp án trên Câu 18. Trong hồ sơ của bản về nhà thường có mấy loại bán về AI B2 C.3 Câu 19. Trong hồ sơ của bản vẽ nhà thường có loại bản vẽ nào sau đây? D, 4 A. Bản vẽ mặt bằng tổng thể B. Bản về các hình chiều C. Bản vẽ chỉ tiết kết cấu ngôi nhà D. Cả 3 đáp án trên Chu 20. Trình tự đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể gồm mấy bước? A. I B.2 C.3 Câu 21. Trình tự dọc bản vẽ mặt bằng tổng thể có bước nào sau đây A. Đọc kích thước C. Đọc các công trình xung quanh Câu 22. Ngôi nhà có mấy bản vẽ hình chiếu? B. Đọc vị trí D. Cả 3 đáp án trên Câu 23 ngôi nhà có bản vẽ hình chiếu nào sau đây A. Bản vẽ mặt đứng H. Bản vẽ mặt cất C. Bản vẽ mặt bằng D. Cả 3 đáp án trên Câu 24. Thế nào là một đúng? A. Là hình chiều đứng biểu diễn mặt ngoài của ngôi nhà. B. Là hình biểu diễn ngôi nhà khi dùng mặt phăng cất song song với ma hình chiếu đứng hay mặt phẳng chiều cạnh. C. Là hình cất băng của các tầng với mặt phẳng cắt nằm ngang cách san 1,5m. D. Cả 3 đáp án trên Câu 25. Thế nào là một cất? A. Là hình chiều đứng biểu diễn mặt ngoài của ngôi nhà B. Là hình biểu diễn ngôi nhà khi dùng mặt phẳng cắt song song với một hình chiều đứng hay một phẳng chiều cạnh. 1,5m. C. Là hình cất bằng của các tầng với một phẳng cắt nằm ngang cách san ang D. Cả 3 đáp án trên Câu 26. Thế nào là mặt bằng? A. Là hình chiến đứng biểu diễn mặt ngoài của ngôi nhà. B. Là hình biểu diễn ngôi nhà khi dùng mặt phẳng cắt song song với mặt hình chiếu đứng hay mặt phẳng chiều cạnh. phảng 1,5m. C. Là hình cất bằng của các tầng với mặt phẳng cắt nằm ngang cách sản kháng D. Cả 3 đáp án trên Câu 27. Lập bản vẽ mặt bằng ngôi nhà gồm mấy bước? A. 1 B. 2 C. 3. D Câu 28. Bước 1 của quy trình lập bản vẽ mặt bằng ngôi nhà là: A. Chọn tỉ lệ về phù hợp. B. Vẽ các trục tâm của tưởng bao, tường ngăn C. Vẽ đường bao, tường ngăn, đặt tên các phòng D. Về cửa chính, cửa phòng, cửa số Câu 29. Bước 2 của quy trình lập bản vẽ mặt bằng ngôi nhà là: A. Chọn tỉ lệ về phù hợp H. Về các trục tâm của thông bao, tường ngăn C. Về dương bạo, tường ngăn, đặt tên các phòng D. Về của chính, của phòng, cửa số Câu 30, Hước 3 của quy trình lập bàn về mặt bằng ngôi nhà là A. Chọn tỉ lệ vẽ phù hợp II. Về các trực tâm của tường bao, tưởng nol C. Về đường bao, mông ngân, đặt tên các phòng D. Về cửa chính, cửa phòng, cửa số Can M. Thiết kế kĩ thuật gồm máy nguyên the 11.2 CJ DA Can 32. Thiết kế kĩ thuật có nguyên tắc nào sau đây? A. Nguyên tắc tối ưu B. Nguyên tắc phát triển bền vừng. C. Cả A và B đều dùng D. CA và đều sai Câu 33. Trong thiết kế kĩ thuật, có mày nguyên tắc tối t AI B.2 13.4 an 4. Trong thiết kế kĩ thuật, nguyên tảo nào sau đây thuộc nguyên Mì tốt mứ A. Nguyên tác đơn giản hóa H. Nguyên tắc giải pháp tối ưu C. Nguyên tác tối thiểu tài chính D. Cả 3 đáp án trên C 15. Có mấy nguyên tắc phát triển bền vững A1 D4 R. 2 Cam 30. Đâu là nguyên tác phát triển bền vững A. Tiết kiệm tài nguyên B. Tới thiệu tai chinh C. Bảo vệ môi trường D. Cả 3 dap an trên Lan 37. Nguyên tắc tối ưu của thiết kế kĩ thuật A. Là tìm một giải pháp thiết kế tốt nhất thỏa mãn các ràng buộc đã cho. B. Là sự phát triển thỏa mãn được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làng tôn m các thế hệ tương lai C. Cả A và B đều dùng D. Cả A và B đều sai 18. Nguyên tắc phát triển bền vững của thiết kế kĩ thuật A. Là tìm một giải pháp thiết kế tốt nhất thỏa màu các ràng buộc đã cho A. Chọn tỉ lệ về phù hợp H. Về các trục tâm của thông bao, tường ngăn C. Về dương bạo, tường ngăn, đặt tên các phòng D. Về của chính, của phòng, cửa số Câu 30, Hước 3 của quy trình lập bàn về mặt bằng ngôi nhà là A. Chọn tỉ lệ vẽ phù hợp II. Về các trực tâm của tường bao, tưởng nol C. Về đường bao, mông ngân, đặt tên các phòng D. Về cửa chính, cửa phòng, cửa số Can M. Thiết kế kĩ thuật gồm máy nguyên the 11.2 CJ DA Can 32. Thiết kế kĩ thuật có nguyên tắc nào sau đây? A. Nguyên tắc tối ưu B. Nguyên tắc phát triển bền vừng. C. Cả A và B đều dùng D. CA và đều sai Câu 33. Trong thiết kế kĩ thuật, có mày nguyên tắc tối t AI B.2 13.4 an 4. Trong thiết kế kĩ thuật, nguyên tảo nào sau đây thuộc nguyên Mì tốt mứ A. Nguyên tác đơn giản hóa H. Nguyên tắc giải pháp tối ưu C. Nguyên tác tối thiểu tài chính D. C

1 trả lời
Trả lời

PHẦN I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu học sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất. Câu 1: Giống thuỷ sản là A. loài động vật thuỷ sản dùng để sản xuất giống, làm giống cho nuôi trồng thuỷ sản, bao gồm: bố mẹ, tinh, phôi, ấu trùng, mảnh cơ thể, bào tử và con giống. B. loài thực vật như rong, tảo dùng để sản xuất giống, làm giống cho nuôi trồng thuỷ sản, bao gồm: bố mẹ, tinh, phôi, ấu trùng, mảnh cơ thể, bào tử và con giống. C. loài động vật thuỷ sản, rong, tảo dùng để sản xuất giống không bao gồm ấu trùng và mảnh cơ thể. D. loài động vật thuỷ sản, rong, tảo dùng để sản xuất giống, làm giống cho nuôi trồng thuỷ sản, bao gồm: bố mẹ, tinh, phôi, ấu trùng, mảnh cơ thể, bào tử và con giống. Câu 2: Chỉ thị phân tử được ứng dụng trong chọn giống thuỷ sản nhằm mục đích ? A. Loại bỏ các cá thể mang gene bệnh. B. Nâng cao chất lượng của giống thuỷ sản. C. Chữa bệnh cho các giống thuỷ sản nhiễm bệnh. D. Chọn các cá thể mang gene mong muốn. Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng khi nói đến vai trò của giống thủy sản ? A. Quyết định khối lượng sản phẩm thuỷ sản. B. Quyết định chất lượng môi trường nuôi thủy sản. C. Quyết định chất lượng sản phẩm thuỷ nuôi trồng. D. Quyết định số lượng sinh vật phù du trong nước. Câu 4: Phương thức sinh sản của hầu hết các loài cá là A. cá đẻ con, thụ tinh ngoài. ​​​B. cá đẻ trứng, thụ tinh trong. C. cá đẻ trứng, thụ tinh ngoài. ​​​D. cá đẻ con, thụ tinh trong. Câu 5: Hãy chọn đúng thứ tự các bước của quy trình kĩ thuật nuôi tôm giống? A. Chuẩn bi bể nuôi → Lựa chọn, thả giống → Thu hoạch → Chăm sóc và quản lí. B. Chuẩn bị bể nuôi → Lựa chọn, thả giống → Chăm sóc và quản lí → Thu hoạch. C. Lựa chọn, thả giống → Chuẩn bị bể nuôi → Thu hoạch → Chăm sóc và quản lí. D. Chuẩn bị bể nuôi → Chăm sóc và quản lí → Lựa chọn, thả giống → Thu hoạch. Câu 6: Dựa vào đặc điểm dinh dưỡng và kích thước của cá có thể phân chia các giai đoạn ương nuôi cá giống gồm: A. cá bột à cá giống à cá hương. ​​B. cá hương à cá giống à cá bột. C. cá bột à cá hương àcá giống. ​​D. cá hương à cá bột à cá giống. Câu 7: Thành phần dinh dưỡng của hầu hết các nhóm thức ăn thủy sản là A. nước, protein, lipid, carbohydrate, vitamin và khoáng chất. B. nước, protein, lipid, khoáng vi lượng. C. nước, lipid, khoáng đa lượng. D. nước, carbohydrate, lipid, vitamin. Câu 8: Nhóm thức ăn nào sau đây có vai trò gia tăng giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn thuỷ sản, giúp động vật thuỷ sản tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn? A. Thức ăn hỗn hợp. ​B. Thức ăn bổ sung. C. Thức ăn tươi sống. ​D. Nguyên liệu. Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng về nhóm thức ăn hỗn hợp? A. Chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng phù hợp với từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản. B. Làm gia tăng giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn thuỷ sản, giúp động vật thuỷ sản tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn. C. Giúp tăng khả năng kết dính, hấp phụ độc tố, kích thích tiêu hoá. D. Là nguồn cung cấp chất xơ cho động vật thuỷ sản. Câu 10: Thức ăn hỗn hợp dành cho cá, tôm thường được chế biến dưới dạng : A. viên ngắn và viên dài. B. viên tròn, viên dẹt. C. viên to và viên nhỏ. D. viên nổi và viên chìm. Câu 11: Thức ăn tươi sống cần được bảo quản như thế nào? A. Bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thường. B. Bảo quản ở nhiệt độ cao. C. Bảo quản nhiệt độ thấp như kho lạnh, tủ lạnh,… D. Bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh nắng mặt trời. Câu 12: Vì sao bảo quản nhóm nguyên liệu cung cấp protein ở dạng bột sấy khô còn bảo quản nhóm nguyên liệu cung cấp năng lượng ở dạng hạt hoặc miếng khô? A. Nguyên liệu cung cấp năng lượng dạng bột dễ bị mốc hơn dạng hạt và miếng. B. Dạng hạt và miếng dễ bảo quản hơn. C. Nhóm nguyên liệu cung cấp năng lượng dạng bột dễ hút ẩm hơn dạng hạt và miếng. D. Dạng hạt và miếng dễ chế biến hơn. Câu 13: Cách chế biến trong hình dưới đây là kiểu chế biến thức ăn thuỷ sản nào? A. Chế biến thực ăn bán thủ công. B. Chế biến thức ăn thủ công. C. Chế biến thức ăn công nghiệp. D. Chế biến thức ăn bán công nghiệp. Câu 14: Khi nói về khâu lựa chọn và thả giống cá rô phi nuôi trong lồng, có các nhận định như sau: (1) Mật độ cá thả phụ thuộc vào kích cỡ cả và vị trí đặt lồng. (2) Tiến hành thả cá vào sáng sớm hoặc chiều mát để tránh hiện tượng cá bị sốc nhiệt 5-10 phút (3) Trước khi thả cá, cần tắm cả trong dung dịch nước muối đậm đặc khoảng (4) Nên thả cá từ từ cho cả làm quen với môi trường nước mới. Số nhận định đúng là: A. 3. ​​B. 2. ​​C. 4. ​​D. 1. Câu 15: Mật độ thả tôm giống từ 150 đến 250 con/m² là phù hợp với giai đoạn nào của kĩ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng? A. Giai đoạn 2. ​B. Giai đoạn 1. ​C. Giai đoạn 3. ​D. Giai đoạn 4. Câu 16: Trong kĩ thuật nuôi cá rô phi trong lồng, không nên đặt lồng nuôi cá ở vị trí nào sau đây? A. Sông. B. Hồ chứa. ​ C. Bãi triều. D. Hồ thuỷ điện. Câu 17: Trong quy trình nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAP, việc lựa chọn địa điểm nuôi phải đảm bảo yêu cầu nào sau đây? A. Nằm trong vùng quy hoạch của khu bảo tồn đất ngập nước và khu bảo tồn biển. B. Nằm trong vùng phạm vi các khu vực bảo tồn quốc gia hoặc quốc tế. C. Nằm trong vùng quy hoạch nuôi thuỷ sản, không có nguy cơ về an toàn vệ sinh thực phẩm. D. Nằm trong vùng quy hoạch nuôi thuỷ sản, có nguy cơ về mất an toàn vệ sinh thực phẩm. Câu 18: Quy trình nuôi thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP được tiến hành theo quy trình thể hiện ở các bước sau: 1. Chuẩn bị nơi nuôi. 2. Quản lí và chăm sóc. 3. Thu gom xử lí chất thải. 4. Lựa chọn và thả giống. 5. Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy xuất nguồn gôc. 6. Kiểm tra nội bộ. 7. Thu hoạch Trật tự đúng của các bước trong quy trình là A. 1→2→4→3→7→6→5. ​ B. 1→4→2→7→3→5→6.​ C. 1→4→2→5→6→7→3. ​ D. 1→2→4→7→5→3→6. Câu 19: Công nghệ Biofloc là quá trình tự nitrate hoà trong ao nuôi thuỷ sản không cần thay nước. Ý nghĩa của công nghệ Biofloc trong nuôi trồng thuỷ sản như sau: (1) Cải thiện chất lượng nước. (2) Cung cấp thức ăn cho con giống nuôi. (3) Hạn chế sự phát triển của các tác nhân gây bệnh. (4) Tăng năng suất nuôi trồng. (5) Bảo vệ môi trường. Số đáp án đúng là: A. 3. ​​B. 4. ​​C. 5. ​​D. 2. Câu 20: Công nghệ nuôi thuỷ sản tuần hoàn có tác dụng hạn chế sự xâm nhập của tá nhân gây bệnh vào hệ thống nuôi vì những lí do sau đây: (1) Kiểm soát nguồn nước. (2) Hạn chế tiếp xúc với môi trường bên ngoài. (3) Kiểm soát môi trường nuôi. (4) Tăng cường ô nhiễm môi trường. (5) Theo dõi và giám sát sức khoẻ con nuôi. Số đáp án đúng là: A. 3. ​​ B. 4. ​​C. 5. ​​ D. 2. PHẦN II: Câu hỏi đúng (đ), sai (s) ​Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) Câu 1: Trong một chuyến trãi nghiệm cơ sở sản xuất tôm giống ở Vĩnh Châu, sau khi tìm hiểu quy trình ương, nuôi tôm biển tại cơ sở, học sinh đã ghi chép, tổng hợp được một số thông tin sau: a) Bể ương ấu trùng tôm cần phải đặt nổi trong nhà để giảm thiểu tác động của môi trường . b) Khi tôm sú chuyển sang giai đoạn hậu ấu trùng PL12 có thể thu tôm để bán con giống. c) Khi thả tôm vào bể ương không cần phải tắm sát trùng cho tôm . d) Độ mặn phù hợp của nước nuôi tôm giống nước mặn trong bể nuôi dao động từ 28% - 30%. Câu 2: Một nhóm học sinh được đi thực tế ở trại ương cá giống ở địa phương, các học sinh có nhiệm vụ ghi chép lại thông tin và tổng hợp lại thành bản thu hoạch nhóm. Sau buổi thực tế, học sinh đã thu thập được một số thông tin về giai đoạn ương nuôi từ cá bột lên cá hương như sau: a) Cho cá giống ăn 2 lần/ngày ( sáng và chiều) b) Trong suốt quá trình ương nuôi cá giống chỉ sử dụng thức ăn công nghiệp. c) Mật độ thả cá từ 250 - 350 con/m2, nên thả cá vào sáng sớm hoặc chiều mát. d) Trước khi đưa nước vào ao cần tẩy trùng bằng vôi, phơi ao tối thiểu 1 tuần nhằm diệt trừ dịch hại. III. DẠNG THỨC 3: (Tự luận) Câu 1: Đặc điểm sinh sản của cá nước ngọt và cá nước mặn có gì giống nhau? Câu 2: Vì sao nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGAP lại không gây ô nhiễm môi trường? Câu 3: Các hộ gia đình nuôi thủy sản ở địa phương em thường nuôi những loài thủy sản nào?Những hộ đó thường áp dụng phương thức nuôi nào?

1 trả lời
Trả lời

PHẦN I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu học sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất. Câu 1: Giống thuỷ sản là A. loài động vật thuỷ sản dùng để sản xuất giống, làm giống cho nuôi trồng thuỷ sản, bao gồm: bố mẹ, tinh, phôi, ấu trùng, mảnh cơ thể, bào tử và con giống. B. loài thực vật như rong, tảo dùng để sản xuất giống, làm giống cho nuôi trồng thuỷ sản, bao gồm: bố mẹ, tinh, phôi, ấu trùng, mảnh cơ thể, bào tử và con giống. C. loài động vật thuỷ sản, rong, tảo dùng để sản xuất giống không bao gồm ấu trùng và mảnh cơ thể. D. loài động vật thuỷ sản, rong, tảo dùng để sản xuất giống, làm giống cho nuôi trồng thuỷ sản, bao gồm: bố mẹ, tinh, phôi, ấu trùng, mảnh cơ thể, bào tử và con giống. Câu 2: Chỉ thị phân tử được ứng dụng trong chọn giống thuỷ sản nhằm mục đích ? A. Loại bỏ các cá thể mang gene bệnh. B. Nâng cao chất lượng của giống thuỷ sản. C. Chữa bệnh cho các giống thuỷ sản nhiễm bệnh. D. Chọn các cá thể mang gene mong muốn. Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng khi nói đến vai trò của giống thủy sản ? A. Quyết định khối lượng sản phẩm thuỷ sản. B. Quyết định chất lượng môi trường nuôi thủy sản. C. Quyết định chất lượng sản phẩm thuỷ nuôi trồng. D. Quyết định số lượng sinh vật phù du trong nước. Câu 4: Phương thức sinh sản của hầu hết các loài cá là A. cá đẻ con, thụ tinh ngoài. ​​​B. cá đẻ trứng, thụ tinh trong. C. cá đẻ trứng, thụ tinh ngoài. ​​​D. cá đẻ con, thụ tinh trong. Câu 5: Hãy chọn đúng thứ tự các bước của quy trình kĩ thuật nuôi tôm giống? A. Chuẩn bi bể nuôi → Lựa chọn, thả giống → Thu hoạch → Chăm sóc và quản lí. B. Chuẩn bị bể nuôi → Lựa chọn, thả giống → Chăm sóc và quản lí → Thu hoạch. C. Lựa chọn, thả giống → Chuẩn bị bể nuôi → Thu hoạch → Chăm sóc và quản lí. D. Chuẩn bị bể nuôi → Chăm sóc và quản lí → Lựa chọn, thả giống → Thu hoạch. Câu 6: Dựa vào đặc điểm dinh dưỡng và kích thước của cá có thể phân chia các giai đoạn ương nuôi cá giống gồm: A. cá bột à cá giống à cá hương. ​​B. cá hương à cá giống à cá bột. C. cá bột à cá hương àcá giống. ​​D. cá hương à cá bột à cá giống. Câu 7: Thành phần dinh dưỡng của hầu hết các nhóm thức ăn thủy sản là A. nước, protein, lipid, carbohydrate, vitamin và khoáng chất. B. nước, protein, lipid, khoáng vi lượng. C. nước, lipid, khoáng đa lượng. D. nước, carbohydrate, lipid, vitamin. Câu 8: Nhóm thức ăn nào sau đây có vai trò gia tăng giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn thuỷ sản, giúp động vật thuỷ sản tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn? A. Thức ăn hỗn hợp. ​B. Thức ăn bổ sung. C. Thức ăn tươi sống. ​D. Nguyên liệu. Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng về nhóm thức ăn hỗn hợp? A. Chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng phù hợp với từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản. B. Làm gia tăng giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn thuỷ sản, giúp động vật thuỷ sản tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn. C. Giúp tăng khả năng kết dính, hấp phụ độc tố, kích thích tiêu hoá. D. Là nguồn cung cấp chất xơ cho động vật thuỷ sản. Câu 10: Thức ăn hỗn hợp dành cho cá, tôm thường được chế biến dưới dạng : A. viên ngắn và viên dài. B. viên tròn, viên dẹt. C. viên to và viên nhỏ. D. viên nổi và viên chìm. Câu 11: Thức ăn tươi sống cần được bảo quản như thế nào? A. Bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thường. B. Bảo quản ở nhiệt độ cao. C. Bảo quản nhiệt độ thấp như kho lạnh, tủ lạnh,… D. Bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh nắng mặt trời. Câu 12: Vì sao bảo quản nhóm nguyên liệu cung cấp protein ở dạng bột sấy khô còn bảo quản nhóm nguyên liệu cung cấp năng lượng ở dạng hạt hoặc miếng khô? A. Nguyên liệu cung cấp năng lượng dạng bột dễ bị mốc hơn dạng hạt và miếng. B. Dạng hạt và miếng dễ bảo quản hơn. C. Nhóm nguyên liệu cung cấp năng lượng dạng bột dễ hút ẩm hơn dạng hạt và miếng. D. Dạng hạt và miếng dễ chế biến hơn. Câu 13: Cách chế biến trong hình dưới đây là kiểu chế biến thức ăn thuỷ sản nào? A. Chế biến thực ăn bán thủ công. B. Chế biến thức ăn thủ công. C. Chế biến thức ăn công nghiệp. D. Chế biến thức ăn bán công nghiệp. Câu 14: Khi nói về khâu lựa chọn và thả giống cá rô phi nuôi trong lồng, có các nhận định như sau: (1) Mật độ cá thả phụ thuộc vào kích cỡ cả và vị trí đặt lồng. (2) Tiến hành thả cá vào sáng sớm hoặc chiều mát để tránh hiện tượng cá bị sốc nhiệt 5-10 phút (3) Trước khi thả cá, cần tắm cả trong dung dịch nước muối đậm đặc khoảng (4) Nên thả cá từ từ cho cả làm quen với môi trường nước mới. Số nhận định đúng là: A. 3. ​​B. 2. ​​C. 4. ​​D. 1. Câu 15: Mật độ thả tôm giống từ 150 đến 250 con/m² là phù hợp với giai đoạn nào của kĩ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng? A. Giai đoạn 2. ​B. Giai đoạn 1. ​C. Giai đoạn 3. ​D. Giai đoạn 4. Câu 16: Trong kĩ thuật nuôi cá rô phi trong lồng, không nên đặt lồng nuôi cá ở vị trí nào sau đây? A. Sông. B. Hồ chứa. ​ C. Bãi triều. D. Hồ thuỷ điện. Câu 17: Trong quy trình nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAP, việc lựa chọn địa điểm nuôi phải đảm bảo yêu cầu nào sau đây? A. Nằm trong vùng quy hoạch của khu bảo tồn đất ngập nước và khu bảo tồn biển. B. Nằm trong vùng phạm vi các khu vực bảo tồn quốc gia hoặc quốc tế. C. Nằm trong vùng quy hoạch nuôi thuỷ sản, không có nguy cơ về an toàn vệ sinh thực phẩm. D. Nằm trong vùng quy hoạch nuôi thuỷ sản, có nguy cơ về mất an toàn vệ sinh thực phẩm. Câu 18: Quy trình nuôi thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP được tiến hành theo quy trình thể hiện ở các bước sau: 1. Chuẩn bị nơi nuôi. 2. Quản lí và chăm sóc. 3. Thu gom xử lí chất thải. 4. Lựa chọn và thả giống. 5. Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy xuất nguồn gôc. 6. Kiểm tra nội bộ. 7. Thu hoạch Trật tự đúng của các bước trong quy trình là A. 1→2→4→3→7→6→5. ​ B. 1→4→2→7→3→5→6.​ C. 1→4→2→5→6→7→3. ​ D. 1→2→4→7→5→3→6. Câu 19: Công nghệ Biofloc là quá trình tự nitrate hoà trong ao nuôi thuỷ sản không cần thay nước. Ý nghĩa của công nghệ Biofloc trong nuôi trồng thuỷ sản như sau: (1) Cải thiện chất lượng nước. (2) Cung cấp thức ăn cho con giống nuôi. (3) Hạn chế sự phát triển của các tác nhân gây bệnh. (4) Tăng năng suất nuôi trồng. (5) Bảo vệ môi trường. Số đáp án đúng là: A. 3. ​​B. 4. ​​C. 5. ​​D. 2. Câu 20: Công nghệ nuôi thuỷ sản tuần hoàn có tác dụng hạn chế sự xâm nhập của tá nhân gây bệnh vào hệ thống nuôi vì những lí do sau đây: (1) Kiểm soát nguồn nước. (2) Hạn chế tiếp xúc với môi trường bên ngoài. (3) Kiểm soát môi trường nuôi. (4) Tăng cường ô nhiễm môi trường. (5) Theo dõi và giám sát sức khoẻ con nuôi. Số đáp án đúng là: A. 3. ​​ B. 4. ​​C. 5. ​​ D. 2. PHẦN II: Câu hỏi đúng (đ), sai (s) ​Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) Câu 1: Trong một chuyến trãi nghiệm cơ sở sản xuất tôm giống ở Vĩnh Châu, sau khi tìm hiểu quy trình ương, nuôi tôm biển tại cơ sở, học sinh đã ghi chép, tổng hợp được một số thông tin sau: a) Bể ương ấu trùng tôm cần phải đặt nổi trong nhà để giảm thiểu tác động của môi trường . b) Khi tôm sú chuyển sang giai đoạn hậu ấu trùng PL12 có thể thu tôm để bán con giống. c) Khi thả tôm vào bể ương không cần phải tắm sát trùng cho tôm . d) Độ mặn phù hợp của nước nuôi tôm giống nước mặn trong bể nuôi dao động từ 28% - 30%. Câu 2: Một nhóm học sinh được đi thực tế ở trại ương cá giống ở địa phương, các học sinh có nhiệm vụ ghi chép lại thông tin và tổng hợp lại thành bản thu hoạch nhóm. Sau buổi thực tế, học sinh đã thu thập được một số thông tin về giai đoạn ương nuôi từ cá bột lên cá hương như sau: a) Cho cá giống ăn 2 lần/ngày ( sáng và chiều) b) Trong suốt quá trình ương nuôi cá giống chỉ sử dụng thức ăn công nghiệp. c) Mật độ thả cá từ 250 - 350 con/m2, nên thả cá vào sáng sớm hoặc chiều mát. d) Trước khi đưa nước vào ao cần tẩy trùng bằng vôi, phơi ao tối thiểu 1 tuần nhằm diệt trừ dịch hại. III. DẠNG THỨC 3: (Tự luận) Câu 1: Đặc điểm sinh sản của cá nước ngọt và cá nước mặn có gì giống nhau? Câu 2: Vì sao nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGAP lại không gây ô nhiễm môi trường? Câu 3: Các hộ gia đình nuôi thủy sản ở địa phương em thường nuôi những loài thủy sản nào?Những hộ đó thường áp dụng phương thức nuôi nào?

Trả lời

Câu 1. Nhận định nào sau đây là sai về xu hướng phát triển của ngành thuỷ sản? A. Phát triển thuỷ sản bền vững gắn với bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản, B. Tăng tỉ trọng sản lượng từ nuôi trồng thuỷ sản, giảm tỉ trọng sản lượng từ khai thác thuỷ sản. C. Khai thác các loài nguy cấp, quý, hiếm. D. Phát triển các sản phẩm thuỷ sản được chứng nhận thực hành nuôi tốt nhưVietGAP, GlobalGAP,... Câu 2. Nhận định nào sau đây là sai về xu hướng phát triển của ngành thuỷ sản? A. Phát triển thuỷ sản bền vững gắn với bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. B. Tăng tỉ trọng sản lượng thuỷ sản tử khai thác so với nuôi trồng thuỷ sản. C. Phát triển các công nghệ nuôi thuỷ sản thông minh, nuôi thuỷ sản an toàn thực phẩm, thân thiện với môi trường. D. Hướng tới nuôi thuỷ sản theo các tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP,... Câu 3. Nhận định nào sau đây là không đúng về triển vọng của ngành thuỷ sản của nước ta? A. Phát triển thành ngành kinh tế quan trọng của quốc gia có quy mô sản xuất hàng hoá lớn. B. Đảm bảo lao động thủy sản có màu thu nhập ngang bằng mức bình quân chung cả nước. C. Góp phần đảm bảo vinh phòng an ninh. D. Thuộc nhóm các minh, nhập khẩu thuỷ sản dẫn đầu thế giới. Câu 4. Nhận định nào sau đây là không đúng về vai trò của thuỷ sản? A. Cung cấp thực phẩm cho con người. B. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến thực phẩm. C. Cung cấp nguyên liệu cho thức ăn chăn nuôi. D. Cung cấp lương thực. Câu 5. Phát biểu nào đúng khi nói về vai trò của thuỷ sản đối với đời sống con người? A. Cung cấp nguồn thực phẩm giàu protein cho con người. B. Cung cấp nguyên liệu cho trồng trọt công nghệ cao. C. Cung cấp thịt, cá, trứng, sữa cho các nhà máy chế biến. D. Cung cấp lương thực cho xuất khẩu. Câu 6. Phát biểu nào không đúng khi nói về vai trò của thuỷ sản với nền kinh tế và để sống xã hội? A. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. B. Đảm bảo an ninh lương thực và phát triển bền vững. C. Cung cấp nguồn thực phẩm cho con người. D. Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. Câu 7. Hoạt động nào phù hợp nhất khi nói về vai trò của thuỷ sản đối với bảo vệ ch quyền biển đảo và đảm bảo an ninh quốc phòng? A. Khai thác thuỷ sản làm nguyên liệu sản xuất dược, mĩ phẩm. B. Chế biến thuỷ sản và xuất khẩu. C. Nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho con người. D. Tàu cá treo cờ Tổ quốc khi khai thác thuỷ sản xa bờ. Câu 8. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4. 0, triển vọng của ngành thuỷ sả nước ta trong thời gian tới là A. đưa nước ta trở thành một trong ba nước xuất khẩu thuỷ sản dẫn đầu thế giới. B. tăng tỉ lệ nuôi và tăng tỉ lệ khai thác thuỷ sản. C. đưa nước ta trở thành quốc gia khai thác thuỷ sản dẫn đầu thế giới. D. phát triển đảm bảo lao động thuỷ sản có mức thu nhập cao nhất cả nước. Câu 9. Cho các nhận định về vai trò của thuỷ sản như sau: (1) Cung cấp thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. (2) Phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động. (3) Cung cấp thịt, cá, trứng, sữa cho con người. (4) Đảm bảo an ninh quốc phòng và chủ quyền biển đảo. (5) Cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu. Các nhận định đúng là: Α. (1), (2), (4), (5). Β. (1), (3), (4), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (5). Câu 10. Phát biểu nào sai khi nói về xu hướng phát triển của thuỷ sản ở Việt Nam và trên thế giới? A. Phát triển thuỷ sản bền vững cần giảm tỉ lệ nuôi, tăng tỉ lệ khai thác. B. Áp dụng công nghệ cao để phát triển bền vững. C. Hướng tới nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. D. Phát triển bền vững gắn với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Câu 11. Có những yêu cầu cơ bản đối với người lao động trong ngành thuỷ sản như sau: (1) Yêu thiên nhiên, yêu thích sinh vật, có kiến thức cơ bản về lĩnh vực thuỷ sản. (2) Tuân thủ an toàn lao động và có ý thức bảo vệ môi trường. (3) Thích sưu tầm các loài sinh vật quý, hiếm. (4) Có sức khoẻ tốt, chăm chỉ, chịu khó, có trách nhiệm cao trong công việc. Các nhận định đúng là: Α. (1), (3), (4). Β. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 12. Phát biểu nào không đúng khi nói về ý nghĩa của việc áp dụng công nghệ cao trong nuôi và khai thác thuỷ sản? A. Góp phần phát triển thuỷ sản bền vững. B. Bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên. C. Hạn chế được dịch bệnh, nâng cao hiệu quả nuôi trồng. D. Khai thác tận diệt nguồn lợi thuỷ sản. Câu 13. Phương thức nuôi trồng thuỷ sản nào dưới đây phụ thuộc hoàn toà vào nguồn thức ăn thuỷ sản do người nuôi cung cấp? A. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh cải tiến. Câu 14. Loại thuỷ sản nào sau đây sống trong môi trường nước mặn, lợ? A. Tôm đồng. B. Cá chép. C. Nghêu. D. Cá trắm cỏ. Câu 15. Phương thức nuôi trồng thuỷ sản nào dưới đây có mật độ thả giống thấp nhất? A. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản siêu thâm canh. Câu 16. Trong các hình thức nuôi sau đây, hình thức nào thường tích tụ nhiều chất hữu cơ trong nước hơn? A. Nuôi tôm trong rừng ngập mặn. B. Nuôi xen canh cá - lúa. C. Nuôi xen canh tôm - rong biển. D. Nuôi thâm canh đơn loài. Câu 17. Loại thuỷ sản nào sau đây sống trong môi trường nước ngọt? A. Cá chép. B. Cá song. C. Cá giò. D. Cá cam. Câu 18. Loại thuỷ sản nào dưới đây thuộc nhóm động vật thân mềm? A. Cá chép. B. Bảo ngư. C. Cua biển. D. Tóm sú. Câu 19. Trong các hình thức nuôi thuỷ sản sau đây, hình thức nào môi trường nước thường có tảo phát triển quá mức, độ trong thấp? A. Ao nuôi thâm canh. B. Bể nuôi trong nhà. C. Ao nuôi quảng canh. D. Nuôi tôm sinh thái trong rừng ngập mặn. Câu 20. Loài thủy sản nào dính đầy thuộc nhóm giáp xác? A. Cá chép. B. Cua biển. C . Vẹm xanh. D. Ốc hương. Câu 21. Loài thuỷ sản nào dưới đây thuộc nhóm ngoại nhập? A. Cá diếc. B. Tôm hùm. C. Cá tầm. D. Tôm sú. Câu 22. Phương thức nuôi trồng thuỷ sản nào dưới đây có nguồn thức ăn phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên? A. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản siêu thâm canh. Câu 23. Loài thuỷ sản nào dưới đây thuộc nhóm bản địa? A. Cá hồi. B. Tôm hùm. C. Cá tầm. D. Tôm thẻ chân trắng. Câu 24. Loài thuỷ sản nào dưới đây thuộc nhóm bản địa? A. Cá tầm. B. Cá hồi. C. Cá chép. D. Tôm thẻ chân trắng Câu 25. Dựa vào nguồn gốc, các loài thuỷ sản được phân loại thành các nhóm nào sau đây? A. Thuỷ sản nhập nội và thuỷ sản bản địa. B. Thuỷ sản ưa ẩm và thuỷ sản ưa lạnh. C. Thuỷ sản nước ngọt và thuỷ sản nước mặn. D. Thuỷ sản ăn thực vật và thuỷ sản ăn động vật. Câu 26. Loài nào sau đây thuộc nhóm thuỷ sản nhập nội? A. Cá chép. B. Cá rô đồng. C. Ốc nhồi. D. Cá hồi vân. Câu 27. Cá tầm, cá hồi vân thuộc nhóm thuỷ sản nào sau đây? A. Thuỷ sản bản địa. B. Thuỷ sản nhập nội. C. Thuỷ sản nhập khẩu. D. Thuỷ sản xuất khẩu. Câu 28. Loài nào sau đây thuộc nhóm thuỷ sản bản địa? A. Cá chép, cá tra, ếch đồng, cá tầm. B. Cá hồi vân, cá chép, cá tra, ếch đồng. C. Cá chép, cá rô đồng, ếch đồng, cá diếc. D. Cá chép, cá tra, cá tầm, cá nheo Mĩ. Câu 29. Loài thuỷ sản được nhập từ nước ngoài về nuôi ở Việt Nam được gọi là A. thuỷ sản bản địa. B. thuỷ sản nhập nội. C. thuỷ sản nước lợ. D. thuỷ sản nước ngọt. Câu 30. Theo đặc tính sinh vật học, có những đặc điểm dùng để phân loại thuỷ sản như sau: (1) Theo tính ăn. (2) Theo đặc điểm cấu tạo. (3) Theo các yếu tố môi trường. (4) Theo sự phân bố. Các nhận định đúng là: Α. (1), (2), (4). Β. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4). Câu 31. Loài cá nào sau đây thuộc nhóm giáp xác? A. Cá rô phi. B. Ếch. C. Tôm thẻ chân trắng. D. Rong sụn. Câu 32. Rùa biển, ba ba thuộc nhóm thuỷ sản nào sau đây? A. Nhóm cá. B. Nhóm bò sát. C. Nhóm nhuyễn thể. D. Nhóm rong, táo. Câu 33. Loài thuỷ sản nào sau đây thuộc nhóm giáp xác? A. Cá rô phi. B. Ba ba. C. Cua đồng. D. Rong sụn. Câu 34. Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm cá nước ngọt? A. Cá rô phi. B. Cá vược. C. Cá diếc. D. Cá chép. Câu 35. Hàu, nghêu, vẹm, sò huyết, ốc nhồi, ốc hương là các loài đại diện của nhóm thuỷ sản nào sau đây? A. Nhóm rong, tảo. B. Nhóm giáp xác. C. Nhóm động vật thân mềm. D. Nhóm bò sát và lưỡng cư. Câu 36. Dựa vào phân loại thuỷ sản theo tính ăn, cá trắm cỏ thuộc nhóm nào? A. Nhóm ăn tạp. B. Nhóm ăn thực vật. C. Nhóm ăn động vật. D. Nhóm ăn vi sinh vật. Câu 37. Phát biểu nào không đúng khi phân loại thuỷ sản theo tính ăn? A. Nhóm ăn tạp. B. Nhóm ăn vi sinh vật. C. Nhóm ăn động vật. D. Nhóm ăn thực vật. Câu 38. Dựa vào phân loại thuỷ sản theo tính ăn, cá rô phi và cá trôi thuộc nhóm nào? A. Nhóm ăn tạp. B. Nhóm ăn vi sinh vật. C. Nhóm ăn động vật. D. Nhóm ăn thực vật. Câu 39. Động vật thuỷ sản nào sau đây thuộc nhóm thuỷ sản nước lạnh? A. Cá tầm. B. Cá tra. C. Tôm càng xanh. D. Tôm sú. Câu 40. Động vật thuỷ sản nào sau đây không thuộc nhóm thuỷ sản nước ấm? A. Cá tra. B. Cá vược. C. Cá rô phi. D. Cá hồi vân. Câu 41. Nhóm động vật thuỷ sản nào sau đây thuộc nhóm thuỷ sản nước ngọt? A. Cá chép, cá mè, cá trắm cỏ, cá rô phi. B. Cá chép, ngao, tôm hùm, cá trắm cỏ. C. Cá chép, cá mè, ngao, hàu, cá rô phi. D. Cá chép, cá mè, cá hồi vân, hàu, cá rô phi. Câu 42. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh có đặc điểm là A. dễ vận hành, quản lí, phù hợp với điều kiện kinh tế của người nuôi. B. chưa áp dụng công nghệ cao, năng suất thấp. C. năng suất và sản lượng thấp. D. vốn vận hành thấp, quản lí và vận hành khó khăn. Câu 43. “Nuôi trồng thuỷ sản trong điều kiện kiểm soát được quá trình tăng trưởng và sản lượng của loài thuỷ sản nuôi thông qua việc cung cấp giống nhân tạo, thức ăn công nghiệp" là đặc điểm của phương thức nuôi trồng nào sau đây? A. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản siêu thâm canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. Câu 44. Trong các phương thức nuôi thuỷ sản ở Việt Nam hiện nay, phương thức nào thu được năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất? A. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh cải tiến. D. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. Câu 45. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh có đặc điểm nào sau đây? A. Dựa hoàn toàn vào nguồn thức ăn và con giống trong tự nhiên. B. Được cung cấp giống nhân tạo, thức ăn công nghiệp. C. Năng suất và sản lượng cao. D. Dễ vận hành, quản lí sản xuất. Câu 46. Trong các phương thức nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam, phương thức nuôi nào dựa hoàn toàn vào nguồn thức ăn và con giống trong tự nhiên? A. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản siêu thâm canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. Câu 47. Đặc điểm của phương thức nuôi trồng thuỷ sản thâm canh là A. vốn đầu tư lớn, không cần áp dụng công nghệ cao trong quản lí và vận hành. B. vốn đầu tư nhỏ, cần áp dụng nhiều công nghệ cao trong quản lí và vận hành. C. năng suất và hiệu quả kinh tế thấp. D. môi trường nước được quản lí nghiêm ngặt. Câu 48. Một số loài thuỷ sản có giá trị xuất khẩu cao ở Việt Nam là A. Cá tra, cá basa, tôm càng xanh. B. Cá rô phi, ngao, cá tra. D. Cá trắm, cá rô phi, tôm sú. C. Cá chép, cá rô phi, cá trôi. Câu 49. Trong nguồn lợi thuỷ sản của Việt Nam, những nhóm loài giáp xác biển quan trọng nhất là A. tôm biển, cua bùn, tôm càng xanh. B. ghẹ, cua biển, tôm sú, tôm thẻ chân trắng. C. tôm hùm, ghẹ, cua hoàng đế. D. tôm he, cua biển, tôm hùm. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý A, B, C, D ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập nhóm về tìm hiểu “Xu hướng phát triển thuỷ sản ở Việt Nam và trên thế giới", một bạn học sinh nêu vấn đề cần trao đổi như sau: a) Phát triển thuỷ sản bền vững gắn với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản là xu hướng phát triển của hầu hết các quốc gia trên thế giới. b) Phát triển thuỷ sản bền vững cần tăng tỉ lệ nuôi, giảm tỉ lệ khai thác. c) Nuôi trồng thuỷ sản bền vững bắt buộc phải tuân theo tiêu chuẩn VietGAF GlobalGAP. d) Phát triển công nghệ nuôi thuỷ sản thông minh, nuôi thuỷ sản an toàn thực phẩm thân thiện với môi trường giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đồng thời giảm thiểu tác động đến môi trường. Câu 2. Khi thảo luận về các phương thức nuôi trồng thuỷ sản phổ biến, nhóm học sinh đưa ra một số ý kiến sau: a) Diện tích ao, đầm nuôi thâm canh thường rất lớn. b) Phương thức nuôi quảng canh cho năng suất cao, kiểm soát được các khâu trong quá trình nuôi. c) Trong phương thức nuôi thâm canh, hệ thống nuôi có nguồn nước cấp và thoát nước hoàn toàn chủ động, đầy đủ các trang thiết bị, thuốc, hoá chất để phòng và xử lí bệnh. d) Phương thức nuôi thâm canh có mật độ thả giống cao. Câu 3. Nhà trường cho học sinh tham quan hai mô hình nuôi trồng thuỷ sản: - Mô hình I: Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. - Mô hình II: Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. Trong nội dung báo cáo, học sinh đã nhận xét về hai mô hình như sau: a) Thuỷ sản chịu tác động của các yếu tố như nhiệt độ, điều kiện khí hậu môi trường và kĩ thuật chăm sóc. b) Thuỷ sản ở mô hình 1 sinh trưởng, phát triển kém, năng suất thấp hơn mô hình do hình thức nuôi này phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn thức ăn và con giống tror tự nhiên, ít được đầu tư về cơ sở vật chất. c) Mô hình II được cung cấp đầy đủ giống, thức ăn các trang thiết bị hiện đại, thuố hoá chất để phòng và xử lí bệnh nên thuỷ sản sinh trưởng tốt và cho năng suất ca ít nhiễm bệnh. d) Vốn đầu tư lớn và yêu cầu kĩ thuật cao là ưu điểm của mô hình II. Câu 4. Một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ thuyết trình về chủ đề “Phân loại cá nhóm thuỷ sản". Trước khi báo cáo, nhóm đã thảo luận để thống nhất một số nộ dung còn vướng mắc. Sau đây là một số ý kiến: a) Thuỷ sản bản địa là những loài thuỷ sản có nguồn gốc và phân bố trong mẻ trường tự nhiên tại Việt Nam. b) Những loài thuỷ sản có thức ăn là cả động vật, thực vật và mùn bã hữu cơ như c rô phi là nhóm thuỷ sản ăn động vật. c) Dựa vào đặc điểm cấu tạo, có thể phân loại thuỷ sản thành 3 nhóm là nhóm cả nhóm bỏ sát, nhóm nhuyễn thể. d) Cá hồi vân, cá tầm, cá chép, cá quả, cá rô phi là nhóm sống ở vùng ôn đới nước lạnh.

1 trả lời
Trả lời
Bạn có câu hỏi cần được giải đáp?
Ảnh ads
logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi