Kết quả tìm kiếm cho [Cách mạng công nghiệp]

Newsfeed
Hỏi đáp
Cẩm nang
Giải bài tập SGK
Ôn luyện
Thành viên

Câu 1. Khu công nghiệp ở nước ta bắt đầu được thành lập A. từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945. B. từ sau khi đất nước ta thống nhất. C. từ công cuộc Đổi mới kinh tế - xã hội. D. từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Câu 2. Các khu công nghiệp ngày càng xuất hiện nhiều trên lãnh thổ nước ta chủ yếu là do A. mở rộng quan hệ quốc tế, phát huy lợi thế tài nguyên, lao động. B. phát huy lợi thế về tài nguyên, mở rộng thị trường ở trong nước. C. đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước, tăng trưởng kinh tế. D. giải quyết lao động, tận dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên. Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng về các khu công nghiệp ở nước ta? A. Thúc đẩy liên kết ngành và vùng. B. Hạn chế sự ô nhiễm môi trường. C. Phát triển đồng đều các vùng miền. D. Phân bố đồng đều khắp lãnh thổ. Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng với xu hướng phát triển các khu công nghiệp ở nước ta? A. Phát triển khu công nghiệp sinh thái. B. Phát triển cách xa các khu đô thị lớn. C. Giảm sự phụ thuộc vào vốn đầu tư. D. Phân bố đồng đều hơn giữa các vùng. Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm khu công nghiệp ở nước ta? A. Có ranh giới địa lí xác định. B. Đồng nhất với điểm dân cư. C. Do các công ty lớn thành lập. D. Chỉ sản xuất hàng xuất khẩu. Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng với khu công nghiệp nước ta? A. Chuyên sản xuất hàng công nghiệp. B. Không có ranh giới địa lí xác định. C. Thủ tướng Chính phủ quyết định. D. Gắn với quá trình công nghiệp hóa. Câu 7. Các khu công nghiệp ở nước ta tập trung nhiều nhất ở A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ C. Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung. D. Đồng bằng sông Hồng và ĐB sông Cửu Long. Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng với khu công nghiệp ở nước ta hiện nay? A. Chỉ sản xuất hàng xuất khẩu. B. Ranh giới không xác định. C. Gắn với quá trình công nghiệp hóa. D. Chỉ thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Câu 9. Nước ta xây dựng các khu công nghiệp chủ yếu nhằm mục đích A. sản xuất để phục vụ tiêu dùng. B. thu hút vốn đầu tư nước ngoài. C. phân hóa lãnh thổ công nghiệp. D. tạo sự hợp tác giữa các ngành. Câu 10. Các khu công nghiệp thường được xây dựng ở vùng ven biển nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây? A. Nguyên liệu phong phú, lao động dồi dào. B. Lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. C. Thu hút nguồn đầu tư, xuất khẩu hàng hóa. D. Lao động dồi dào, thu hút nguồn đầu tư. Câu 11. Mục đích chính của việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất ở nước ta là A. nhận sự hỗ trợ vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ từ nhóm nước kinh tế phát triển. B. tạo mặt hàng xuất khẩu chủ lực thu ngoại tệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. C. thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho lực lượng lao động đông đảo. D. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Câu 12. Vai trò xã hội quan trọng của các khu công nghiệp tập trung ở nước ta là A. nâng cao tay nghề người lao động, thu hút tốt vốn đầu tư nước ngoài. B. góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng ngành, mở rộng thị trường mới. C. giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người dân. D. sử dụng hiệu quả lao động trong nước, thu hút vốn trong, ngoài nước. Câu 13. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các khu công nghiệp ở nước ta A. tạo nhiều sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu. B. thu hút đầu tư, thúc đẩy sản xuất hàng hóa. C. sử dụng tốt tài nguyên, tạo nhiều việc làm. D. đẩy nhanh đô thị hóa và phân bố lại dân cư. Câu 14. Phát biểu nào sau đây thể hiện vai trò về mặt xã hội của các khu công nghiệp nước ta? A. Thu hút đầu tư nước ngoài. B. Nâng cao giá trị xuất khẩu. C. Chuyển dịch cơ cấu lao động. D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Câu 15. Nhân tố nào sau đây có tác động lớn nhất đến sự thay đổi của các khu công nghiệp nước ta? A. Đặc điểm nguồn lao động. B. Cách mạng công nghiệp. C. Biến động của thị trường. D. Cơ sở vật chất kĩ thuật. Câu 16. Nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các khu công nghiệp của nước ta hiện nay là A. tài nguyên khoáng sản. B. đặc điểm địa hình. C. vị trí địa lí. D. đặc điểm khí hậu. Câu 17. Việc hình thành các khu công nghiệp ở nước ta vẫn còn khó khăn chủ yếu do A. ít khoáng sản. B. cơ sở hạ tầng hạn chế. C. thiếu lao động. D. có nhiều loại thiên tai. Câu 18. Quá trình thành lập và phát triển của các khu công nghiệp ở nước ta hiện nay còn hạn chế chủ yếu do A. nguồn vốn và cơ sở hạ tầng còn hạn chế. B. thiếu nguồn lao động có chuyên môn. C. nguồn tài nguyên khoáng sản chưa đủ. D. điều kiện tự nhiên không thuận lợi. Câu 19. Cơ chế quản lí của vùng Đông Nam Bộ thích hợp với cơ chế thị trường trong việc phát triển khu công nghiệp vì A. có nhiều sự đổi mới, năng động, chính sách phù hợp.B. sự quan tâm của Nhà nước, lao động có sự sáng tạo. C. năng động, lao động dông và trình độ cao đông đảo. D. nhiều chính sách đổi mới, lao động đông, lành nghề.

1 trả lời
Trả lời

I. ĐỌC HIỀU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích: một con sông chảy qua thời gian cháy qua lịch sử cháy qua triệu triệu cuộc đời cháy qua mỗi trải tim người khi êm đểm khi hung dừ một con sông ri rẩm sông vỗ trong muôn vàn trang thơ lảm nên xóm thôn, hoa trải, những ngôi nhà tạo sắc áo, màu cây và tiếng Việt một giống nôi sinh tự một đông sông trăm đửa con xuống biển lên rừng ở lại Phong Châu, người con thứ nhất vua Hùng Vương thứ nhất nớc Văn Lang sóng và phù sa - khải niệm đầu tiên nước và đất để nay thành Đất Nước một con sông dịu dàng như lục bát một con sống phập phồng muôn bắp thịt một còn sông đỏ rực nhuộm hồng nâu da người. ôi Sông Hồng, mẹ của tư ơi người cha chất trong lông bao điều bi mật bao kho vàng có tích bao tiềng rên nhọc nhân bao xoáy nước réo sôi trong ngựơ rộng của người bao đoi cát ngẩm trong lông người phiêu bạt người quản quại đưới mưa dẩm nắng gắt cho ban mai chim nhạn bảo tin xuân cho đơn sơ hạt gao trắng ngẫn ca mhank dau he xanh người cũng cho nhưa ẩm (Trịch Sông Hồng, Lưu Quang Vũ, Giò và tinh vêu thôi trên đầt nước tôi, NXB Hội Nhà văn, 2018, tr. 286-287) Thực hiện yêu cầu: Câu 1. Chi ra dầu hiệu để xác định thể thơ của đoạn trích. Câu 2. Trong đoạn trích, tác giá cảm nhận con sông đã làm nền, tạo ra những điều gì cho cuộc sống con người? Câu 3. Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ điệp ngữ trong những đòng thơ sau: một con sông dịu dằng như lục bát một con sống phập phồng muôn bắp thịt một con sông đó rực nhuộm hồng nâu da người. Câu 4. Nhận xét về cảm xúc của nhân vật trữ tinh với Sông Hồng được thể hiện trong đoạn trích Câu 5. Từ nội dung của đoạn trích, anh/chị hãy bảy tố suy nghĩ về trách nhiệm của thể hệ trẻ ngày nay với quê hương, đất nước (trình bày khoang 5 - 7 đòng) II. VIẾT (6,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích vẻ đẹp hình ảnh Sông Hồng qua cảm nhận của nhân vật trữ tỉnh trong những đông thơ sau: ôi Sông Hồng, mẹ của ta ơi người chứa chất trong lòng bao điều bí một bao kho vảng có tích Trang 1/2 bao tiếng rên nhọc nhân hao toáy noớc rẻo sốt trong ngực rộng của người hao doi cát ngớm trong lòng người phiêu bạt người quần quai dưới mưa dẩm nắng gắi cho ban mai chim nhạn bảo tin xuân cho don sor hat guo trng nan cà nhảnh đâu bẻ xanh người cũng cho nhưa ẩm Câu 2. (4,0 điểm) Thể hệ trẻ là động lực của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nơi trí tuệ nhân tạo, ue động hóa và dit licu lim ding vai tro cot lok Từ góc nhin của người trẻ, anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 600 chỗ) trình bảy suy nghĩ về vấn để: tuổi trẻ với việc làm chủ công nghệ

Trả lời

Câu 3: Đọc văn bản dưới đây lựa chọn đáp án đúng sai cho các câu trả lời bên dưới. “Về kinh tế: các nước phát triển thường có quy mô GDP lớn và tốc độ tăng trưởng GDP khá ổn định. Nhóm nước này tiến hành công nghiệp hóa từ sớm và thường tiên phong dẫn đầu trong cuộc các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới như: Anh, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức… ngành dịch vụ có đóng góp nhiều nhất trong GDP. Hiện nay các nước phát triển tập trung vào đổi mới và phát triển các sản phẩm có hàm lượng khoa học-công nghệ và trí thức cao. Hầu hết các nước đang phát triển có quy mô GDP trung bình và thấp nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa với tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch xây dựng, dịch vụ có xu hướng tăng. Một số nước đang phát triển bắt đầu chú trọng phát triển các lĩnh vực có hàm lượng khoa học-công nghệ và trí thức cao.” (Trích SGK – Kết nối tri thức trang 7,8 – NXB giáo dục Việt Nam). a. Sự khác biệt lớn nhất giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển về kinh tế là quy mô GDP. b. Về tốc độ tăng GDP nhóm các nước phát triển có tốc độ tăng trưởng cao hơn nhóm các nước đang phát triển. c. Trong cơ cấu GDP nhóm nước đang phát triển hiện nay ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất. d. Ở nhóm nước phát triển hiện nay đang phát triển nền kinh tế tri thức dựa trên khoa học công nghệ và tri thức cao.

2 trả lời
Trả lời

Câu 1. Nhận định nào sau đây là sai về xu hướng phát triển của ngành thuỷ sản? A. Phát triển thuỷ sản bền vững gắn với bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản, B. Tăng tỉ trọng sản lượng từ nuôi trồng thuỷ sản, giảm tỉ trọng sản lượng từ khai thác thuỷ sản. C. Khai thác các loài nguy cấp, quý, hiếm. D. Phát triển các sản phẩm thuỷ sản được chứng nhận thực hành nuôi tốt nhưVietGAP, GlobalGAP,... Câu 2. Nhận định nào sau đây là sai về xu hướng phát triển của ngành thuỷ sản? A. Phát triển thuỷ sản bền vững gắn với bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. B. Tăng tỉ trọng sản lượng thuỷ sản tử khai thác so với nuôi trồng thuỷ sản. C. Phát triển các công nghệ nuôi thuỷ sản thông minh, nuôi thuỷ sản an toàn thực phẩm, thân thiện với môi trường. D. Hướng tới nuôi thuỷ sản theo các tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP,... Câu 3. Nhận định nào sau đây là không đúng về triển vọng của ngành thuỷ sản của nước ta? A. Phát triển thành ngành kinh tế quan trọng của quốc gia có quy mô sản xuất hàng hoá lớn. B. Đảm bảo lao động thủy sản có màu thu nhập ngang bằng mức bình quân chung cả nước. C. Góp phần đảm bảo vinh phòng an ninh. D. Thuộc nhóm các minh, nhập khẩu thuỷ sản dẫn đầu thế giới. Câu 4. Nhận định nào sau đây là không đúng về vai trò của thuỷ sản? A. Cung cấp thực phẩm cho con người. B. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến thực phẩm. C. Cung cấp nguyên liệu cho thức ăn chăn nuôi. D. Cung cấp lương thực. Câu 5. Phát biểu nào đúng khi nói về vai trò của thuỷ sản đối với đời sống con người? A. Cung cấp nguồn thực phẩm giàu protein cho con người. B. Cung cấp nguyên liệu cho trồng trọt công nghệ cao. C. Cung cấp thịt, cá, trứng, sữa cho các nhà máy chế biến. D. Cung cấp lương thực cho xuất khẩu. Câu 6. Phát biểu nào không đúng khi nói về vai trò của thuỷ sản với nền kinh tế và để sống xã hội? A. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. B. Đảm bảo an ninh lương thực và phát triển bền vững. C. Cung cấp nguồn thực phẩm cho con người. D. Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. Câu 7. Hoạt động nào phù hợp nhất khi nói về vai trò của thuỷ sản đối với bảo vệ ch quyền biển đảo và đảm bảo an ninh quốc phòng? A. Khai thác thuỷ sản làm nguyên liệu sản xuất dược, mĩ phẩm. B. Chế biến thuỷ sản và xuất khẩu. C. Nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho con người. D. Tàu cá treo cờ Tổ quốc khi khai thác thuỷ sản xa bờ. Câu 8. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4. 0, triển vọng của ngành thuỷ sả nước ta trong thời gian tới là A. đưa nước ta trở thành một trong ba nước xuất khẩu thuỷ sản dẫn đầu thế giới. B. tăng tỉ lệ nuôi và tăng tỉ lệ khai thác thuỷ sản. C. đưa nước ta trở thành quốc gia khai thác thuỷ sản dẫn đầu thế giới. D. phát triển đảm bảo lao động thuỷ sản có mức thu nhập cao nhất cả nước. Câu 9. Cho các nhận định về vai trò của thuỷ sản như sau: (1) Cung cấp thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. (2) Phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động. (3) Cung cấp thịt, cá, trứng, sữa cho con người. (4) Đảm bảo an ninh quốc phòng và chủ quyền biển đảo. (5) Cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu. Các nhận định đúng là: Α. (1), (2), (4), (5). Β. (1), (3), (4), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (5). Câu 10. Phát biểu nào sai khi nói về xu hướng phát triển của thuỷ sản ở Việt Nam và trên thế giới? A. Phát triển thuỷ sản bền vững cần giảm tỉ lệ nuôi, tăng tỉ lệ khai thác. B. Áp dụng công nghệ cao để phát triển bền vững. C. Hướng tới nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP. D. Phát triển bền vững gắn với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Câu 11. Có những yêu cầu cơ bản đối với người lao động trong ngành thuỷ sản như sau: (1) Yêu thiên nhiên, yêu thích sinh vật, có kiến thức cơ bản về lĩnh vực thuỷ sản. (2) Tuân thủ an toàn lao động và có ý thức bảo vệ môi trường. (3) Thích sưu tầm các loài sinh vật quý, hiếm. (4) Có sức khoẻ tốt, chăm chỉ, chịu khó, có trách nhiệm cao trong công việc. Các nhận định đúng là: Α. (1), (3), (4). Β. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 12. Phát biểu nào không đúng khi nói về ý nghĩa của việc áp dụng công nghệ cao trong nuôi và khai thác thuỷ sản? A. Góp phần phát triển thuỷ sản bền vững. B. Bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên. C. Hạn chế được dịch bệnh, nâng cao hiệu quả nuôi trồng. D. Khai thác tận diệt nguồn lợi thuỷ sản. Câu 13. Phương thức nuôi trồng thuỷ sản nào dưới đây phụ thuộc hoàn toà vào nguồn thức ăn thuỷ sản do người nuôi cung cấp? A. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh cải tiến. Câu 14. Loại thuỷ sản nào sau đây sống trong môi trường nước mặn, lợ? A. Tôm đồng. B. Cá chép. C. Nghêu. D. Cá trắm cỏ. Câu 15. Phương thức nuôi trồng thuỷ sản nào dưới đây có mật độ thả giống thấp nhất? A. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản siêu thâm canh. Câu 16. Trong các hình thức nuôi sau đây, hình thức nào thường tích tụ nhiều chất hữu cơ trong nước hơn? A. Nuôi tôm trong rừng ngập mặn. B. Nuôi xen canh cá - lúa. C. Nuôi xen canh tôm - rong biển. D. Nuôi thâm canh đơn loài. Câu 17. Loại thuỷ sản nào sau đây sống trong môi trường nước ngọt? A. Cá chép. B. Cá song. C. Cá giò. D. Cá cam. Câu 18. Loại thuỷ sản nào dưới đây thuộc nhóm động vật thân mềm? A. Cá chép. B. Bảo ngư. C. Cua biển. D. Tóm sú. Câu 19. Trong các hình thức nuôi thuỷ sản sau đây, hình thức nào môi trường nước thường có tảo phát triển quá mức, độ trong thấp? A. Ao nuôi thâm canh. B. Bể nuôi trong nhà. C. Ao nuôi quảng canh. D. Nuôi tôm sinh thái trong rừng ngập mặn. Câu 20. Loài thủy sản nào dính đầy thuộc nhóm giáp xác? A. Cá chép. B. Cua biển. C . Vẹm xanh. D. Ốc hương. Câu 21. Loài thuỷ sản nào dưới đây thuộc nhóm ngoại nhập? A. Cá diếc. B. Tôm hùm. C. Cá tầm. D. Tôm sú. Câu 22. Phương thức nuôi trồng thuỷ sản nào dưới đây có nguồn thức ăn phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên? A. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản siêu thâm canh. Câu 23. Loài thuỷ sản nào dưới đây thuộc nhóm bản địa? A. Cá hồi. B. Tôm hùm. C. Cá tầm. D. Tôm thẻ chân trắng. Câu 24. Loài thuỷ sản nào dưới đây thuộc nhóm bản địa? A. Cá tầm. B. Cá hồi. C. Cá chép. D. Tôm thẻ chân trắng Câu 25. Dựa vào nguồn gốc, các loài thuỷ sản được phân loại thành các nhóm nào sau đây? A. Thuỷ sản nhập nội và thuỷ sản bản địa. B. Thuỷ sản ưa ẩm và thuỷ sản ưa lạnh. C. Thuỷ sản nước ngọt và thuỷ sản nước mặn. D. Thuỷ sản ăn thực vật và thuỷ sản ăn động vật. Câu 26. Loài nào sau đây thuộc nhóm thuỷ sản nhập nội? A. Cá chép. B. Cá rô đồng. C. Ốc nhồi. D. Cá hồi vân. Câu 27. Cá tầm, cá hồi vân thuộc nhóm thuỷ sản nào sau đây? A. Thuỷ sản bản địa. B. Thuỷ sản nhập nội. C. Thuỷ sản nhập khẩu. D. Thuỷ sản xuất khẩu. Câu 28. Loài nào sau đây thuộc nhóm thuỷ sản bản địa? A. Cá chép, cá tra, ếch đồng, cá tầm. B. Cá hồi vân, cá chép, cá tra, ếch đồng. C. Cá chép, cá rô đồng, ếch đồng, cá diếc. D. Cá chép, cá tra, cá tầm, cá nheo Mĩ. Câu 29. Loài thuỷ sản được nhập từ nước ngoài về nuôi ở Việt Nam được gọi là A. thuỷ sản bản địa. B. thuỷ sản nhập nội. C. thuỷ sản nước lợ. D. thuỷ sản nước ngọt. Câu 30. Theo đặc tính sinh vật học, có những đặc điểm dùng để phân loại thuỷ sản như sau: (1) Theo tính ăn. (2) Theo đặc điểm cấu tạo. (3) Theo các yếu tố môi trường. (4) Theo sự phân bố. Các nhận định đúng là: Α. (1), (2), (4). Β. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4). Câu 31. Loài cá nào sau đây thuộc nhóm giáp xác? A. Cá rô phi. B. Ếch. C. Tôm thẻ chân trắng. D. Rong sụn. Câu 32. Rùa biển, ba ba thuộc nhóm thuỷ sản nào sau đây? A. Nhóm cá. B. Nhóm bò sát. C. Nhóm nhuyễn thể. D. Nhóm rong, táo. Câu 33. Loài thuỷ sản nào sau đây thuộc nhóm giáp xác? A. Cá rô phi. B. Ba ba. C. Cua đồng. D. Rong sụn. Câu 34. Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm cá nước ngọt? A. Cá rô phi. B. Cá vược. C. Cá diếc. D. Cá chép. Câu 35. Hàu, nghêu, vẹm, sò huyết, ốc nhồi, ốc hương là các loài đại diện của nhóm thuỷ sản nào sau đây? A. Nhóm rong, tảo. B. Nhóm giáp xác. C. Nhóm động vật thân mềm. D. Nhóm bò sát và lưỡng cư. Câu 36. Dựa vào phân loại thuỷ sản theo tính ăn, cá trắm cỏ thuộc nhóm nào? A. Nhóm ăn tạp. B. Nhóm ăn thực vật. C. Nhóm ăn động vật. D. Nhóm ăn vi sinh vật. Câu 37. Phát biểu nào không đúng khi phân loại thuỷ sản theo tính ăn? A. Nhóm ăn tạp. B. Nhóm ăn vi sinh vật. C. Nhóm ăn động vật. D. Nhóm ăn thực vật. Câu 38. Dựa vào phân loại thuỷ sản theo tính ăn, cá rô phi và cá trôi thuộc nhóm nào? A. Nhóm ăn tạp. B. Nhóm ăn vi sinh vật. C. Nhóm ăn động vật. D. Nhóm ăn thực vật. Câu 39. Động vật thuỷ sản nào sau đây thuộc nhóm thuỷ sản nước lạnh? A. Cá tầm. B. Cá tra. C. Tôm càng xanh. D. Tôm sú. Câu 40. Động vật thuỷ sản nào sau đây không thuộc nhóm thuỷ sản nước ấm? A. Cá tra. B. Cá vược. C. Cá rô phi. D. Cá hồi vân. Câu 41. Nhóm động vật thuỷ sản nào sau đây thuộc nhóm thuỷ sản nước ngọt? A. Cá chép, cá mè, cá trắm cỏ, cá rô phi. B. Cá chép, ngao, tôm hùm, cá trắm cỏ. C. Cá chép, cá mè, ngao, hàu, cá rô phi. D. Cá chép, cá mè, cá hồi vân, hàu, cá rô phi. Câu 42. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh có đặc điểm là A. dễ vận hành, quản lí, phù hợp với điều kiện kinh tế của người nuôi. B. chưa áp dụng công nghệ cao, năng suất thấp. C. năng suất và sản lượng thấp. D. vốn vận hành thấp, quản lí và vận hành khó khăn. Câu 43. “Nuôi trồng thuỷ sản trong điều kiện kiểm soát được quá trình tăng trưởng và sản lượng của loài thuỷ sản nuôi thông qua việc cung cấp giống nhân tạo, thức ăn công nghiệp" là đặc điểm của phương thức nuôi trồng nào sau đây? A. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản siêu thâm canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. Câu 44. Trong các phương thức nuôi thuỷ sản ở Việt Nam hiện nay, phương thức nào thu được năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất? A. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh cải tiến. D. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. Câu 45. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh có đặc điểm nào sau đây? A. Dựa hoàn toàn vào nguồn thức ăn và con giống trong tự nhiên. B. Được cung cấp giống nhân tạo, thức ăn công nghiệp. C. Năng suất và sản lượng cao. D. Dễ vận hành, quản lí sản xuất. Câu 46. Trong các phương thức nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam, phương thức nuôi nào dựa hoàn toàn vào nguồn thức ăn và con giống trong tự nhiên? A. Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. B. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản siêu thâm canh. D. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. Câu 47. Đặc điểm của phương thức nuôi trồng thuỷ sản thâm canh là A. vốn đầu tư lớn, không cần áp dụng công nghệ cao trong quản lí và vận hành. B. vốn đầu tư nhỏ, cần áp dụng nhiều công nghệ cao trong quản lí và vận hành. C. năng suất và hiệu quả kinh tế thấp. D. môi trường nước được quản lí nghiêm ngặt. Câu 48. Một số loài thuỷ sản có giá trị xuất khẩu cao ở Việt Nam là A. Cá tra, cá basa, tôm càng xanh. B. Cá rô phi, ngao, cá tra. D. Cá trắm, cá rô phi, tôm sú. C. Cá chép, cá rô phi, cá trôi. Câu 49. Trong nguồn lợi thuỷ sản của Việt Nam, những nhóm loài giáp xác biển quan trọng nhất là A. tôm biển, cua bùn, tôm càng xanh. B. ghẹ, cua biển, tôm sú, tôm thẻ chân trắng. C. tôm hùm, ghẹ, cua hoàng đế. D. tôm he, cua biển, tôm hùm. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý A, B, C, D ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập nhóm về tìm hiểu “Xu hướng phát triển thuỷ sản ở Việt Nam và trên thế giới", một bạn học sinh nêu vấn đề cần trao đổi như sau: a) Phát triển thuỷ sản bền vững gắn với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản là xu hướng phát triển của hầu hết các quốc gia trên thế giới. b) Phát triển thuỷ sản bền vững cần tăng tỉ lệ nuôi, giảm tỉ lệ khai thác. c) Nuôi trồng thuỷ sản bền vững bắt buộc phải tuân theo tiêu chuẩn VietGAF GlobalGAP. d) Phát triển công nghệ nuôi thuỷ sản thông minh, nuôi thuỷ sản an toàn thực phẩm thân thiện với môi trường giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đồng thời giảm thiểu tác động đến môi trường. Câu 2. Khi thảo luận về các phương thức nuôi trồng thuỷ sản phổ biến, nhóm học sinh đưa ra một số ý kiến sau: a) Diện tích ao, đầm nuôi thâm canh thường rất lớn. b) Phương thức nuôi quảng canh cho năng suất cao, kiểm soát được các khâu trong quá trình nuôi. c) Trong phương thức nuôi thâm canh, hệ thống nuôi có nguồn nước cấp và thoát nước hoàn toàn chủ động, đầy đủ các trang thiết bị, thuốc, hoá chất để phòng và xử lí bệnh. d) Phương thức nuôi thâm canh có mật độ thả giống cao. Câu 3. Nhà trường cho học sinh tham quan hai mô hình nuôi trồng thuỷ sản: - Mô hình I: Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. - Mô hình II: Nuôi trồng thuỷ sản thâm canh. Trong nội dung báo cáo, học sinh đã nhận xét về hai mô hình như sau: a) Thuỷ sản chịu tác động của các yếu tố như nhiệt độ, điều kiện khí hậu môi trường và kĩ thuật chăm sóc. b) Thuỷ sản ở mô hình 1 sinh trưởng, phát triển kém, năng suất thấp hơn mô hình do hình thức nuôi này phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn thức ăn và con giống tror tự nhiên, ít được đầu tư về cơ sở vật chất. c) Mô hình II được cung cấp đầy đủ giống, thức ăn các trang thiết bị hiện đại, thuố hoá chất để phòng và xử lí bệnh nên thuỷ sản sinh trưởng tốt và cho năng suất ca ít nhiễm bệnh. d) Vốn đầu tư lớn và yêu cầu kĩ thuật cao là ưu điểm của mô hình II. Câu 4. Một nhóm học sinh được giao nhiệm vụ thuyết trình về chủ đề “Phân loại cá nhóm thuỷ sản". Trước khi báo cáo, nhóm đã thảo luận để thống nhất một số nộ dung còn vướng mắc. Sau đây là một số ý kiến: a) Thuỷ sản bản địa là những loài thuỷ sản có nguồn gốc và phân bố trong mẻ trường tự nhiên tại Việt Nam. b) Những loài thuỷ sản có thức ăn là cả động vật, thực vật và mùn bã hữu cơ như c rô phi là nhóm thuỷ sản ăn động vật. c) Dựa vào đặc điểm cấu tạo, có thể phân loại thuỷ sản thành 3 nhóm là nhóm cả nhóm bỏ sát, nhóm nhuyễn thể. d) Cá hồi vân, cá tầm, cá chép, cá quả, cá rô phi là nhóm sống ở vùng ôn đới nước lạnh.

1 trả lời
Trả lời
1 trả lời
Trả lời

Phần 2: câu hỏi đúng sai: Câu 1: Đọc đoạn tư liệu sau đây: “Liên quan tới cách mạng công nghiệp 4.0, rất nhiều người đã đưa ra những “dự đoán tương lai” phong phú. Phổ biến nhất là dự đoán cho rằng lao động hiện tại sẽ bị Al, Robot và loT thay thế. Một trong những dự đoán thuộc kiểu này cho rằng đến năm 2035, 34% lao động tại Anh, 42% lao động tại Mĩ, 49% lao động tại Nhật Bản sẽ bị Al và Robot thay thế. Năm 2035, tức là sau 15 năm nữa, người ta cũng dự đoán rằng do lái xe tự động mà 98% lao động trong ngành vận tải (taxi, xe buýt, vận chuyển bằng xe tải) sẽ thất nghiệp, các cửa hàng sẽ dần không còn người phục vụ và số lượng người lao động trong lĩnh vực tài chính, bác sĩ, luật sư cũng giảm mạnh” (Manabu Sato, (Nguyễn Quốc Vương dịch), Cách mạng công nghiệp 4.0 và tương lai giáo dục, NXB Dân trí, Hà Nội, 2023, tr.12) a. Đoạn tư liệu đưa ra những dự đoán về sự thay đổi của lực lượng lao động dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. b. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư chỉ dẫn đến những hệ lụy tiêu cực cho lực lượng lao động trong tương lai. c. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư dẫn đến nguy cơ tình trạng thất nghiệp trên toàn cầu sẽ gia tăng. d. Al, Robot chỉ có thể thay thế sức lao động của con người trong lĩnh vực sản xuất vật chất. Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau: “Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thời Âu Lạc đều tiếp tục phát triển trên cơ sở những thành tựu đã đạt được của nước Văn Lang trước đây. Văn hóa Đông Sơn vẫn là cơ sở văn hóa chung của nước Văn Lang và Âu Lạc. Do yêu cầu bức thiết của cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, trong thời Âu Lạc, kĩ thuật quân sự có những tiến bộ vượt bậc. Đó là việc sáng chế ra nỏ Liên Châu bắn một lần nhiều phát tên, được coi là loại vũ khí mới, lợi hại (mà dân gian gọi là “Nó thần”) và việc xây dựng kinh đô Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội), hình ảnh tập trung sự phát triển nhiều mặt của nước Âu Lạc”. (Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục, 2007, tr.31) a. Nhà nước Âu Lạc phát triển hơn về nhiều mặt so với nhà nước Văn Lang và độc lập hoàn toàn so với nhà nước Văn Lang. b. Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt tại trung du, miền núi; kinh đô của nhà nước Âu Lạc đã di chuyển xuống khu vực trung tâm đồng bằng. c. Hai nhà nước Văn Lang và Âu Lạc đều được hình thành trên cơ sở nền văn hóa Đông Sơn và đều được hình thành sau một cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. d. Việc chế tạo ra nỏ Liên Châu và xây thành Cổ Loa (Hà Nội) của nhà nước Âu Lạc đều xuất phát từ nhu cầu bảo vệ đất nước.

Trả lời

Câu 21. Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho sự phát triển kĩ thuật luyện kim của văn minh Văn Lang – Âu Lạc? A. Trống đồng Đông Sơn. B. Tiền đồng Óc Eo. C. Phù điêu Khương Mỹ. D. Tượng phật Đồng Dương. Câu 22. Nội dung nào sau đây không phải cơ sở hình thành văn minh Chăm-Pa? A. Chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Nhật Bản. B. Hình thành trên cơ sở của nền văn hóa Sa Huỳnh. C. Lưu giữ và phát huy nền văn hóa bản địa. D. Chịu ảnh hưởng từ nền văn minh Ấn Độ. Câu 23. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của vương quốc Phù Nam? A. Là quốc gia có kinh tế thương nghiệp phát triển. B. Là quốc gia phát triển trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh. C. Là quốc gia hình thành trên lưu vực Sông Hồng. D. Là quốc gia hình thành sớm nhất trên lãnh thổ Việt Nam. Câu 24. Nội dung nào sau đây là một trong những cơ sở của việc hình thành nền văn minh Đại Việt là A. kể thừa nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc. B. chỉ có ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ. C. hình thành trên lưu vực sông Mê-kông. D. chỉ có ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa. Câu 25. Thành tựu quan trọng đầu tiên của các mạng công nghiệp lần thứ ba là A. máy hơi nước. B. động cơ điện. C. trí tuệ nhân tạo. D. máy tính điện tử Câu 26. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư đã đưa nhân loại bước sang nền văn minh A. công nghiệp. B. nông nghiệp. C. thông tin. D. toàn cầu. Câu 27: Hệ thống máy công nghiệp lần thứ ba tự động là một trong những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng trên lĩnh vực nào sau đây? A. Công nghệ sinh học B. Giao thông vận tải C. Công cụ sản xuất D. Chinh phục vũ trụ Câu 28: Thành tựu quan trọng nào sau đây của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đã trực tiếp góp phần giải quyết vấn đề lương thực cho con người? A. Động cơ đốt trong. B. Máy hơi nước. C. Cách mạng xanh. D. Máy tính điện tử. Câu 29: Một trong những ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đối với kinh tế là A. mở rộng và đa dạng hóa các hình thức sản xuất. B. thúc đẩy sự phân hóa trong lực lượng lao động C. làm tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ. D. thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hoá toàn cầu.

Trả lời

Câu 13. Nền văn minh Phù Nam được phát triển dựa trên nền văn hóa A. Óc Eo B. Sa Huỳnh. C. Đồng Đậu. D. Gò Mun. Câu 14. Nền văn minh Chămpa được phát triển dựa trên nền văn hóa A. Sa Huỳnh. B. Đông Sơn C. Đồng Nai. D. Phùng Nguyên. Câu 15. Kinh đô gắn với sự phát triển của văn minh Đại Việt là. A. Thăng Long. B. Thanh Hà. C. Phố Hiến. D. Hội An. Câu 16. Triều đại mở đầu cho thời đại phong kiến độc lập của dân tộc ta là A. Triều Ngô. B. Triều Tiền Lý. C. Triều Lê. D.Triều Nguyễn. Câu 17. Ý nào sau đây không phải là thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ ba? A. Máy kéo sợi. B. Mạng Internet không dây. C. Máy tính. D. Chinh phục vũ trụ. Câu 18. Những thành tựu đạt được trong các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại đã đưa loài người bước sang thời đại A. “văn minh thông tin”. B. “văn minh nông nghiệp”. C. “văn minh công nghiệp”. D. “văn minh siêu trí tuệ”. Câu 19. Yếu tố văn hóa nào sau đây giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình giao lưu, tiếp biến văn hoá giữa phương Tây với Đông Nam Á? A. Lễ hội B. Ngôn ngữ. C. Kiến trúc. D. Văn học. Câu 20. Đền, chùa, tháp là các công trình kiến trúc thuộc dòng kiến trúc (A), tôn giáo. B. dân gian. C. cung đình. D. tâm linh.

Trả lời

Biển ở quanh ta Từ khi khởi đầu cách mạng công nghiệp, loài người đã đốt đủ các loại nhiên liệu hóa thạch: than đá, dầu khí và khí đốt tự nhiên, thải thêm 365 tỷ tấn khí carbon vào trong bầu khí quyển. Việc phá rừng đã góp thêm 180 tỷ tấn nữa. Mỗi năm, chúng ta lại thải ra 9 tỷ tấn hoặc tương đương, khối lượng cứ tăng thêm tới 6% mỗi năm. Hậu quả của tất cả những điều đó là nồng độ CO2 trong không khí ngày nay là hơn 400 ppm, cao hơn so với bất cứ thời điểm nào khác trong 800 nghìn năm qua. Có khả năng lớn là nó cũng cao hơn so với bất cứ thời điểm nào trong bảy triệu năm qua. Nếu xu hướng hiện giờ tiếp tục, tới năm 2050 nồng độ CO2 sẽ đạt mức 500 ppm, gần gấp đôi so với mức tiền công nghiệp. Người ta dự tính mức độ gia tăng như thế sẽ tạo ra mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu từ 3,5 tới 7 độ Fahrenheit, và tới lượt nó, nhiệt độ tăng sẽ dẫn tới hàng loạt những sự kiện làm thay đổi thế giới, bao gồm sự biến mất của hầu hết các tảng băng lớn còn lại, làm ngập lụt những hòn đảo thấp và những thành phố ven biển, và làm tan băng ở mỏm Bắc Cực. Nhưng đây mới chỉ là một nửa câu chuyện. Đại dương chiếm 70% bề mặt trái đất, và ở bất cứ nơi nào nước và không khí tiếp xúc nhau đều có sự trao đổi. Các loại khí trong bầu khí quyển tan vào đại dương và các loại khí đã tan trong đại dương được trả lại vào bầu khí quyển. Khi hai quá trình này cân bằng, lượng khí tan vào và trả lại tương đối bằng nhau. Thay đổi kết cấu của bầu khí quyển, như chúng ta đã làm, và sự trao đổi đó trở nên lệch lạc: nhiều CO2 hơn đi vào nước so với đi ra. Theo cách đó, con người liên tục thêm CO2 vào biển, giống như những mạch khí đang làm, nhưng từ phía trên thay vì từ phía dưới, và ở quy mà toàn cầu. Riêng năm nay (2018) đại dương sẽ hấp thụ 2,5 tỷ tấn khí carbon, và năm tới dự kiến các đại dương sẽ hấp thụ thêm 2,5 tỷ tấn nữa. Bởi lượng khí CO2 tăng thêm này, nồng độ pH của nước biển trên bề mặt đã giảm, từ trung bình khoảng 8,2 xuống còn trung bình 8,1. Giống như thang Richter, pH đo theo thang logarith, nên ngay cả một sự suy giảm nhỏ về số lượng cũng cho thấy một sự thay đổi rất lớn trong thế giới thực. Mức suy giảm 0,1 đồng nghĩa với việc các đại dương hiện giờ bị axít hóa nhiều hơn 30% so với năm 1800... Bởi khí CO2 tràn ra từ các mạch khí, nước biển xung quanh Castello Aragonese là một kịch bản xem trước gần như hoàn hảo cho những gì diễn ra sắp tới ở các đại dương nói chung. Đó cũng là lý do tại sao tôi bì bõm quanh hòn đảo này vào tháng 1, trong cái lạnh tê tái. Ở đây chúng ta có thể bơi, dù tôi có nghĩ trong một khoảnh khắc hoảng loạn, hoặc có thể chết chìm trong những đại dương của ngày mai ngay từ hôm nay” Ulf Riebesell là một nhà hải dương - sinh vật học tại Trung tâm GEOMAR- Helmholtz về Nghiên cứu Đại dương ở Kiel, Đức, người đã chỉ đạo nhiều nghiên cứu lớn về sự axít hóa đại dương, bên ngoài bờ biển Na Uy, Phần Lan và Svalbard. Riebesell thấy rằng các nhóm có khuynh hướng sống sót tốt nhất trong nước bị axít hóa là những sinh vật phù du siêu nhỏ với chiều ngang nhỏ hơn hai micron, tới mức chúng hình thành nên mạng lưới thức ăn siêu nhỏ của riêng chúng. Khi số lượng các loài này tăng lên, những sinh vật phù du siêu nhỏ sử dụng nhiều dưỡng chất hơn, và những tổ chức hữu cơ lớn hơn sẽ gặp rắc rối. “Nếu chị hỏi tôi điều gì sẽ xảy ra trong tương lai, tôi nghĩ rằng bằng chứng mạnh mẽ nhất mà chúng ta có cho thấy đang xảy ra sự suy giảm đa dạng sinh học," Riebesell nói với tôi. "Một số tổ chức hữu cơ có khả năng chịu đựng cao sẽ trở nên đông đúc hơn, nhưng sự đa dạng nói chung sẽ bị tổn thất. Đây là điều đã xảy ra trong tất cả những thời điểm của các đợt tuyệt chủng hàng loạt lớn." (Elizabeth Kolbert (2018), The Sixth Extinction - An Unnatural History (Đợt tuyệt chủng thứ sáu), NXB Tri thức, tr.147– 150) | Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5 Câu 1. Dữ liệu trong văn bản được trình bày theo cách nào? Câu 2. Theo tác giả, con người đã tác động như thế nào tới môi trường biển? Câu 3. Nhà văn Elizabeth Kolbert nói: Ở đây chúng ta có thể bơ dù tôi có nghĩ trong một khoảnh khắc hoảng loạn, hoặc có thể chết chìm trong những đại dương của ngày mai ngay từ hôm nay. Em hiểu như thế nào về câu nói đó? Câu 4. Việc trích dẫn câu nói của Ulf Riebesell có tác dụng gì? Câu 5. Theo anh/chị, chúng ta cần làm gì trước nguy cơ tuyệt chủng của một số loài động vật biển?

Trả lời
Bạn có câu hỏi cần được giải đáp?
Ảnh ads
logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi