Kết quả tìm kiếm cho [Câu điều kiện]

Newsfeed
Hỏi đáp
Cẩm nang
Giải bài tập SGK
Ôn luyện
Thành viên

Câu 1: Điều kiện tiên quyết để khắc phục tình trạng tụt hậu đối với nước đang phát triển như Việt Nam là: A. tăng trưởng kinh tế. B. phát triển con người. C. phát triển kinh tế. D. phát triển bền vững. Câu 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế không thể hiện ở chỉ tiêu? A. Tăng trưởng kinh tế. B. Phát triển con người. C. Tiến bộ xã hội. D. Tỉ lệ hộ nghèo đa chiều. Câu 3:nbsp;Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lí và hài hòa giữa các mặt nào của sự phát triển? A. Kinh tế, xã hội và y tế. B. Kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. C. Giáo dục, xã hội và kinh tế. D. Bảo vệ môi trường, giáo dục và kinh tế. Câu 4:nbsp;Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người là A. thước đo trung bình mức thu nhập một người dân trong quốc gia thu được trong năm. B. thước đo mức sống người dân của một quốc gia. C. thước đo về thu nhập của nền kinh tế trong một thời kì nhất định. D. thước đo sản lượng quốc gia. Câu 5:nbsp;GDP là gì? A. Là thước đo sản lượng quốc gia. B. Là thước đo sản lượng châu lục. C. Là thước đo sản lượng của thế giới. D. Là thước đo sản lượng thành phố. Câu 6: Trong các chỉ tiêu phản ánh tiến bộ xã hội dưới đây, chỉ tiêu nào không phải là chỉ tiêu thành phần thuộc về Chỉ số phát triển con người? A. Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh. B. Số năm đi học bình quân và số năm đi học kì vọng. C. Tỉ lệ nghèo đa chiều. D. Thu nhập quốc dân bình quân đầu người. Câu 7: Đâu không phải là chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế? A. Tổng sản phẩm quốc nội. B. Tổng thu nhập quốc dân. C. Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người. D. Tổng thu nhập kinh tế. Câu 8: Cơ cấu ngành kinh tế nào giữ vai trò quan trọng nhất để phát triển kinh tế? A. nông nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ. B. nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. C. thủy sản, lâm nghiệp, công nghiệp. D. dịch vụ, công nghiệp, lâm nghiệp. Câu 9: Ý nào dưới đây không phải là vai trò của tăng trưởng kinh tế? A. Tạo điều kiện để giải quyết việc làm. B. Tạo đà phát triển nhanh và vững chắc cho nền kinh tế. C. Nâng cao phúc lợi xã hội. D. Góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân. Câu 10: Tăng trưởng kinh tế không hợp lí tạo ra: A. những tác động tiêu cực, cản trở quá trình phát triển bền vững của quốc gia. B. nâng cao chất lượng tăng trưởng. C. giữ vững ổn định chính trị. D. nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 11: Phát triển kinh tế có vai trò quan trọng trong việc A. tạo điều kiện để có thêm việc làm. B. phát triển năng lực cạnh tranh. C. nâng cao trình độ, hiệu quả sản xuất của nền kinh tế. D. tăng tích lũy để mở rộng sản xuất. Câu 12:nbsp;GDP là A. tổng sản phẩm quốc nội. B. tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người. C. tổng thu nhập quốc dân. D. tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người. Câu 13: Đâu không là chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế? A. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). B. Tổng thu nhập quốc dân (GNI). C. Chỉ số về tiến bộ xã hội. D. Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người (GNI/người). Câu 14:nbsp;Tổng thu nhập quốc dân được viết tắt là gì? A. USD. B. HDI. C. GNI. D. GDP. Câu 15: Vì sao tiến bộ xã hội là đích hướng tới trong chiến lược phát triển của các quốc gia? A. Vì thực chất của tiến bộ xã hội là giải quyết hài hòa giữa sự phát triển kinh tế với phát triển xã hội. B. Vì tiến bộ xã hội là cơ sở việc nâng cao đời sống vật chất của mỗi người dân trong một quốc gia. C. Vì tiến bộ xã hội gắn với cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do cho nhân dân. D. Vì tiến bộ xã hội là cơ sở phát huy tính tích cực, năng động của con người. Câu 16:nbsp;Phát triển kinh tế là A. sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đảm bảo tiến bộ xã hội. B. làm cho trình dộ phát triển sản xuất của quốc gia được nâng cao cả về lực lượng lẫn sản xuất. C. sự gia tăng về lượng của GDP, GNI nhưng bên trong là sự lớn lên của các nguồn lực. D. điều kiện tiên quyết để khắc phục tình trạng tụt hậu đối với quốc gia đang phát triển. Câu 17: Đâu là công thức tính GDP? A. GDP = C + I + G + (X – M) B. GDP = C + I + G(X – M) C. GDP = C x I + G + (X – M) D. GDP = C + I – G + (X – M) Câu 18:nbsp;Cơ cấu kinh tế là gì? A. Là sự lớn lên về quy mô với những thay đổi về cấu trúc nền kinh tế, mang lại những chuyển biến tích cực về xã hội. B. Là thước đo tổng hợp phản ánh sựu phát triển của con người trên các tiêu chí. C. Là tổng thể các mối quan hệ giữa các ngành, các lĩnh vực, các bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc gia. D. Là tiền đề vật chất để củng cố an ninh, quốc phòng, nâng cao vai trò quản lí của Nhà nước, vị thế của quốc gia. Câu 19:nbsp;Tăng trưởng kinh tế là A. sự tăng lên trong thu nhập của mỗi cá nhân trong một thời kì nhất định. B. sự tăng lên về tài sản của từng người trong xã hội trong năm nay so với năm trước. C. sự gia tăng về quy mô của một nền kinh tế trong một thời kì nhất định. D. sự tăng lên về thu nhập hay tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh tế tạo ra trong một thời kì nhất định. Câu 20:nbsp;Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập phản ánh tình trạng gì? A. Chênh lệch giàu nghèo ngày càng phân hóa rõ rệt. B. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của các tầng lớp dân cư. C. Mức sống của người dân ngày càng tăng lên. D. Sự phát triển của con người qua các tiêu chí.

Câu 1. Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là ngày nào? Câu 2. Khẩu hiệu của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là gì? Câu 3. Tên gọi đầu tiên của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là gì? Câu 4. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh được thành lập do ai sáng lập? Câu 5. Phong trào tình nguyện của Thanh niên miền Bắc trong những năm 1964-1973 có tên là gì? Câu 6. Ai là Bí thư đầu tiên của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh? Câu 7. Đại hội Đoàn Thanh niên nhân dân cách mạng VN diễn ra vào thời gian nào? Câu 8. Họ và tên khai sinh của Bác Hồ là gì? Câu 9. Tên phong trào thanh niên tình nguyện nổi bật do Đoàn phát động hằng năm là gì? Câu 10. Từ khi thành lập Đoàn đến nay Đoàn ta đã đổi tên mấy lần? Câu 11. Hãy cho biết cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đoàn TNCS HCM? Câu 12. Biểu tượng của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh gồm những hình ảnh nào? Câu 13. Số Đoàn viên và Thanh niên tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ là bao nhiêu? Câu 14. Bài hát chính thức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là gì? Câu 15. Ngày 26/3 được chọn là ngày thành lập Đoàn TNCS HCM từ ĐH Đoàn toàn quốc lần thứ mấy? Câu 16. Màu áo truyền thống của Đoàn Thanh niên là màu gì? Câu 17. Tổ chức nào dưới đây là tổ chức chính trị xã hội của Thanh niên VN? Câu 18. Ngày 26/3 là ngày gì? Câu 19. Tổ chức Đoàn TNCS HCM tổ chức và hoạt động dựa theo nguyên tắc nào? Câu 20. Từ năm nào Ban Bí thư TW Đảng chọn tháng 3 hàng năm làm “Tháng Thanh niên”? Câu 21. Bác Hồ rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Câu 22. Đoàn Thanh niên dành cho đối tượng nào? Câu 23. Trên đường mòn HCM có 1 ngã 3 đi vào lịch sử, gắn với sự hi sinh cao quý của 10 cô gái TN xung phong. Tên ngã 3 đó là gì? Câu 24. Đoàn ta được chính thức mang tên Đoàn TNCS HCM vào tháng năm nào? Câu 25. Tổ chức nào dành riêng cho các em thiếu nhi, là lực lượng dự bị của Đoàn Thanh niên? Câu 26. Hãy cho biết câu nói sau đây là của ai? “...Thanh niên lay trời, trời phải rung, Thanh niên lay đất, đất phải chuyển...” Câu 27. Tên gọi hiện nay của Đoàn Thanh niên Cộng sản được đổi từ năm nào? Câu 28. Bài hát chính thức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là bài gì? Câu 29. Số tuổi tối đa để có thể tham gia Đoàn Thanh niên là bao nhiêu? Câu 30. Phong trào thanh niên tình nguyện nổi bật hằng năm do Đoàn phát động vào mùa hè là gì? Câu 31. Học sinh xuất sắc, có thành tích nổi bật sẽ được kết nạp Đoàn từ lớp mấy? Câu 32. Tên phong trào thanh niên xung kích trong học tập, nghiên cứu khoa học của Đoàn là gì? Câu 33. Loại huy hiệu nào mà mỗi đoàn viên đều có khi gia nhập Đoàn? Câu 34. “...Độc lập tự do là của quý báu, quý giá vô ngần, ta đã khổ sở trong bao nhiêu năm mới giành được, cần phải cố gắng giữ gìn, bảo vệ...” được Bác Hồ nói ở đâu? Câu 35. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của chi đoàn là gì? Câu 36. Hệ thống tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh bao gồm mấy cấp? Câu 37. Tổ chức cơ sở của Đoàn là gì? Câu 38. Điều kiện tối thiểu để thành lập chi đoàn là gì? Câu 39. Điều kiện để thành lập Đoàn cơ sở là gì? Câu 40. Một trong những điều kiện để kết nạp đoàn viên TNCS HCM là gì? Câu 41. Đoàn viên có mấy nhiệm vụ? Câu 42. Đoàn viên có mấy quyền? Câu 43. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I diễn ra tại đâu? Câu 44. Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I, đồng chí được bầu làm Bí thư thứ 1 là ai? Câu 45. Khi được thành lập, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có tên là gì? Câu 46. Những truyền thống của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là gì? Câu 47. Ba đồng chí lớp đầu tiên của Đoàn hy sinh trong các trận đánh quyết liệt chống phát xít Đức ở Nam Mát-xcơ-va (trong đội hình Sư đoàn quốc tế bảo vệ Liên xô) là ai? Câu 48. Ba đồng chí lớp đầu tiên của Đoàn hy sinh tại Liên xô được Nhà nước Liên xô trao tặng Huân chương gì? Câu 49. Luật Thanh Niên được Quốc hội Khoá XI thông qua kỳ họp thứ 8 có hiệu lực từ ngày nào? Câu 50. “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng chứ không thể là con đường nào khác”. Đây là câu nói nổi tiếng của ai?

Cây lương thực bao gồm A. lúa gạo, lúa mì, ngô, khoai ​​​​B. lúa gạo, lúa mì, ngô, lạc. C. lúa gạo, lúa mì, ngô, đậu. ​​​​D. lúa gạo, lúa mì, ngô, mía. Câu 2. Vai trò quan trọng của rừng đối với sản xuất và đời sống là A. điều hòa lượng nước trên mặt đất. B. lá phổi xanh cân bằng sinh thái. C. cung cấp lâm, đặc sản; dược liệu. D. bảo vệ đất đai, chống xói mòn. Câu 3. Nguồn lực nào sau đây có vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia? A. Khoa học công nghệ. ​​​​B. Đường lối chính sách. C. Tài nguyên thiện nhiện. ​​​ D. Dân cư và lao động. Câu 4. Đặc điểm nổi bật về cơ cấu ngành kinh tế của các nước phát triển là A. nông - lâm - ngư nghiệp rất nhỏ, dịch vụ rất lớn. B. dịch vụ rất lớn, công nghiệp - xây dựng rất nhỏ. C. công nghiệp - xây dựng rất lớn, dịch vụ rất nhỏ. D. nông - lâm - ngư nghiệp rất lớn, dịch vụ rất nhỏ. Câu 5. Phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi đều lấy từ nguồn nào sau đây? A. Tự nhiện. B. Trồng trọt. C. Công nghiệp. D. Thủy sản. Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò của ngành chăn nuôi? A. Cung cấp cho người các thực phẩm có dinh dưỡng cao. B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hàng tiêu dùng. C. Cung cấp lương thực nhằm đảm bảo đời sống nhân dân. D. Cung cấp nguồn phân bón, sức kéo cho ngành trồng trọt. Câu 7. Các vật nuôi nào sau đây thuộc gia súc nhỏ? A. Bò, lợn, dê.​​​​B. Trâu, dê, cừu. C. Lợn, cừu, dê.​​​​D. Gà, lợn, cừu. Câu 8. Những quốc gia nào sau đây có sản lượng gỗ tròn vào loại lớn nhất trên thế giới năm 2019? A. Trung Quốc, Ấn Độ, Liên Bang Nga, Nhật Bản. B. Trung Quốc, Ấn Độ, Liên Bang Nga, Đan Mạch. C. Hoa Kì, Ấn Độ, Trung Quốc ,Bra-xin, Liên Nga Nga D. Trung Quốc, Ấn Độ, Liên Bang Nga, Ô-xtray-li-a. Câu 9. Cây cao su cần điều kiện khí hậu nào sau đây? A. Nhiệt, ẩm rất cao và theo mùa. B. Nhiều ánh sáng, nóng, ổn định. C. Nhiệt độ ôn hòa, có mưa nhiều. D. Nhiệt ẩm cao, không gió bão. Câu 10. Cơ cấu ngành kinh tế gồm các bộ phận nào sau đây? A. Công nghiệp - xây dựng, dịch vụ và khu vực trong nước. B. Nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. C. Nông - lâm - ngư nghiệp, khu vực ở trong nước và dịch vụ. D. Công nghiệp - xây dựng, dịch vụ và khu vực ngoài nước. Câu 11. Căn cứ vào nguồn gốc, nguồn lực có thể phân loại thành A. Vị trí địa lí, kinh tế - xã hội, trong nước. B. Vị trí địa lí, tự nhiện, kinh tế - xã hội. C. Vị trí địa lí, kinh tế - xã hội, ngoài nước. D. Kinh tế - xã hội, trong nước, ngoài nước. Câu 12. Loại rừng trồng nào sau đây hiện nay có diện tích lớn hơn cả? A. Sản xuất. ​​​​B. Phòng hộ. ​​​​ C. Đặc dụng. ​​​​D. Khác. Câu 13. Phương thức chăn thả gia súc thường dựa trên cơ sở nguồn thức ăn nào sau đây? A. Đồng cỏ tự nhiện. B. Phụ phẩm thủy sản. C. Hoa màu, lương thực. D. Chế biến tổng hợp. Câu 14. Loại vật nuôi phổ biến khắp nơi trên thế giới là A. Gà.​​​​​​B. Lợn.​​ C. Cừu.​​​​​D. Bò. Câu 15. Loại vật nuôi nào sau đây thuộc gia súc lớn? A. Trâu.​​​​​B. Lợn. C. Cừu.​​​​​D. Dê. Câu 16. Loại vật nuôi nào sau đây thuộc gia súc nhỏ? A. Bò.​​​​​​B. Trâu. C. Gà.​​​​​D. Dê. Câu 17. Những nước nào sau đây có ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển? A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kì, Ca-na-đa. B. Trung Quốc, các nước Đông Nam Á, Đức. C. Hoa Kì, Ca-na- đa, Hàn Quốc, Cam-pu-chia. D. Hoa Kì, Ca-na-đa, Nhật Bản, ô-xtrây-li-a. Câu 18. Cây củ cải đường ưa loại đất nào sau đây? A. Phù sa mới. ​​​​B. Đất đen.​​ C. Đất ba dan. ​​​​D. Phù sa cổ. Câu 19. Cây cà phê thích hợp nhất đất nào sau đây? A. Phù sa mới. ​​​​B. Đất đen.​​ C. Đất ba dan. ​​​​D. Phù sa cổ. Câu 20. Điều kiện sinh thái của cây trồng là các đòi hỏi của cây về chế độ A. nhiệt, ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng và chất đất để phát triển. B. nhiệt, ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng và giống cây để phát triển. C. nhiệt, ánh sáng, độ ẩm, chất dinh dưỡng và địa hình để phát triển. D. nhiệt, ánh sáng, ẩm, chất dinh dưỡng và nguồn nước để phát triển. Câu 21. Chỉ số GNI/người không có ý nghĩa trong A. phản ánh trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia. B. các tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng cuộc sông. C. việc so sánh mức sông của dân cư các nước khác nhau. D. xác định tốc độ tăng trưởng và cơ cấu của nền kinh tế. Câu 22. Nguồn lực nào sau đây tạo thuận lợi (hay khó khăn) trong việc tiếp cận giữa các vùng trong một nước? A. Đất đai, biển.​​​​B. Vị trí địa lí. C. Khoa học.​​​​D. Lao động. Câu 23. Nguồn lực nào sau đây đóng vai trò là cơ sở tự nhiện của quá trình sản xuất? A. Đất, khí hậu, dân số.​​​​B. Dân số, nước, sinh vật. C. Sinh vật, đất, khí hậu.​​​​D. Khí hậu, thị trường, vốh. Câu 24. Các nguồn lực nào sau đây có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn? A. Lao động, vốn, công nghệ, chính sách. B. Lao động, dân cư, công nghệ, đất đai. C. Chính sách, khoa học, biển, vị trí địa lí. D. Chính sách, khoa học, đất, vị trí địa lí. Câu 25. Đặc điểm sinh thái của cây lúa gạo là ưa khí hậu A. nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước. B. ấm, khô, đất đai màu mỡ, nhiều phân bón. C. nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, phù sa. D. nóng, thích nghi với sự dao động khí hậu. Câu 26. Khu vực châu Á gió mùa là nơi nổi tiếng về cây A. lúa nước. ​​​​​B. lúa mì. ​​​​ C. ngô. ​​​​​​D. khoai tây. Câu 27 Nguồn thức ăn đối với chăn nuôi đóng vai trò A. cơ sở. B. quyết định. C. tiền đề. D. quan trọng. Câu 28. Ngô là cây phát triển tốt trên đất A. ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước. B. màu mỡ, cần nhiều phân bón. C. phù sa, cần có nhiều phân bón. D. ẩm, tầng mùn dày, nhiều sét. Câu 29. Nguồn lực nào sau đây thuộc vào nguồn lực vật chất? A. Lao động. ​​B. Chính sách. ​C. Văn hoá. ​​D. Kinh nghiệm.

Câu 15. Điều kiện thuận lợi để Bắc Trung Bộ hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản là A. lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang và có 3 dạng địa hình đồi núi, đồng bằng, biển, đảo B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, có sự phân hóa C. khu vực đồi, mài năm ở phía tây lãnh thổ, đất feralit khả màu mỡ. D. đài đồng bằng ven biển hẹp ngang, kéo dài, chủ yêu là đất cát pha Câu 16. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển thuỷ điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của vùng. B. giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương. C. tạo ra động lực mới cho sự phát triển của vùng. D. làm thay đổi đời sống của đồng bào các dân tộc. Câu 17: Hai vùng có tổng mức bản lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ cao nhất cả nước là A. BTB và DHNTB. C. TDMNNBB và ĐBSH. B. ĐBSH và ĐBSCL D. ĐBSH và DNB Câu 18. Nhóm nhân tố giſt vai trò quyết định đối với sự phát triển và phân bỏ ngành dịch vụ ở nước ta là A. vị trí địa lí. C. tài nguyên thiên nhiên B. điều kiện tự nhiên D. điều kiện kinh tế - xã hội Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò của ngành dịch vụ trong phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta? A. Góp phần khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. B. Sản xuất ra các mặt hàng có giá trị phục vụ xuất khẩu. C. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tẻ D. Đưa nước ta phát triển mạnh nông nghiệp, công nghiệp. Câu 20. Đối với lĩnh vực xã hội, ngành dịch vụ không có vai trò nào sau đây? A. Tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. B. Nàng cao thu nhập cho người lao động C. Nâng cao đời sống văn hóa, văn minh cho xã hội. D. Thúc đẩy sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế khác. A. Vũng Tàu Câu 21: Cho biết đâu là trung tâm du lịch cấp quốc gia? Câu 22: Đâu là 1 điểm du lịch thuộc tài nguyên du lịch tự nhiên B. Nha Trang C. Quy Nhơn D. Đà Nẵng A. Hoàng Thành Thăng Long. B. Vườn quốc gia Cát Tiên C. Cô Đô Huế D. Phố cổ Hội An Câu 23: Thị trường nhập khẩu chính của nước ta là A. EU B. Lào C. Trung Quốc D. Australia Câu 24: Sông có trữ năng thủy điện lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. sông Gâm B. sông Đà C. sông Chày D. sông Lô Câu 25. Trung du và miền mài Bắc Bộ là vùng chuyên canh lớn nhất nước ta về cây tròng nào sau đây? A. Che B. Cà phê C. Cao su Câu 26. Đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với quốc gia nào sau đây? D. Điều A. Cam-pu-chia B. Lão C. Trung Quốc D. Mi-an-ma Câu 27. Đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với những vùng nào sau đây? A. Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung. Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung. Đông Nam Bộ C. Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, Tây Nguyên D. Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung. Đồng bằng sông Cửu Long Câu 28. Di sản thiên nhiên thế giới ở Bắc Trung Bộ là? A. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng C. Hoàng thành Thăng Long. Thành nhà Hồ. B. Cố đô Huế, Phố cổ Hội An. D. Vinh Ha Long. Câu 29. Chuyến biên cơ bản của ngoại thương nước ta về quy mô xuất khẩu là A. thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng C. có nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực B. có nhiều bạn hàng lớn như Hoa Kì. Nhật Bản. D. kim gạch xuất khẩu liên tục tăng. Câu 30. Đồng bằng Sông Hồng trở thành vùng trọng điểm về sản xuất lương thực, thực phẩm nhờ vào yếu tố tự nhiên A. Giáp biển Đông, có lịch sự khai thác lãnh thổ làn đơi B. Vị trí địa lí thuận lợi, có nhiều trung tâm công nghiệp. C. Địa hình bằng phẳng, đông dân, có nguồn lao động đối đảo. D. Đất phù sa man mo, nguồn nước đổi đạo, dân cư đông Câu 42. Thuận lợi chủ yêu đối với phát triển công nghiệp ở Trung ăn và miền mài Bắc Bộ là A. nguồn khoáng sản đa dạng, phong phú C. đất feralit rông, có các cao nguyên lớn B. vùng đối rộng, có đồng bằng githa mu D. có nhiều sông suối, nguồn nước đổi đào, Câu 43. Công nghiệp khai thác than ở vùng Đồng bằng sông Hồng phân bố chủ yếu ở A. Quảng Ninh. B. Thái Bình. C. Hải Phòng D. Ninh Binh B. Du lịch các dân tộc. C. Du lịch văn hoá D. Du lịch miệt vườn. Câu 44. Sản phẩm du lịch nào sau đây đặc trưng cho vùng ĐBSH? A. Du lịch sông nước Câu 45. Phát biểu nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng? A. Có nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, ngập úng B. số dân đông và mật độ cao nhất cả nước

Câu 15. Điều kiện thuận lợi để Bắc Trung Bộ hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản là A. lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang và có 3 dạng địa hình đồi núi, đồng bằng, biển, đảo B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, có sự phân hóa C. khu vực đồi, mài năm ở phía tây lãnh thổ, đất feralit khả màu mỡ. D. đài đồng bằng ven biển hẹp ngang, kéo dài, chủ yêu là đất cát pha Câu 16. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển thuỷ điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của vùng. B. giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương. C. tạo ra động lực mới cho sự phát triển của vùng. D. làm thay đổi đời sống của đồng bào các dân tộc. Câu 17: Hai vùng có tổng mức bản lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ cao nhất cả nước là A. BTB và DHNTB. C. TDMNNBB và ĐBSH. B. ĐBSH và ĐBSCL D. ĐBSH và DNB Câu 18. Nhóm nhân tố giſt vai trò quyết định đối với sự phát triển và phân bỏ ngành dịch vụ ở nước ta là A. vị trí địa lí. C. tài nguyên thiên nhiên B. điều kiện tự nhiên D. điều kiện kinh tế - xã hội Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò của ngành dịch vụ trong phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta? A. Góp phần khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. B. Sản xuất ra các mặt hàng có giá trị phục vụ xuất khẩu. C. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tẻ D. Đưa nước ta phát triển mạnh nông nghiệp, công nghiệp. Câu 20. Đối với lĩnh vực xã hội, ngành dịch vụ không có vai trò nào sau đây? A. Tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. B. Nàng cao thu nhập cho người lao động C. Nâng cao đời sống văn hóa, văn minh cho xã hội. D. Thúc đẩy sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế khác. A. Vũng Tàu Câu 21: Cho biết đâu là trung tâm du lịch cấp quốc gia? Câu 22: Đâu là 1 điểm du lịch thuộc tài nguyên du lịch tự nhiên B. Nha Trang C. Quy Nhơn D. Đà Nẵng A. Hoàng Thành Thăng Long. B. Vườn quốc gia Cát Tiên C. Cô Đô Huế D. Phố cổ Hội An Câu 23: Thị trường nhập khẩu chính của nước ta là A. EU B. Lào C. Trung Quốc D. Australia Câu 24: Sông có trữ năng thủy điện lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. sông Gâm B. sông Đà C. sông Chày D. sông Lô Câu 25. Trung du và miền mài Bắc Bộ là vùng chuyên canh lớn nhất nước ta về cây tròng nào sau đây? A. Che B. Cà phê C. Cao su Câu 26. Đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với quốc gia nào sau đây? D. Điều A. Cam-pu-chia B. Lão C. Trung Quốc D. Mi-an-ma Câu 27. Đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với những vùng nào sau đây? A. Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung. Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung. Đông Nam Bộ C. Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, Tây Nguyên D. Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung. Đồng bằng sông Cửu Long Câu 28. Di sản thiên nhiên thế giới ở Bắc Trung Bộ là? A. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng C. Hoàng thành Thăng Long. Thành nhà Hồ. B. Cố đô Huế, Phố cổ Hội An. D. Vinh Ha Long. Câu 29. Chuyến biên cơ bản của ngoại thương nước ta về quy mô xuất khẩu là A. thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng C. có nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực B. có nhiều bạn hàng lớn như Hoa Kì. Nhật Bản. D. kim gạch xuất khẩu liên tục tăng. Câu 30. Đồng bằng Sông Hồng trở thành vùng trọng điểm về sản xuất lương thực, thực phẩm nhờ vào yếu tố tự nhiên A. Giáp biển Đông, có lịch sự khai thác lãnh thổ làn đơi B. Vị trí địa lí thuận lợi, có nhiều trung tâm công nghiệp. C. Địa hình bằng phẳng, đông dân, có nguồn lao động đối đảo. D. Đất phù sa man mo, nguồn nước đổi đạo, dân cư đông Câu 42. Thuận lợi chủ yêu đối với phát triển công nghiệp ở Trung ăn và miền mài Bắc Bộ là A. nguồn khoáng sản đa dạng, phong phú C. đất feralit rông, có các cao nguyên lớn B. vùng đối rộng, có đồng bằng githa mu D. có nhiều sông suối, nguồn nước đổi đào, Câu 43. Công nghiệp khai thác than ở vùng Đồng bằng sông Hồng phân bố chủ yếu ở A. Quảng Ninh. B. Thái Bình. C. Hải Phòng D. Ninh Binh B. Du lịch các dân tộc. C. Du lịch văn hoá D. Du lịch miệt vườn. Câu 44. Sản phẩm du lịch nào sau đây đặc trưng cho vùng ĐBSH? A. Du lịch sông nước Câu 45. Phát biểu nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng? A. Có nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, ngập úng B. số dân đông và mật độ cao nhất cả nước

Câu 1. Duyên hải Nam Trung Bộ không tiếp giáp với? A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Tây Nguyên. Câu 2. Loại khoáng sản nào sau đây giàu trữ lượng nhất ở vùng Tây Nguyên? A. Bô-xít. B. Kẽm. C. Than đá. D. Vàng. Câu 3. Các dân tộc Cơ-tu, Hrê, Cơ-ho,... của Duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu sống ở A. khu vực đồng bằng ven biển. B. khu vực đồi núi phía tây. C. các đảo ven bờ biển. D. các khu vực phố cổ Hội An. Câu 4. Tỉnh nào sau đây không thuộc Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? A. Bình Định. B. Quảng Nam. C. Quảng Ngãi. D. Phú Yên. Câu 5. Ý nào dưới đây là đúng về đặc điểm đô thị hoá ở Đông Nam Bộ? A. Số dân và tỉ lệ dân thành thị cao thứ hai cả nước sau Đồng bằng sông Hồng. B. Đô thị hoá tự phát, không gắn với công nghiệp hoá. C. Hiện nay, dân cư tập trung vào các đô thị đang có xu hướng giảm. D. Xu hướng đô thị hoá là hình thành hệ thống đô thị thông minh và hiện đại, các đô thị vệ tinh… Câu 6. Tây Nguyên bao gồm những tỉnh nào sau đây? A. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Quảng Nam. B. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. C. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Thuận. D. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Tây Ninh. Câu 7: Thế mạnh tự nhiên thuận lợi nhất trong việc phát triển ngành đánh bắt thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ A. bờ biển dài, nhiều ngư trường, bãi tôm, bãi cá. B. ít chịu ảnh hưởng của bão và gió mùa đông bắc. C. bờ biển có nhiều khả năng xây dựng cảng cá. D. ngoài khơi có nhiều loài có giá trị kinh tế cao. Câu 8: Điều kiện nào sau đây thuận lợi nhất để Duyên hải Nam Trung Bộ xây dựng cảng nước sâu? A. Bờ biển dài, nhiều đầm phá. B. Các tỉnh/thành phố đều giáp biển. C. Có nhiều vịnh biển sâu, kín gió. D. Ít chịu ảnh hưởng của bão Câu 9. Tại sao ven biển Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối? A. Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá. B. Bờ biển dài và vùng biển sâu nhất nước ta. C. Nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có ít sông nhỏ đổ ra biển. D. Biển nông, không có sông suối đổ ra ngoài biển.

Câu 1: Kết quả của phép tính là A. . B. . C. . D. . Câu 2: Kết quả của phép tính là A. . B. . C. . D. . Câu 3: Kết quả của phép tính là A. . B. . C. . D. . Câu 4: Kết quả của phép tính là A. . B. . C. . D. . Câu 5: Khẳng định nào sau đây đúng? A. B. C. D. Câu 6: Khẳng định nào sau đây sai? A. B. C. D. Câu 7: Trong đẳng thức , là đa thức A. . B. . C. . D. . Câu 8: Nếu thì bằng A. . B. . C. . D. . Câu 9: Một ngân hàng huy động vốn với mức lãi suất một năm là . Để sau một năm, người gửi được lãi đồng thì người đó phải gửi vào ngân hàng số tiền là A. (đồng) . B. (đồng). C. (đồng). D. (đồng). Câu 10: Điều kiện xác định của mỗi phân thức là A. . B. . C. . D. . Câu 11: Rút gọn các phân thức . A. . B. . C. . D. . Câu 12: Điền một đa thức thích hợp vào các chỗ trống trong đẳng thức sau với . A. . B. . C. . D. . Câu 13: Cho , khẳng định nào sau đây đúng ? A. . B. . C. . D. . Câu 14: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. . B. . C. . D. . Câu 15: Giá trị của hàm số tại là A. y = 1 B. y = -3 C. y = -1 D. y = 3 Câu 16: Khẳng định nào sau đây chứng tỏ hai tam giác đồng dạng A.Hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia . B. Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia. C. Hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và có một cặp góc bằng nhau. D. Hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia . Câu 17: Nếu tam giác vuông tại , theo định lý Pytago ta có A. . B. . C. . D. :Nếu ∆DEF và ∆HIK có thì A.DEF IHK. B.DEF HIK. C.EFD IHK. D.EDF HKI. Câu 19:Cho A’B’C’ ABC và hai cạnh tương ứng A’B’ = 3cm, AB = 6cm. Vậy hai tam giác này đồng dạng với tỉ số đồng dạng bằng bao nhiêu? A. B.2. C. 3. D. 18. Câu 20:Bộ ba số đo nào đưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giácvuông? A. 2 cm, 2 cm, 4 cm. B. 4 cm, 5 cm, 6 cm. C. 6 cm, 10cm, 8 cm. D. 10 cm, 11cm, 12cm.

ơng án và khoanh tròn vào đáp án đã chọn). Câu 1. Loại bằng chứng tiến hoá nào sau đây được coi là bằng chứng trực tiếp? A. Bằng chứng giải phẫu so sánh. B. Bằng chứng sinh học phân tử. C. Bằng chứng tế bào học. D. Bằng chứng hoá thạch. Câu 2. Khi nói về cơ quan tương đồng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Những cơ quan ở các loài khác nhau, có chức năng khác nhau nhưng được hình thành từ một cơ quan của loài tổ tiên thì được gọi là cơ quan tương đồng. B. Cơ quan tương đồng ở các loài khác nhau sẽ có chức năng giống nhau, hình thái giống nhau nhưng khác nhau về nguồn gốc. C. Cơ quan tương đồng là bằng chứng sinh học phân tử cho thấy nguồn gốc chung của thế giới sinh vật. D. Những cơ quan ở các loài khác nhau nhưng lại có đặc điểm hình thái giống nhau thì đều gọi là cơ quan tương đồng. Câu 3. Cặp cơ quan nào sau đây là cơ quan tương đồng? A. Ruột thừa của người và dạ cỏ của trâu bò. B. Tay người và cánh chim. C. Tay người và chân trước của cào cào. D. Sừng hươu và sừng tê giác. Câu 4. Khi nói về cơ quan tương tự, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? 1. Cơ quan tương tự là các cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng có cùng chức năng. 2. Cơ quan tương tự là bằng chứng chứng minh các loài có chung tổ tiên nhưng tiến hoá theo các hướng khác nhau. 3. Cánh dơi và cánh bướm là những cơ quan tương tự. 4. Các cơ quan tương tự có chức năng giống nhau nên có cấu trúc bên trong giống nhau. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cơ quan thoái hoá? A. Cơ quan thoái hoá không phải là cơ quan tương đồng. B. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan không rõ chức năng nhưng có đặc điểm giống với cơ quan vốn có chức năng rõ ràng ở loài tổ tiên. C. Cơ quan thoái hoá là bằng chứng cho thấy các loài khác nhau khi sống chung trong một môi trường thì có sự biến đổi giống nhau. D. Trong quá trình tiến hoá của một loài, khi một cơ quan nào đó bị thay đổi chức năng thì nó sẽ trở thành cơ quan thoái hoá. Câu 6. Bằng chứng nào dưới đây được coi là bằng chứng tế bào học chứng minh tính thống nhất của sinh giới? A. Mã di truyền là mã bộ ba. B. Tất cả các cơ thể sinh vật đều cấu tạo từ tế bào. C. DNA của tất cả các loài sinh vật đều cấu tạo từ 4 loại nucleotide. D. Các loài khác nhau có trình tự amino acid trên một số chuỗi polypeptide giống nhau. Câu 7. Phân tích trình tự nucleotide trên một đoạn gene của 5 loài họ hàng thu được kết quả như sau: Loài 1: .....5’ATXGAGTGATAA3’.... Loài 2: .....5’ATXGAATGATAA3’.... Loài 3: .....5’ATXGAATGAXAA3’.... 1 Loài 4: .....5’ATXGAAXGAXAA3’.... Loài 5: .....5’ATXGAGTGATAA3’.... Theo lí thuyết, loài nào có quan hệ họ hàng gần nhất với loài 1? A. Loài 3. B. Loài 2. C. Loài 4. D. Loài 5. Câu 8. Bằng chứng nào sau đây chứng minh cho giả thuyết cho rằng các loài sinh vật được tiến hoá từ một tổ tiên chung? A. Các loài động vật sống dưới nước đều có cơ thể thon, dài. B. Các loài động vật bay lượn đều có cánh. C. Trong hoa đực của đu đủ còn có di tích của nhuỵ. D. Cây mao lương khi sống dưới nước thì lá nhọn, khi sống trên cạn thì lá tròn. Câu 9. Theo Darwin, bản chất của chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá A. khả năng sống sót của các quần thể khác nhau trong loài. B. khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể khác nhau trong quần thể. C. khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gene khác nhau trong quần thể. D. khả năng thích nghi của các kiểu hình khác nhau trong quần thể. Câu 10. Theo Darwin, nội dung của chọn lọc tự nhiên là A. phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gene khác nhau trong quần thể. B. đào thải các biến dị kém thích nghi và tích luỹ các biến dị thích nghi. C. đào thải những quần thể kém thích nghi và bảo tồn những quần thể thích nghi. D. tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp quy định kiểu hình thích nghi. Câu 11. Khi nói về quan điểm của Darwin về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây đúng? A. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian nhờ quá trình tích luỹ những biến đổi trên cơ thể sinh vật do tác động của môi trường. B. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên dựa trên các đặc tính di truyền và biến dị. C. Trong quá trình hình thành loài mới, sinh vật luôn chủ động biến đổi để hoàn thiện khả năng thích nghi của mình. D. Quá trình hình thành loài mới thực chất là quá trình biến đổi vốn gene của quần thể theo hướng thích nghi. Câu 12. Theo Darwin, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là A. quần thể. B. allele. C. loài. D. cá thể. Câu 13. Darwin đã giải thích tính thống nhất trong đa dạng của sinh giới như thế nào? A. Tính thống nhất là do sinh vật được chọn lọc theo cùng một hướng, đa dạng là do chúng được phát sinh từ các loài tổ tiên khác nhau. B. Tính thống nhất của sinh giới là do tất cả các loài đều có cấu tạo tế bào giống nhau, đa dạng là do chọn lọc tự nhiên tác động theo các hướng khác nhau. C. Tính thống nhất là do tất cả các loài đều chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, đa dạng là do mỗi loài chịu tác động của chọn lọc tự nhiên theo một hướng nhất định, không giống với loài khác. D. Tính thống nhất là do sinh giới được bắt nguồn từ một tổ tiên chung, đa dạng là do các loài đã tích luỹ các đặc điểm thích nghi với các môi trường sống khác nhau qua nhiều năm tiến hoá. Câu 14. Nội dung nào sau đây không phải là kết quả quan sát của Darwin về các loài sinh vật trong tự nhiên? A. Sinh vật có khả năng sinh ra số con nhiều hơn so với số con mà môi trường có thể nuôi dưỡng. B. Các cá thể bố mẹ truyền lại cho con cháu những tính trạng giống mình. C. Các khu hệ động thực vật có cùng vĩ độ nhưng xa nhau về địa lí thì giống nhau nhiều hơn so 2 với các khu hệ động thực vật khác vĩ độ nhưng gần nhau về địa lí. D. Các cá thể cùng bố mẹ vẫn mang những đặc điểm khác biệt nhau và khác biệt với bố mẹ. Câu 15. Theo Darwin, sự đa dạng của các giống vật nuôi và cây trồng là kết quả của quá trình A. chọn lọc nhân tạo. B. chọn lọc tự nhiên. C. phát sinh biến dị cá thể. D. chăm sóc, nuôi dưỡng của con người. Câu 16. Điều kiện để một biến dị cá thể có thể được tích luỹ dưới tác động của chọn lọc tự nhiên là gì? 1. Biến dị đó làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của cá thể. 2. Biến dị đó phải được phát sinh trong quá trình sinh sản hữu tính. 3. Biến dị đó phải được truyền lại cho đời sau. 4. Cá thể mang biến dị phải sống trong môi trường khác với các cá thể khác. A. 1 và 3. B. 1 và 2. C. 1, 2 và 4. D. 1, 2, 3 và 4. Câu 17. Cho các nhận định sau: 1. Chọn lọc tự nhiên tạo ra các cá thể thích nghi với môi trường sống. 2. Ở sinh vật có hệ gene lưỡng bội, chọn lọc chống lại allele trội làm thay đổi tần số allele nhanh hơn allele lặn. 3. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình. 4. Chọn lọc tự nhiên có thể đào thải hoàn toàn một allele lặn ra khỏi quần thể. Những nhận định đúng về đặc điểm của chọn lọc tự nhiên là A. 2, 4. B. 3, 4. C. 2, 3. D. 1, 3. Câu 19. Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí, nhân tố nào sau đây là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật? A. Sự thay đổi điều kiện địa lí. B. Sự cách li địa lí. C. Đột biến. D. Chọn lọc tự nhiên. Câu 20. Vai trò của điều kiện địa lí trong quá trình hình thành loài mới là A. nhân tố tạo điều kiện cho sự cách li sinh sản và cách li di truyền. B. nhân tố tác động trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật. C. nhân tố chọn lọc những kiểu gene thích nghi theo những hướng khác nhau. D. nhân tố tạo ra những kiểu hình thích nghi với những điều kiện địa lí khác nhau. Câu 22. Theo quan điểm hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên? A. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là sự sống sót của những cá thể sinh sản tốt nhất. B. Vai trò của chọn lọc tự nhiên là quy định nhịp điệu và chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gene của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá. C. Động lực của chọn lọc tự nhiên là nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người. D. Bản chất của chọn lọc tự nhiên là quá trình phân hoá khả năng sống sót của các kiểu gene khác nhau trong quần thể. Câu 23. Tại sao phần lớn đột biến gene là có hại nhưng nó vẫn đóng vai trò trong quá trình tiến hoá? A. Gene đột biến có thể có hại trong tổ hợp gene này nhưng lại có lợi hoặc trung tính trong tổ hợp gene khác. B. Tần số đột biến gene trong tự nhiên là rất nhỏ nên tác hại của đột biến gene là không đáng kể. C. Chọn lọc tự nhiên luôn đào thải được các gene lặn có hại. D. Đột biến gene luôn tạo được ra kiểu hình mới. Câu 24. Khi nói về dòng gene, phát biểu nào sau đây đúng? A. Kết quả của dòng gene là luôn dẫn đến làm nghèo vốn gene của quần thể, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể. B. Các cá thể nhập cư có thể mang đến những allele mới làm phong phú thêm vốn gene của quần thể. 3 C. Nếu số lượng cá thể nhập cư bằng số lượng cá thể xuất cư thì chắc chắn không làm thay đổi tần số kiểu gene của quần thể. D. Hiện tượng xuất cư chỉ làm thay đổi tần số allele mà không làm thay đổi thành phần kiểu gene của quần thể. Câu 25. Nhân tố tiến hoá có khả năng làm thay đổi tần số các allele thuộc một locus gene trong quần thể theo hướng xác định là A. Dòng gene. B. Biến động di truyền. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến. Câu 26. Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau: P: 0,20 AA + 0,30 Aa + 0,50 aa = 1 F1: 0,30 AA + 0,25 Aa + 0,45 aa = 1 F2: 0,40 AA + 0,20 Aa + 0,40 aa = 1 F3: 0,55 AA + 0,15 Aa + 0,30 aa = 1 F4: 0,75 AA + 0,10 Aa + 0,15 aa = 1 Biết A trội hoàn toàn so với a. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này? A. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gene dị hợp và đồng hợp lặn. B. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. C. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gene đồng hợp và giữ lại những kiểu gene dị hợp. D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. Câu 27. Phiêu bạt di truyền A. luôn làm tăng vốn gene của quần thể. B. luôn làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật. C. đào thải hết các allele có hại khỏi quần thể, chỉ giữ lại allele có lợi. D. làm thay đổi tần số allele không theo một hướng xác định. Câu 28. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về nguồn gốc sự sống? A. Quá trình tiến hoá của sự sống trên Trái Đất có thể chia thành các giai đoạn: tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học. B. Tiến hoá hoá học là giai đoạn tiến hoá hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ. C. Tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn hình thành nên các tế bào sơ khai và sau đó là hình thành nên những tế bào sống đầu tiên. D. Tiến hoá sinh học là giai đoạn tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học. Câu 29. Sự hình thành các hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ trong giai đoạn tiến hoá hoá học là nhờ A. các nguồn năng lượng nhân tạo. B. tác động của enzyme và nhiệt độ. C. tác dụng của các nguồn năng lượng tự nhiên. D. các trận mưa kéo dài hàng nghìn năm. Câu 30. Sự sống trên Trái Đất được phát sinh và phát triển lần lượt qua các giai đoạn: A. tiến hoá hoá học → tiến hoá tiền sinh học → tiến hoá sinh học. B. tiến hoá hoá học → tiến hoá sinh học → tiến hoá tiền sinh học. C. tiến hoá tiền sinh học → tiến hoá hoá học → tiến hoá sinh học. D. tiến hoá sinh học → tiến hoá tiền sinh học → tiến hoá sinh học. Câu 31. Trong quá trình phát sinh và phát triển của sự sống, chọn lọc tự nhiên phát huy tác dụng từ A. giai đoạn tiến hoá tiền sinh học. B. giai đoạn tiến hoá sinh học. 4 C. khi hình thành cơ thể sống đầu tiên. D. giai đoạn tiến hoá hoá học. Câu 32. Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là A. tạo nên các cơ thể đa bào đơn giản. C. tạo nên thực vật bậc thấp. Câu 33. Thực vật có hạt phát triển mạnh từ A. kỉ Permian, đại Cổ sinh. C. kỉ Devonian, đại Cổ sinh. Câu 34. Bò sát xuất hiện ở kỉ (A), phát triển mạnh ở kỉ (B). Kỉ (A) và (B) lần lượt là: A. Than đá, Permian. B. Đá vôi, Than đá. C. Silurian, Devonian. D. Cambrian, Silurian. Câu 35. Đặc điểm nào sau đây không đúng với kỉ Thứ ba, đại Tân sinh? A. Đầu kỉ khí hậu ấm, giữa kỉ khí hậu khô và ôn hoà. B. Ở giới Thực vật, cây hạt kín chiếm ưu thế. C. Ở giới Động vật, bò sát thống trị hoàn toàn ở nước và trên cạn. D. Cuối kỉ khí hậu lạnh, xuất hiện các đồng cỏ và động vật đồng cỏ. Câu 36. Nội dung nào sau đây sai, khi nói đến lịch sử phát triển của sinh giới? A. Sự biến đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn đến biến đổi trước hết ở thực vật, sau đó đến động vật. B. Sự phát triển của sinh giới diễn ra nhanh hơn sự thay đổi chậm chạp của điều kiện khí hậu, địa chất. C. Sinh giới phát triển chủ yếu do tác động của điều kiện địa chất và khí hậu, không phụ thuộc vào tác động của chọn lọc tự nhiên. D. Các nhóm sinh vật thích nghi được với môi trường sẽ phát triển nhanh hơn và chiếm ưu thế. Câu 37. Trong lịch sử phát triển sinh giới, dạng sinh vật xuất hiện sau cùng là A. thực vật hạt trần và loài người. B. thực vật hạt kín và chim, thú. C. thực vật hạt kín và bộ khỉ. D. thực vật hạt kín và loài người. Câu 38. Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở A. kỉ Phấn trắng của đại Trung sinh. B. kỉ Đệ tam của đại Tân sinh. C. kỉ Đệ tứ của đại Tân sinh. D. kỉ Tam điệp của đại Trung sinh. Câu 39. Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là loài A. Homo erectus. B. Homo neanderthanlensis. C. Homo floresiensis. D. Homo habilis. Câu 40. Trong nhóm vượn người ngày nay, loài có quan hệ gần gũi nhất với người là A. tinh tinh. B. đười ươi. C. gôrila. D. vượn. Câu 41. Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi nhất với người là A. sự giống nhau về DNA của tinh tinh và DNA của người. B. khả năng biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận dữ. C. khả năng sử dụng các công cụ sẵn có trong tự nhiên. D. thời gian mang thai 270 – 275 ngày, đẻ con và nuôi con bằng sữa. Câu 42. Đặc điểm chung của đại Thái cổ và đại Nguyên sinh là A. sự sống còn tập trung dưới nước. B. tạo nên các tế bào sơ khai đầu tiên. D. tạo nên động vật bậc thấp. B. kỉ Than đá, đại Cổ sinh. 5 D. kỉ Silurian, đại Cổ sinh. B. hình thành sinh quyển. C. có giun và thân mềm trong giới Động vật. D. có quá trình phân bố lại đại dương. Câu 43. Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài, quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định? A. Quá trình đột biến. B. Quá trình giao phối. C. Quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Quá trình phân li tính trạng.

Câu 1: Bắc Trung Bộ không giáp với A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. nước láng giềng Cam-pu-chia. Câu 2: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Thanh Hoá. B. Nghệ An. C. Quảng Bình. D. Quảng Nam. Câu 3: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Hà Tĩnh. B. Quảng Ngãi. C. Quảng Trị. D. Thừa Thiên Huế. Câu 4: Bắc Trung Bộ có huyện đảo A. Lí Sơn. B. Phú Quý. C. Cát Hải. D. Cồn Cỏ. Câu 5: Huyện đảo Cồn Cỏ thuộc tỉnh nào sau đây của Bắc Trung Bộ? A. Hà Tĩnh. B. Quảng Bình. C. Quảng Trị. D. Nghệ An. Câu 6: Điều kiện thuận lợi để Bắc Trung Bộ hình thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản là: A. có địa hình núi đồi, đồng bằng, vùng biển liền kề nhau. B. lãnh thổ kéo dài từ bắc xuống nam và chiều ngang hẹp. C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hoá đông tây. D. diện tích rừng khá lớn phía tây với nhiều vườn quốc gia. Câu 7: Điều kiện thuận lợi để Bắc Trung Bộ đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp là A. nguồn nước phong phú từ các sông, mỏ nước khoáng và nước nóng. B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh và có sự phân hoá. C. diện tích rừng khá lớn tập trung ở phía tây với nhiều vườn quốc gia. D. có vũng, vịnh, đầm, phá, vùng biển rộng, nguồn lợi thuỷ sản dồi dào. Câu 8: Điều kiện thuận lợi để Bắc Trung Bộ phát triển ngành lâm nghiệp là A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh và có sự phân hoá. B. nguồn nước phong phú từ các sông, mỏ nước khoáng và nước nóng. C. diện tích rừng khá lớn tập trung ở phía tây với nhiều vườn quốc gia. D. có vũng, vịnh, đầm, phá, vùng biển rộng, nguồn lợi thuỷ sản dồi dào. Câu 9: Điều kiện thuận lợi để Bắc Trung Bộ phát triển ngành thuỷ sản là A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh và có sự phân hoá. B. nguồn nước phong phú từ các sông, mỏ nước khoáng và nước nóng. C. diện tích rừng khá lớn tập trung ở phía tây với nhiều vườn quốc gia. D. có vũng, vịnh, đầm, phá, vùng biển rộng, nguồn lợi thuỷ sản dồi dào. Câu 10: Điều kiện thuận lợi chủ yếu để Bắc Trung Bộ phát triển công nghiệp là A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh và có sự phân hoá. B. tài nguyên khoáng sản đa dạng, có các mỏ nước khoáng, nước nóng. C. diện tích rừng khá lớn tập trung ở phía tây với nhiều vườn quốc gia. D. có vũng, vịnh, đầm, phá, vùng biển rộng, nguồn lợi thuỷ sản dồi dào. Câu 11: Điều kiện thuận lợi chủ yếu để Bắc Trung Bộ phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển là A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh và có sự phân hoá. B. tài nguyên khoáng sản đa dạng, có các mỏ nước khoáng, nước nóng. C. vùng biển rộng, giàu có thuỷ sản; nhiều bãi biển đẹp, đảo, đầm phá. D. diện tích rừng khá lớn tập trung ở phía tây với nhiều vườn quốc gia. Câu 12: Điều kiện thuận để Bắc Trung Bộ phát triển thuỷ điện là A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. B. sông ngòi có nhiều thác ghềnh. C. có nước khoáng và nước nóng. D. Nhiều đồi núi ở vùng phía tây. Câu 13: Địa hình Bắc Trung Bộ từ tây sang đông là A. đồi núi; đồng bằng; biển, thềm lục địa, đảo. B. đồng bằng; biển, thềm lục địa, đảo; đồi núi. C. biển, thềm lục địa, đảo; đồng bằng; đồi núi. D. đồng bằng; đồi núi; biển, thềm lục địa, đảo. Câu 14: Các loại thiên tai thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ là A. bão, lũ lụt, động đất, gió phơn khô nóng. B. bão, lũ lụt, sóng thần, gió phơn khô nóng. C. bão, lũ lụt, hạn hán, gió phơn khô nóng. D. bão, lũ lụt, núi lửa, gió phơn khô nóng. Câu 15: Giải pháp để phòng chống thiên tai ở Bắc Trung Bộ là A. xử lí môi trường tại chỗ. B. hỗ trợ người dân ổn định. C. quan tâm cứu hộ, cứu nạn. D. phân ùng rủi ro thiên tai. Câu 16: Giải pháp để khắc phục hậu quả thiên tai ở Bắc Trung Bộ không phải là A. quan tâm cứu hộ, cứu nạn. B. phân ùng rủi ro thiên tai. C. xử lí môi trường tại chỗ. D. hỗ trợ người dân ổn định. Câu 17: Giải pháp để khắc phục hậu quả thiên tai ở Bắc Trung Bộ là A. tập huấn về phòng chống các thiên tai. B. xây dựng, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi. C. xác định và phân vùng rủi ro thiên tai. D. hỗ trợ người dân ổn định sau thiên tai. Câu 18: Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có đặc điểm nào sau đây? A. Dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn. B. Phân hóa rõ rệt theo hướng từ Bắc xuống Nam. C. Phân hóa rõ rệt theo hướng từ Đông sang Tây. D. Nguồn lao động tập trung ở thành phố, thị xã. Câu 19: Duyên hải Nam Trung Bộ không giáp với A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Nước láng giềng Cam-pu-chia. Câu 20: Huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh (thành phố) nào sau đây của Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Đà Nẵng. B. Quảng Nam. C. Quảng Ngãi. D. Bình Định. Câu 21: Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào sau đây của Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Bình Định. B. Phú Yên. C. Khánh Hoà. D. Bình Thuận. Câu 22: Huyện đảo Lý Sơn thuộc tỉnh nào sau đây của Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi. C. Bình Định. D. Khánh Hoà. Câu 23: Huyện đảo Phú Quý thuộc tỉnh nào sau đây của Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Phú Yên. B. Khánh Hoà. C. Ninh Thuận. D. Bình Thuận. Câu 24: Điều kiện thuận lợi đối với trồng cây lâu năm của Duyên hải Nam Trung Bộ là A. phía tây có đồi núi với đất fe-ra-lit. B. phía đông có các đồng bằng nhỏ hẹp. C. bờ biển dài có nhiều vịnh biển, đảo. D. vùng biển giàu có nguồn lợi thuỷ sản. Câu 25: Điều kiện thuận lợi đối với phát triển giao thông vận tải biển của Duyên hải Nam Trung Bộ là A. ở phía tây có đồi núi với đất fe-ra-lit. B. bờ biển dài có nhiều vũng, vịnh biển. C. phía đông có các đồng bằng nhỏ hẹp. D. vùng biển giàu có nguồn lợi thuỷ sản. Câu 26: Điều kiện thuận lợi đối với phát triển du lịch biển của Duyên hải Nam Trung Bộ là A. ở phía tây có đồi núi với đất fe-ra-lit. B. phía đông có các đồng bằng nhỏ hẹp. C. bờ biển có nhiều vịnh và bãi biển đẹp. D. vùng biển giàu có nguồn lợi thuỷ sản. Câu 27: Điều kiện thuận lợi đối với phát triển ngành khai thác hải sản của Duyên hải Nam Trung Bộ là A. ở phía tây có đồi núi với đất fe-ra-lit. B. phía đông có các đồng bằng nhỏ hẹp. C. bờ biển có nhiều vịnh và bãi biển đẹp. D. vùng biển giàu có nguồn lợi thuỷ sản. Câu 28: Điều kiện thuận lợi đối với phát triển ngành lâm nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ là A. bờ biển có nhiều vịnh và bãi biển đẹp. B. vùng biển giàu có nguồn lợi thuỷ sản. C. ở phía tây có đồi núi với đất fe-ra-lit. D. phía đông có các đồng bằng nhỏ hẹp. Câu 29: Thuận lợi của nguồn nước ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với công nghiệp sản xuất đồ uống là A. sông ngắn dốc, nhiều thác ghềnh. B. nhiều mỏ nước khoáng có giá trị. C. có nhiều hồ tự nhiên và nhân tạo. D. các đầm phá rộng có ở nhiều nơi. Câu 30: Thuận lợi của nguồn nước ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với phát triển thuỷ điện là A. có nhiều hồ tự nhiên và nhân tạo. B. các đầm phá rộng có ở nhiều nơi. C. sông ngắn dốc, nhiều thác ghềnh. D. nhiều mỏ nước khoáng có giá trị. Câu 31: Thuận lợi chủ yếu của nguồn nước ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với cung cấp nước cho sản xuất là A. sông ngắn dốc, nhiều thác ghềnh. B. nhiều mỏ nước khoáng có giá trị. C. có nhiều hồ tự nhiên và thuỷ điện. D. các đầm phá rộng có ở nhiều nơi. Câu 32: Thuận lợi của nguồn nước ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với nuôi trồng thuỷ sản nước lợ là A. sông ngằn dốc, nhiều thác ghềnh. B. có nhiều hồ tự nhiên và nhân tạo. C. nhiều mỏ nước khoáng có giá trị. D. các đầm phá rộng có ở nhiều nơi. Câu 33: Thuận lợi chủ yếu của sinh vật ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với phát triển du lịch là A. nhiều vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển. B. diện tích rừng khá lớn, độ che phủ khá cao. C. sinh vật đa dạng và có những loài có giá trị. D. trong rừng có nhiều loài dược liệu, gỗ quý. Câu 34: Thuận lợi chủ yếu của sinh vật ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với phát triển công nghiệp khai thác gỗ là A. nhiều vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển. B. diện tích rừng khá lớn, độ che phủ khá cao. C. có diện tích trồng rừng gỗ lớn ở nhiều nơi. D. trong rừng có nhiều loài dược liệu, gỗ quý. Câu 35: Vịnh biển nào sau đây của Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc Quảng Ngãi? A. Dung Quất. B. Quy Nhơn. C. Cam Ranh. D. Vân Phong. Câu 36: Vịnh biển nào sau đây của Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc Bình Định? A. Cam Ranh. B. Dung Quất. C. Quy Nhơn. D. Vân Phong. Câu 37: Các vịnh biển nào sau đây của Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc Khánh Hoà? A. Dung Quất, Cam Ranh. B. Cam Ranh, Quy Nhơn. C. Quy Nhơn, Vân Phong. D. Vân Phong, Cam Ranh. Câu 38: Duyên hải Nam Trung Bộ không gặp khó khăn về A. biến đổi khí hậu. B. bão lũ, hạn hán. C. sa mạc hoá đất. D. rét đậm, rét hại. Câu 39: Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm dân cư Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Dân cư sinh sống chủ yếu ở vùng nông thôn. B. Là nơi có nhiều dân tộc sinh sống cùng nhau. C. Mật độ dân số cao hơn mức trung bình cả nước. D. Dân cư tập trung đông ở đồng bằng ven biển. Câu 40: Nơi có mật độ dân số cao nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Khánh Hoà. B. Bình Thuận. C. Đà Nẵng. D. Bình Định. Câu 41: Khu vực đồng bằng và ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ là nơi sinh sống chủ yếu của người A. Kinh. B. Cơ-tu. C. Cơ-ho. D. Xơ-đăng. Câu 42: Phát biểu nào sau đây không đúng về phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Có sự phân hoá không gian và đan xen giữa các dân tộc. B. Vùng đồng bằng ven biển phía đông có dân cư đông đúc. C. Vùng đồi núi phía tây mật độ dân số thấp, nhiều dân tộc. D. Dân cư sinh sống chủ yếu ở đô thị, tỉ lệ dân thành thị cao. Câu 43: Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có sự thay đổi theo thời gian chủ yếu do A. đô thị hoá và phát triển kinh tế. B. công nghiệp hoá và toàn cầu hoá. C. vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên. D. trình độ dân trí, lịch sử định cư. Câu 44: Cơ cấu ngành kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ không chuyển dịch theo hướng A. tăng tỉ trọng của nông nghiệp và lâm nghiệp. B. đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, lọc hoá dầu. C. tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ. D. tăng tỉ trọng công nghiệp năng lượng tái tạo. Câu 45: Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. phát triển du lịch, viễn thông quốc tế, các dịch vụ cảng biển. B. đẩy mạnh ngành lọc hoá dầu và chế biến thuỷ sản xuất khẩu. C. chú trọng nông nghiệp sinh thái, phát triển dịch vụ nghề cá. D. tập trung quy hoạch chuỗi trung tâm công nghiệp ở ven biển. Câu 46: Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. chú trọng nông nghiệp sinh thái, phát triển dịch vụ nghề cá. B. phát triển du lịch, viễn thông quốc tế, các dịch vụ cảng biển. C. đẩy mạnh ngành lọc hoá dầu và chế biến thuỷ sản xuất khẩu. D. tập trung quy hoạch chuỗi trung tâm công nghiệp ở ven biển. Câu 47: Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. phát triển du lịch, viễn thông quốc tế, các dịch vụ cảng biển. B. chú trọng nông nghiệp sinh thái, phát triển dịch vụ nghề cá. C. đẩy mạnh ngành lọc hoá dầu và chế biến thuỷ sản xuất khẩu. D. tập trung quy hoạch chuỗi trung tâm công nghiệp ở ven biển. Câu 48: Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành dịch vụ ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. phát triển du lịch, viễn thông quốc tế, các dịch vụ cảng biển. B. chú trọng nông nghiệp sinh thái, phát triển dịch vụ nghề cá. C. đẩy mạnh ngành lọc hoá dầu và chế biến thuỷ sản xuất khẩu. D. tập trung quy hoạch chuỗi trung tâm công nghiệp ở ven biển.

Câu 1. Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông nước ta có vai trò đặc biệt quan trọng là A. kinh tế - xã hội đang phát triển theo chiều rộng. B. đời sống của nhân dân đang dần được ổn định. C. sự mở cửa, hội nhập và phát triển kinh tế thị trường.​ D. nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa. Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy ngành giao thông vận tải nước ta phát triển mạnh trong những năm gần đây là A. có điều kiện tự nhiên thuận lợi. ​B. nền kinh tế tăng trưởng nhanh. C. thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư. ​D. đời sống nhân dân được nâng cao. Câu 3. Giải pháp để tạo thế mở cửa cho các tỉnh duyên hải nước ta chủ yếu là A. phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ.​ B. tăng cường hoạt động khai thác xa bờ. C. xây dựng, nâng cấp hệ thống cảng biển.​ D. đẩy mạnh thăm dò và khai thác dầu khí. Câu 4. Ngành vận tải đường biển của nước ta phát triển nhanh chủ yếu do A. nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành đường biển. B. nước ta đang thực hiện mở cửa, quan hệ quốc tế ngày càng tăng. C. ngành dầu khí phát triển mạnh, vận chuyển chủ yếu bằng đường biển. D. ngoại thương nước ta phát triển mạnh, lượng hàng xuất nhập khẩu lớn. Câu 5. Tuyến vận tải chuyên môn hóa nào sau đây chuyên làm nhiệm vụ vận chuyển các mặt hàng xuất, nhập khẩu ở Miền Bắc? A. Hà Nội - Lạng Sơn.​​B. Hà Nội - Lào Cai.​ C. Hà Nội - Hải Phòng.​​D. Quốc lộ 1. Câu 6. Những khó khăn chủ yếu làm tăng chi phí xây dựng và bảo dưỡng mạng lưới giao thông vận tải ở nước ta là A. khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, có một số sông lớn. B. địa hình nhiều đồi núi, có khí hậu phân hóa theo mùa. C. thiếu vốn đầu tư, cơ sở vật chất kĩ thuật còn yếu kém. D. đội ngũ công nhân kĩ thuật chưa thể đáp ứng nhu cầu. Câu 7. Yếu tố nào sau đây không phải trở ngại đối với việc xây dựng các tuyến đường bộ bắc - nam ở nước ta? A. Nhiều dãy núi hướng Đông - Tây.​B. Nhiều sông, suối, ao hồ. C. Có những đồng bằng hẹp ven biển.​D. Có địa hình ¾ là đồi núi. Câu 8. Mạng lưới đường bộ của nước ta được mở rộng và hiện đại hóa chủ yếu do A. nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên.​ B. huy động các nguồn vốn và tập trung đầu tư. C. các nhà đầu tư nước ngoài tham gia xây dựng.​ D. sự phát triển và phân bố của các ngành kinh tế. Câu 9. Việc phát triển các tuyến đường hàng hải đi quốc tế của nước ta chủ yếu nhằm A. tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.​ B. hội nhập hơn vào nền kinh tế thế giới. C. mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa.​ D. mở rộng các khu vực kinh tế ven biển. Câu 10. Điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông đường biển ở nước ta là A. có nhiều cảng nước sâu và cụm cảng quan trọng. B. khối lượng hàng hóa luân chuyển tương đối lớn. C. các tuyến đường ven bở chủ yếu hướng bắc - nam. D. vị trí địa lí, bờ biển dài, nhiều vịnh sâu, kín gió. Câu 11. Trong những năm qua ngành vận tải đường biển của nước ta phát triển nhanh chủ yếu do A. nội thương nước ta phát triển mạnh, nhu cầu tiêu dùng trong nước cao. B. nước ta đang thực hiện chính sách mở cửa và ngoại thương phát triển. C. ngành dầu khí phát triển mạnh, vận chuyển chủ yếu bằng đường biển. D. nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành đường biển. Câu 12. Ngành vận tải đường biển chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu khối lượng luân chuyển hàng hóa ở nước ta chủ yếu là do A. vận chuyển trên các tuyến có chiều dài lớn.​ B. có thời gian vận chuyển hàng hóa kéo dài. C. chở được những hàng hóa nặng, cồng kềnh.​ D. có các đội tàu vận chuyển hàng trọng tải lớn.

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 1 gam C2H2 ở điều kiện chuẩn, thu được CO2 và H2O, giải phóng 50,01 kJ. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy 1 mol C2H2. A. -1300,26 kJ​B. -130,26 kJ​C. -1310,26 kJ​D. -1309,26 kJ​ Câu 2. Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn sau đây tỏa ra 184,6kJ: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g) (*) Số phát biểu đúng: (a)​Nhiệt tạo thành của HCl là -184,6 kJ mol-1. (b)​Biến thiên enthalpy của phản ứng (*) là -184,6 kJ. (c)​Nhiệt tạo thành của HCl là -92,3 kJ mol-1. (d)​Biến thiên enthalpy phản ứng (*) là -92,3 kJ. A. 1​B. 2​C. 3​D. 4 Câu 3. Cho dữ liệu sau: (NH2)2CO (dd) + H2O (lỏng) → CO2 (dd) + 2NH3 (dd) ∆fHo298 của (NH2)2CO = -76,3 kcal/mol ∆fHo298 của H2O = -68,3 kJ/mol ∆fHo298 của CO2 = -98,7 kJ/mol ∆fHo298 của NH3 = -19,3 kJ/mol Tính ∆rHo298 của phản ứng? A. -7,3 kJ​​B. +7,3 kJ C. +7,6 kJ​​D. +37 kJ Câu 4. Cho dữ liệu sau: 2ZnS (rắn) + 3O2 (khí) → 2ZnO (rắn) + 2SO2 (khí) ∆fHo298 của ZnS = -205,6 kJ/mol ∆fHo298 của ZnO = -348,3 kJ/mol ∆fHo298 của SO2 = -296,8 kJ/mol Tính ∆rHo298 của phản ứng? A. -879,0 kJ ​B. +879,0 kJ​C. -257,0 kJ​D. +257,0 kJ Câu 5. Cho dữ liệu sau: Fe3O4 (rắn) + CO (khí) → 3FeO (rắn) + CO2 (khí) ∆fHo298 của Fe3O4 = -1118 kJ/mol ∆fHo298 của CO = -110,5 kJ/mol ∆fHo298 của FeO = -272 kJ/mol ∆fHo298 của CO2 = -393,5 kJ/mol Tính ∆rHo298 của phản ứng? A. -263 kJ​B. +54 kJ​C. +19 kJ​ D. -50 kJ Câu 6. Cho dữ liệu sau: C6H12O6 (rắn) + 6O2 (khí) → 6CO2 (khí) + 6H2O (khí) ∆fHo298 của C6H12O6 = -1273,3 kJ/mol ∆fHo298 của H2O = -241,8 kJ/mol ∆fHo298 của CO2 = -393,5 kJ/mol Tính ∆rHo298 của phản ứng? A. -5382,3 kJ.​​B. -3824,8 kJ. C. -2538,5 kJ.​​D. Một kết quả khác. Câu 7. Khi biết các giá trị ∆f của tất cả các chất đầu và sản phẩm thì có thể tính được biến thiên enthalpy của một phản ứng hóa học ∆r theo công thức tổng quát là: A. ∆r = B. ∆r = . C. ∆r = . D. ∆r = Câu 8. Tính ∆r của phản ứng khi biết các giá trị năng lượng liên kết (Eb) theo công thức tổng quát: A. ∆r = B. ∆r = C. ∆r = D. ∆r = Câu 9. Dựa vào đâu để kết luận một phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? A. Tỏa nhiệt khi ∆r < 0 và thu nhiệt khi ∆r > 0. B. Tỏa nhiệt khi ∆r > 0 và thu nhiệt khi ∆r < 0. C. Tỏa nhiệt khi ∆r > 0 và thu nhiệt khi ∆r > 0. D. Tỏa nhiệt khi ∆r < 0 và thu nhiệt khi ∆r < 0. Câu 10. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thu nhiệt? A. Nung NH4Cl tạo ra HCl và NH3. B. Cồn cháy trong không khí. C. Quang hợp. D. Sự phân hạch hạt nhân. Câu 11. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng tỏa nhiệt? A. Hòa tan H2SO4 đặc trong nước. B. Hòa tan NH4Cl trong nước. C. Cracking alkane. D. Nước lỏng bay hơi. Câu 12. Cho các phản ứng sau đây: (a) Nung NH4Cl tạo ra HCl và NH3. (b) Cồn cháy trong không khí. (c) Phản ứng thủy phân collagen thành gelatin (là một loại protein dễ tiêu hóa) diễn ra khi hầm xương động vật. Chọn kết luận đúng nhất. A. (a) thu nhiệt, (b) tỏa nhiệt, (c) thu nhiệt. B. (a) tỏa nhiệt, (b) thu nhiệt, (c) thu nhiệt. C. (a) thu nhiệt, (b) tỏa nhiệt, (c) tỏa nhiệt. D. (a) tỏa nhiệt, (b) tỏa nhiệt, (c) thu nhiệt. Câu 13. Trong CH3Cl có những loại liên kết nào? A. 3 liên kết C-H và 1 liên kết C-Cl B. 1 liên kết C-H và 3 liên kết C-Cl C. 2 liên kết C-H và 2 liên kết C-Cl D. 3 liên kết C-H và 1 liên kết H-Cl Câu 14. Cho nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 25oC của các chất NH3, NO, H2O lần lượt bằng: -46.3; +90.4 và -241.8 kJ/mol. Hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 2NH3 + 5/2 O2 → 2NO + 3H2O A. -452 kJ ​B. +406.8 kJ ​C. –406.8 kJ ​D. +452 kJ Câu 15. Xác định nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ở 25oC của khí methane theo phản ứng: CH4 (g) + 2O2 (g) → CO2 (g) + 2H2O (g) Nếu biết hiệu ứng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của các chất CH4, CO2 và H2O lần lượt bằng: -74.85; -393.51; -285.84 (kJ/mol) A. –604.5 kJ/mol ​B. –890.34 kJ/mol ​C. 890.34 kJ/mol ​D. 604.5 kJ/mol Câu 16. Phản ứng tỏa nhiệt là gì? ​A. Là phản ứng phóng năng lượng dạng nhiệt. ​B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt. ​C. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. ​D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt Câu 17. Điều kiện để xảy ra phản ứng tỏa nhiệt (t= 25oC)? A. tHo298K 0. B. tHo298K 0. C. tHo298K 0. D. tHo298K 0. Câu 18. Thế nào là phản ứng thu nhiệt? A. Là phản ứng phóng năng lượng dạng nhiệt. B. Là phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt. C. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. D. Là phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. Câu 19. Trong các quá trình sao quá trình nào là quá trình thu nhiệt: A. Vôi sống tác dụng với nước. B. Đốt than đá. C. Đốt cháy cồn. D. Nung đá vôi. Câu 20. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với A. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). B. áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). C. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). D. áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). Câu 21. Cho 2 phương trình nhiệt hóa học sau: C (s) + H2O (g) CO (g) + H2 (g) rHo298K= +121,25 kJ (1) CuSO4 (aq) + Zn (s) ZnSO4 (aq) + Cu (s) rHo298K= -230,04 kJ (2) Chọn phát biểu đúng: A. Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng 2 là phản ứng thu nhiệt. B. Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng 2 là phản ứng tỏa nhiệt . C. Phản ứng (1) và (2) là phản ứng thu nhiệt. D. Phản ứng (1) và (2) là phản ứng tỏa nhiệt. Câu 22. Kí hiệu của nhiệt tạo thành chuẩn là? ​A. ​​B. ; ​C. ​​D. . Câu 23. Đơn vị của nhiệt tạo thành chuẩn là? ​A. kJ.​B. kJ/mol.​C. mol/kJ;​D. J. Câu 24. Phát biểu nào sau đây là đúng? Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường (I) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường (II) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường (III) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng từ môi trường (IV) A. (I) và (IV) B. (II) và (III) C. (III) và (IV) D. (I) và (II) Câu 25. Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g) Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol N2 phản ứng hết sẽ tỏa ra 91,8kJ. Enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 là: A. rHo298K= -91,8 kJ. B. rHo298K= 91,8 kJ. C. rHo298K= -45,9kJ . D. rHo298K= 45,9kJ. Câu 26. Cho các phản ứng dưới đây: (1) CO(g) +O2 (9) — CO2 (g) rHo298K= - 283 kJ (2) C (s) + H2O (g) + CO (g) + H2 (9) rHo298K= + 131,25 kJ (3) H2 (g) + F2 (g) → 2HF (g) rHo298K= - 546 kJ (4) H2 (9) + Cl2 (g)— 2HCI (g) rHo298K= - 184,62 kJ Phản ứng xảy ra thuận lợi nhất là: A. Phản ứng (1).​B. Phản ứng (2).​C. Phản ứng (3).​D. Phản ứng (4). Câu 27. Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau: N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g) rHo298K= +180 kJ Kết luận nào sau đây là đúng: A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Phản ứng xảy ra thuận lợi hơn ở điều kiện thường. D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. Câu 28. Phát biểu nào sau đây sai? (1) Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với 1 bar ( đối với chất lỏng). (2) Độ biến thiên enthalpy của một quá trình không thay đổi theo nhiệt độ. (3) Tính chất của enthalpy phụ thuộc vào bản chất của hệ. (4) Ý nghĩa của enthalpy là xác định hiệu ứng nhiệt trong quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt. ​A. (1),(2),(3).​B. (2),(4).​C. (3).​D. (1),(4). Câu 29. Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(k) → 2HCl = -184,6 kJ. Phản ứng trên là ​A. Phản ứng tỏa nhiệt.​​B. Phản ứng thu nhiệt. ​C. Phản ứng thế​​D. Phản ứng phân hủy. Câu 30. Cho phản ứng sau: CaCO3(s) →CaO(s) + CO2(g) có = +178,29 kJ. Phát biểu nào sau đây là đúng? ​A. Để tạo thành 1 mol CaO thì phản ứng giải phóng một lượng nhiệt là +178,29 kJ. ​B. Phản ứng là phản ứng tỏa nhiệt. ​C. Phản ứng diễn ra thuận lợi. ​D. Phản ứng diễn ra không thuận lợi. Câu 31. Cho các phản ứng sau: (1) C(s) + O2(g) → CO2(g) = -393,5 kJ (2) 2Al(s) + 3/2O2(g) → Al2O3(s) = -1675,7 kJ (3) CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) = -890,36 kJ (4) C2H2(g) + 5/2O2(g) → 2CO2(g) + H2O (l) = -1299,58 kJ Trong các phản ứng trên, phản ứng nào tỏa nhiều nhiệt nhất? ​A. (1).​B. (2).​C. (3).​D. (4). Câu 32. Vì sao khi nung vôi, người ta phải xếp đá vôi lẫn với than trong lò? ​A. Vì phản ứng nung vôi là phản ứng tỏa nhiệt. ​B. Vì phải ứng nung vôi là phản ứng thu nhiệt, cần nhiệt từ quá trình đốt cháy than. ​C. Để rút ngắn thời gian nung vôi. ​D. Vì than hấp thu bớt lượng nhiệt tỏa ra của phản ứng nung vôi. Câu 33. Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất, kí hiệu là , là lượng nhiệt kèm theo của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Khi phản ứng tỏa nhiệt thì ​A. < 0.​​B. 0 < < 100.​ ​C. > 0.​​D. -100 < < 0. Câu 34. Ở điều kiện chuẩn, cần phải cung cấp 26,48 kJ nhiệt lượng cho quá trình 0,5 mol H2(g) phản ứng với 0,5 mol I2(s) để thu được 1 mol HI(g). Như vậy, enthalpy tạo thành của hydrogen iodide (HI) là ​A. +26,48 kJ mol-1.​B. –26,48 kJ mol-1.​C. +13,24 kJ mol-1.​D. –13,24 kJ mol-1. Câu 35. Cho phản ứng: 1/2N2(g) + 3/2H2(g) →NH3(g). Biết enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 là –45,9 kJ mol-1. Để thu được 2 mol NH3 ở cùng điều kiện phản ứng thì ​A. lượng nhiệt tỏa ra là –45,9 kJ. ​B. lượng nhiệt thu vào là 45,9 kJ. ​C. lượng nhiệt tỏa ra là 91,8 kJ. ​D. lượng nhiệt thu vào là 91,8 kJ. Câu 36. Cho phản ứng: H2(g) + Cl2(g) →2HCl(g). Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol H2 phản ứng hết sẽ tỏa ra -184,6 kJ. Tính enthalpy tạo thành chuẩn của HCl(g). ​A. 92,3 kJ mol-1.​B. –92,3 kJ mol-1.​C. 184,6 kJ mol-1.​D. –184,6 kJ mol-1. Câu 37. Cho = (Fe2O3, s) = − 825,5 kJ/mol. Biết 1 J = 0,239 cal. Enthalpy tạo thành chuẩn theo đơn vị (kcal) của Fe2O3 (s) là ​A. 197,2945 kJ/mol​​B. − 197,2945 kJ/mol​ ​C. 3454 kJ/mol​​D. − 3454 kJ/mol Câu 38. Cho phản ứng: Na (s) + 1/2Cl2 (g) ⟶NaCl (s) có (NaCl, s) = − 411,1 kJ/mol. Nếu chỉ thu được 0,5 mol NaCl (s) ở điều kiện chuẩn thì lượng nhiệt tỏa ra là ​A. 411,1 kJ;​B. 25,55 kJ;​C. 250,55 kJ;​D. 205,55 kJ. Câu 39. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây là đúng? ​A. Phản ứng tỏa nhiệt; ​B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm; ​C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol; ​D. Phản ứng thu nhiệt. Câu 40. Cho các phản ứng sau xảy ra ở điều kiện chuẩn: CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l)= -890,36 kJ CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(s) )= 178,29 kJ Ở điều kiện tiêu chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam CH4(g) để cung cấp nhiệt cho phản ứng tạo 2 mol CaO bằng cách nung CaCO3. Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100%. ​A. 0,9 gam.​B. 1,8 gam.​C. 3,2 gam.​D. 6,4 gam

Câu 1. Chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng được gọi là gì? A. Chuyển động. B. Dao động. C. Sóng. D. Chuyển động lặp lại. Câu 2. Khái niệm nào về sóng là đúng? A. Sóng là sự lan truyền âm thanh. B. Sóng là sự lặp lại của một dao động. C. Sóng là sự lan truyền dao động trong môi trường. D. Sóng là sự lan truyền chuyển động cơ trong môi trường. Câu 3. Khi bay, một số loài côn trùng như ruồi, muỗi, ong … tạo ra những tiếng vo ve. Câu giải thích nào sau đây là hợp lý? A. Do chúng vừa bay vừa kêu. B. Do chúng có bộ phận phát ra âm thanh đặc biệt. C. Do hơi thở của chúng mạnh đến mức phát âm thanh. D. Do những đôi cánh nhỏ của chúng vẫy rất nhanh tạo ra dao động và phát ra âm thanh. Câu 4. Sự truyền sóng âm trong không khí là gì? A. Sóng âm trong không khí là sự chuyển động của mọi vật trong môi trường không khí. B. Sóng âm trong không khí được lan truyền bởi sự dao động của các lớp không khí. C. Sóng âm trong không khí là sự truyền năng lượng của các phần tử không khí đứng yên. D. Cả ba đáp án trên. Câu 5. Tại sao sóng âm không thể truyền qua môi trường chân không? A. Vì chân không là môi trường không có khối lượng. B. Vì chân không là môi trường không có màu sắc. C. Vì chân không là môi trường không có hạt vật chất nào. D. Vì không thể đặt nguồn âm trong môi trường chân không. Câu 6. Trong lớp học, học sinh nghe được lời giảng của thầy giáo thông qua môi trường truyền âm nào sau đây? A. Không khí. B. Chất rắn. C. Chất lỏng. D. Chân không. Câu 7. Trong các trường hợp sau đây vật nào đang dao động? Chọn câu trả lời đúng nhất. A. Cành cây đu đưa trong gió nhẹ. B. Gió nhẹ quả lắc đồng hồ đang chạy. C. Mặt trống rung lên khi người ta gõ vào nó. D. Các vật nêu trên đều đang dao động. Câu 8. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là đúng khi nói về tần số của dao động? A. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 5 giây. B. Tần số là số dao động vật thực hiện trong 1 giây. C. Tần số là số dao động vật thực hiện trong 1 giờ. D. Tần số là số dao động vật thực hiện trong một ngày. Câu 9. Một vật thực hiện dao động với tần số 8 Hz. Hỏi trong 15 giây vật thực hiện được bao nhiêu dao động? A. 15 dao động. B. 20 dao động. C. 12 dao động. D. 120 dao động. Câu 10. Khái niệm nào về biên độ dao động là đúng? A. Biên độ dao động là khoảng cách giữa hai vị trí gần nhau nhất. B. Biên độ dao động là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất. C. Biên độ dao động là khoảng cách từ vị trí cân bằng đến vị trí xa nhất của dao động. D. Biên độ dao động là khoảng cách từ vị trí cân bằng đến vị trí gần nhất của chuyển động. Câu 11. Sự trầm hay bổng của âm do các nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Hình dạng của nhạc cụ. B. Vẻ đẹp của nhạc cụ. C. Kích thước của nhạc cụ. D. Tần số của âm phát ra. Câu 12. Âm thanh phát ra từ một cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Biên độ dao động của mặt trống. B. Độ căng của mặt trống. C. Kích thước của mặt trống. D. Kích thước của dùi trống. Câu 13. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai? A. Trong hang động, nếu ta nói to thì sẽ có phản xạ âm. B. Mọi âm thanh khi gặp vật chắn bị phản xạ trở lại đều gọi là phản xạ âm. C. Nếu không có vật chắn, ta vẫn có thể tạo ra âm phản xạ. D. Trong cùng một môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm phản xạ và vận tốc truyền âm tới là như nhau. Câu 14. Trong các bề mặt sau đây, bề mặt vật nào có thể phản xạ âm tốt? A. Bề mặt của một tấm vải. B. Bề mặt của một tấm kính. C. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ. D. Bề mặt của một miếng xốp. Câu 15. Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có ô nhiễm tiếng ồn? A. Sân trường giờ ra chơi. B. Làm việc bên cạnh các loại máy bào, máy khoan đang hoạt động. C. Lớp học ở sát đường cái có nhiều xe cộ qua lại. D. Tất cả các trường hợp kể trên. Câu 16. Các biện pháp nào dưới đây để giảm tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe? A. Hạn chế nguồn gây ra tiếng ồn. B. Ngăn cản bớt sự lan truyền của tiếng ồn đến tai. C. Phân tán tiếng ồn trên đường truyền. D. Tất cả đáp án trên. Câu 17. Ở một số thành phố lớn, người ta quy định các phương tiện đi lại như xe máy, xe ô tô không được bóp còi khi đi qua những nơi như bệnh viện, trường học. Quy định này nhằm mục đích gì? A. Chống ô nhiễm tiếng ồn. B. Giảm tai nạn giao thông. C. Giảm ô nhiễm do khí thải của các loại xe. D. Cả ba phương án trên đều đúng. Câu 18. Giả sử nhà Mai ở gần đoạn đường có nhiều ô tô qua lại suốt ngày đêm. Chọn phương án nào sau đây để chống ô nhiễm tiếng ồn cho nhà Mai. A. Đặt thật nhiều cây cảnh trong nhà. B. Luôn mở cửa cho thông thoáng. C. Trồng cây xanh xung quanh nhà. D. Chuyển nhà đi nơi khác. Câu 19. Năng lượng ánh sáng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào? A. Điện năng. B. Quang năng. C. Nhiệt năng. D. Tất cả đều đúng. Câu 20. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau đây. Ánh sáng phát ra từ nguồn sáng và truyền trong không gian thành những … A. chùm sáng. B. tia sáng. C. ánh sáng. D. năng lượng. Câu 21. Có mấy loại chùm sáng thường gặp. Đó là các chùm sáng nào? A. Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng giao nhau. B. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ. C. Có 2 loại chùm sáng: chùm sáng song song và chùm sáng phân kỳ. D. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng giao nhau, chùm sáng phân kỳ. Câu 22. Chọn đáp án sai. A. Quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đoạn thẳng gọi là tia sáng. B. Có 3 loại chùm sáng: chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kỳ. C. Quy ước vẽ chùm sáng bằng hai đoạn thẳng giới hạn chùm sáng, có mũi tên chỉ đường truyền của ánh sáng. D. Ánh sáng phát ra từ nguồn sáng và truyền trong không gian thành những chùm sáng. Câu 23. Đối với nguồn sáng hẹp thì vùng phía sau vật cản sáng là A. vùng tối không hoàn toàn. B. vùng sáng. C. vùng tối. D. vùng sáng hoàn toàn. Câu 24. Điều kiện để xảy ra hiện tượng nhật thực là gì? A. Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng và Trái Đất nằm giữa. B. Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng và Mặt Trời nằm giữa. C. Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng và Mặt Trăng nằm giữa. D. Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng. Câu 25. Vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng truyền tới gọi là A. vùng tối không hoàn toàn. B. vùng sáng. C. vùng tối. D. vùng sáng hoàn toàn

Câu 30: Điều kiện tự nhiên nào sau đây gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở vùng Tây Nguyên? A. Mùa khô sâu sắc, kéo dài dẫn đến thiếu nước B. Chủ yếu là các hệ thống sông nhỏ, ngắn, dốc C. Địa hình chia cắt mạnh, giao thông khó khăn D. Địa hình đa dạng, sự phân hoá theo độ cao Câu 33: Những vấn đề đáng lo ngại trong việc phát triển lâm nghiệp ở Tây Nguyên là A. có khai thác nhưng không có chế biến lâm sản B. công tác trồng rừng không được thực hiện hàng năm C. tình trạng rừng bị phá, bị cháy diễn ra thường xuyên D. các vườn quốc gia là nơi đang bị khai thác bừa bãi Câu 35: Lợi thế chủ yếu để phát triển lâm nghiệp ở Tây Nguyên là A. các cao nguyên khá bằng phẳng, rộng với đất badan màu mỡ B. các khối núi với sự phân hóa của cảnh quan tự nhiên, khí hậu C. khí hậu mang tính chất cận xích đạo, phân hóa theo mùa rõ rệt D. diện tích rừng lớn, tính đa dạng sinh học cao, nhiều loại gỗ quý Câu 36: Các khu vực địa hình cao trên 1000m có khí hậu mát mẻ mà thuận lợi chủ yếu để Tây Nguyên A. phát triển cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt và phát triển du lịch B. xây dựng các nhà máy thủy điện có quy mô nhỏ và quy mô vừa C. tập trung phát triển hoạt động khai thác gỗ và các lâm sản quý D. chồng các loại cây dược liệu và phát triển chăn nuôi gia súc lớn Câu 37: Thuận lợi nhất của đất đỏ Bazan ở Tây Nguyên đối với việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm là A. đất bazan có hàm lượng dinh dưỡng cao B. đất bazan có tầng phong hóa sâu C. đất tốt, tập trung ở những mặt bằng phẳng rộng D. phân bố chủ yếu ở các vùng núi cao Câu 38: Tác động tiêu cực của việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên là A. thời tiết và khí hậu biến đổi bất thường B. tài nguyên rừng giảm sút nghiêm trọng C. mở rộng diện tích nông nghiệp khó khăn D. nhiều động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng Câu 2: Khai thác bô-xít ở Tây Nguyên không phải là A. sử dụng các công nghệ và phương tiện truyền thống B. đặc biệt lưu ý đến việc thu và xử lý bùn đỏ hiệu quả C. có chính sách hợp lí về đất đai, đời sống người dân D. gắn với bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên rừng Câu 3: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là A. phát huy thế mạnh tự nhiên, phát triển kinh tế B. tận dụng tài nguyên, đổi mới tập quán sản xuất C. tạo thêm việc làm, thay đổi phân công lao động D. chuyển dịch về cơ cấu kinh tế, tăng nguồn thu Câu 4: Việc giao đất giao rừng cho người dân ở Tây Nguyên nhằm mục đích chủ yếu là A. hạn chế nạn phá rừng, bạn vệ các lâm sản quý B. góp phần giảm nghèo, giải quyết nhiều việc làm C. giúp bảo vệ rừng tốt, sử dụng rừng có hiệu quả D. hạn chế du canh, du cư, mở rộng diện tích rừng Câu 6: Ý nghĩa chủ yếu của đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp ở Tây Nguyên là A. nâng cao vị thế của vùng, thu hút vốn đầu tư B. tăng giá trị hàng hoá, phát huy các thế mạnh C. nâng cao hiệu quả kinh tế, thu nhiều ngoại tệ D. thúc đẩy chuyên môn hoá, phát triển sản xuất Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng về sự giống nhau của Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên? A. Trữ năng thủy điện lớn; đất đai, khí hậu thuận lợi cho cây công nghiệp B. Đất đai, khí hậu thuận lợi cho cây công nghiệp, nhiều loại khoáng sản C. Nhiều loại khoáng sản, có nhiều điều kiện thuận lợi cho nuôi trâu, bò D. Nhiều điều kiện thuận lợi nuôi trâu, nhiều cây công nghiệp nhiệt đới Câu 12: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là A. khai thác sự đa dạng tự nhiên, bảo vệ môi trường B. đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, phát triển kinh tế C. nâng cao trình độ lao động, tạo ra tập quán mới D. góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế, tạo ra việc làm Câu 18: Giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững đối với hoạt động lâm nghiệp ở Tây Nguyên là A. khoanh nuôi, tái sinh và đẩy mạnh trồng rừng B. thực hiện chính sách giao rừng cho nhân dân C. triển khai đồng bộ mô hình nông, lâm kết hợp D. đóng cửa vĩnh viễn đối với khu rừng tự nhiên Câu 19: Việc phát chuyển phát công trình thủy điện ở vùng Tây Nguyên mang lại ý nghĩa chủ yếu nào sau đây? A. Cung cấp mặt nước cho việc nuôi trồng thủy sản B. Tạo các cảnh quan cho du lịch, điều hòa khí hậu C. Dự chữ nguồn nước tưới quan trọng vào mùa khô D. Cung cấp năng lượng để sản xuất và cho đời sống Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng trong khai thác thế mạnh ở vùng Tây Nguyên? A. Đất Bazan là tài nguyên quan trọng hàng đầu về tự nhiên đối với phát triển cây công nghiệp B. Mùa mưa làm tăng nguy cơ xói mòn đất Tây Nguyên nếu lớp phủ thực vật ở đây bị tàn phá C. Mùa cô sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi cho việc phơi sấy, bảo quản sản phẩm Tây Nguyên D. Cây cà phê được trồng trên các cao nguyên tương đối cao, chè trồng cao nguyên thấp hơn

Câu 12: phát biểu nào sau đây đúng với Tây Nguyên? A. các vùng đất bazan và đất phù Sa sông rất rộng lớn B. các cao nguyên Bazan rộng lớn ở độ cao khác nhau C. sản xuất hoàn toàn thâm canh sử dụng nhiều vật tư D. có các đô thị quy mô lớn với công nghiệp chế biến Câu 13: phát biểu nào sau đây không đúng về phát triển thủy điện ở Tây Nguyên A. hùng đã khai thác và phát triển thủy điện khá sớm B. tổng sản lượng thủy điện của vùng dẫn đầu cả nước C. tập trung trên các sông Sê San, Srê Pôk, Đồng Nai D. tổng công xuất phát nhà máy ở sông Sê san lớn nhất Câu 14: phát biểu nào sau đây không đúng về khai thác bôxit ở Tây Nguyên A. bước đầu đã áp dụng công nghệ tiên tiến B. sản lượng năng suất ngày càng tăng lên C. làm cơ sở sản xuất nhôm cho nước ta D. phân bố sản xuất rộng khắp trong vùng Câu 21: phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên thiên nhiên của vùng Tây Nguyên A. đất đai màu mỡ B. khí hậu đa dạng rừng còn nhiều C. nhiều khoáng sản D. trữ năng thủy điện tương đối lớn Câu 2: Tây Nguyên trở thành vùng xung quanh cây công nghiệp lâu năm lớn do điều kiện chủ yếu nào sau đây A. có nguồn nước tưới dồi dào B. mất bao gian tập trung thành vùng lớn C. khí hậu phân hóa theo độ cao D. khí hậu cận xích đạo với hai mùa rõ rệt Câu 4: biện pháp chủ yếu để bảo vệ rừng ở Tây Nguyên là A. mở rộng hình thức sản xuất trang trại B. đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng C. ngăn chặn tình trạng du canh du cư D. trồng nhiều cây công nghiệp lâu năm Câu 5: vấn đề cần chú ý trong phát triển thủy điện ở Tây Nguyên là A. bảo vệ rừng đất đai và điều tiết nước trong mùa lũ B. giải quyết việc làm nâng cao chất lượng cuộc sống C. góp phần bảo vệ không gian văn hóa cồng chiêng D. kết hợp sản xuất điện và các hoạt động kinh tế khác Câu 6: điều kiện nào sau đây là thuận lợi chủ yếu để phát triển thủy điện ở Tây Nguyên A. nhiều đồi núi và diện tích rừng rộng B. khí hậu cận xích đạo đất bazan tốt C. nhiều cao nguyên độ cao khác nhau D. có nhiều sông suối lắm thác ghềnh Câu 7: so với phần lớn các vùng trong cả nước Tây Nguyên có A. quy mô số dân nhỏ tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao B. cơ cấu dân số già tỉ lệ dân số nhóm tuổi 15 đến 64 tuổi thấp C. mật độ dân số cao tổng diện tích tự nhiên không lớn D. tỷ lệ dân thành thị cao thêm nhiều so với dân nông thôn

1. **Giải thích sự khác nhau giữa thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn (Past Perfect Continuous) và thì quá khứ tiếp diễn (Past Continuous) trong tiếng Anh. Hãy đưa ra ví dụ cụ thể.** 2. **Khi nào nên sử dụng "will" và khi nào nên sử dụng "going to" trong câu dự đoán tương lai? Hãy giải thích sự khác biệt và đưa ra ví dụ cụ thể.** 3. **Trong câu "I wish I had studied harder", tại sao người nói không sử dụng "I wish I study harder"? Giải thích về cấu trúc của câu điều kiện ảo trong quá khứ và cách sử dụng đúng.** 4. **Hãy phân biệt và giải thích sự khác nhau giữa các động từ "say", "tell", và "talk" trong ngữ cảnh gián tiếp. Cho ví dụ minh họa.** 5. **Giải thích sự khác biệt giữa tính từ "few" và "a few", cũng như "little" và "a little" trong ngữ pháp tiếng Anh. Đưa ra ví dụ sử dụng đúng trong từng trường hợp.** 6. **Trong tiếng Anh, tại sao chúng ta phải dùng "the" trước một số danh từ mà không dùng "a" hay "an"? Hãy cho ví dụ về các tình huống sử dụng "the" một cách đặc biệt.** 7. **Giải thích sự khác biệt giữa cấu trúc so sánh nhất với "superlative" và so sánh ngang bằng với "comparative". Làm rõ cách sử dụng từng cấu trúc trong các tình huống cụ thể.** 8. **Tại sao trong câu "It is high time we went home", động từ lại chia ở quá khứ, mặc dù chủ ngữ là hiện tại? Giải thích về cấu trúc "It is high time" trong tiếng Anh.** 9. **Phân biệt các dạng "make" và "do" trong tiếng Anh. Cả hai đều có nghĩa là "làm", nhưng chúng được sử dụng trong các trường hợp khác nhau. Cho ví dụ chi tiết.** 10. **Giải thích và phân tích cấu trúc câu với "not only... but also" trong tiếng Anh. Cách sử dụng đúng trong câu khi có các thành phần khác nhau.**

Câu 5: Biển Đông là biển thuộc khu vực nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Địa Trung Hải. Câu 6: Eo biển nào sau đây không nằm trong khu vực Biển Đông? A. Eo Đài Loan. B. Eo Magenllan. C. Eo Ma- lắc-ca. D. Eo Ba-si. Câu 7: Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương về lĩnh vực nào sau đây? A. Văn hóa - Thể thao. B. Giáo dục - Y tế. C. Quốc phòng - an ninh. D. Văn hóa - giáo dục. Câu 8: Biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của người dân ở một số nước thuộc khu vực nào sau đây? A. Châu Phi. B. Châu Mĩ. C. Châu Âu. D. Châu Á- Thái Bình Dương. Câu 9: Nước nào sau đây ở khu vực Biển Đông có sản lượng đánh bắt và nuôi trồng hải sản đứng hàng đầu thế giới? A. Thái Lan. B. Lào. C. Na Uy. D. Phần Lan. Câu 10: Các cảng biển lớn trên Biển Đông có vai trò như thế nào? A. Điểm trung chuyển của tàu thuyền. B. Nơi giao lưu kinh tế, văn hóa. C. Điểm tập trung phát triển du lịch. D. Nơi giải quyết các vấn đề xã hội. Câu 11: Theo Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Biển Đông là vùng biển có sản lượng nào sau đây lớn nhất thế giới? A. Nông nghiệp. B. Lương thực. C. Chăn nuôi. D. Đánh bắt hải sản. Câu 12: Các nước Đông Nam Á ven biển đang được hưởng lợi ích trực tiếp từ Biển Đông trong vấn đề phát triển nào sau đây? A. Chính trị. B. Quân sự. C. Kinh tế. D. Văn hóa. Câu 13: Nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng của BĐông có giá trị cao đối với hoạt động nào ? A. Nghiên cứu khoa học. B. Nghiên cứu dân tộc học. C. Nghiên cứu văn hóa D. Nghiên cứu ngôn ngữ học. Câu 14: Nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng của B Đông không có giá trị cao đối với hoạt động nào? A. Nguyên cứu khoa học. B. Phục vụ đời sống của người dân. C. Phát triển kinh tế - xã hội. D. Diễn tập quân sự ngoài biển. Câu 15: Một trong những loại khoáng sản ở Biển Đông có giá trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia là? A. Than. B. Dầu khí. C. Đồng. D. Sắt. Câu 16: Eo Ma-lắc-ca là điểm điều tiết giao thông quan trọng bậc nhất ở châu lục nào sau đây? A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Phi. D. Châu Á. Câu 17: Eo biển nào sau đây là điểm điều tiết giao thông quan trọng bậc nhất ở châu Á? A. Eo Magenlan. B. Eo Mackinac. C. Eo Ma-lắc-ca. D. Eo Makassar. Câu 18: Quần đảo nào sau đây thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở trung tâm của Biển Đông? A. Borneo. B. Greenland. C. Trường Sa. D. New Guinea. Câu 19: Các đảo và quần đảo nào sau đây ở Biển Đông không thuộc chủ quyền của Việt Nam? A. Trường Sa. B. Hoàng Sa. C. Chàng Tây. D. Đông Sa. Câu 20: Nguồn tài nguyên, khoáng sản, du lịch đa dạng là điều kiện để các đảo trên biển Đông phát triển lĩnh vực nào sau đây? A. Kiểm soát, đảm bảo an ninh giao thông trên biển. B. Xây dựng cơ sở hậu cần, kỹ thuật, phục vụ quân sự. C. Phát triển hoạt động kinh tế có tầm chiến lược. D. Thuận lợi xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân. Câu 21: Hiện nay Hoàng Sa trực thuộc quyền quản lý hành chính của tỉnh, thành phố nào ở Việt Nam? A. Thành phố Đà Nẵng. B. Bà Rịa – Vũng Tàu. C. Cà Mau. D. Kiên Giang. Câu 22: Hiện nay Trường Sa trực thuộc quyền quản lí hành chính của tỉnh nào ở Việt Nam? A. Đà Nẵng. B. Kiên Giang. C. Khánh Hòa. D. Cà Mau. Câu 23: Quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở vị trí nào trên biển Đông? A. Bắc biển Đông. B. Nam biển Đông. C. Tây biển Đông. D. Đông biển Đông. Câu 24: Quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở vị trí nào của Biển Đông? A. Đông Nam. B. Tây Bắc. C. Phía Tây Nam. D. Phía Nam. Câu 25: Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam ngoài có vị trí chiến lược về kinh tế, còn có vị trí chiến lược về A. văn hóa - xã hội. B. giao thông vận tải. C. quốc phòng - an ninh. D. khoa học - kĩ thuật. Câu 26: Khu vực biển của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa chứa đựng tài nguyên băng cháy lớn, được coi là nguồn năng lượng thay thế A. titan. B. thiếc. C. diricon. D. dầu khí. Câu 27: Việc xây dựng cơ sở hậu cần - kĩ thuật ở một số đảo, quần đảo ở Biển Đông nhằm phục vụ hoạt động nào sau đây? A. Hoạt động của cảnh sát biển . B. Hoạt động khai thác dầu khí. C. Hoạt động quảng bá du lịch. D. Hoạt động quân sự và kinh tế. Câu 28: Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam có thế mạnh về ngành kinh tế nào sau đây? A. Nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. B. Dịch vụ hàng hải và chăm sóc khách hàng. C. Dịch vụ hàng hải và đánh bắt hải sản. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản. Câu 29: Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam thuộc hệ thống đảo nào sau đây? A. Đảo nổi. B. Đảo chìm. C. Đảo ngoài bờ. D. Đảo xa bờ. Câu 30: Ngành kinh tế nào sau đây của Biển Đông được đẩy mạnh nhờ hệ sinh vật đa dang dưới đáy biển và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp? A. Du lịch biển. B. Nuôi trồng thủy, hải sản. C. Khai thác khoáng sản. D. Đánh bắt cá. Câu 31: Eo biển nào sau đây nằm trong khu vực Biển Đông? A. Eo Makassar. B. Eo Magenllan. C. Eo Ma- lắc-ca. D. Eo Mackinac. Câu 32: Biển Đông có vị trí quan trọng trong lĩnh vực nào của ngành hàng hải quốc tế? A. Giao thông. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Văn hóa Câu 33: Biển Đông là “cầu nối” giữa Thái Bình Dương và đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Ấn Độ Dương C. Đại Tây Dương. D. Địa Trung Hải. Câu 34: Tuyến đường vận tải quốc tế qua Biển Đông được coi là nhộn nhịp thứ 2 trên thế giới chỉ sau A. Địa Trung Hải B. Ả Rập. C. Caribê. D. Tây Ban Nha. Câu 35: Biển Đông là cửa ngõ giao thương quốc tế của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp giáp, giữ vai trò là A. địa bàn chiến lược quan trọng. B. nơi trao đổi buôn bán hàng hóa. C. nơi giao thoa các nền văn hóa. D. địa bàn khai thác khoáng sản. Câu 36: Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở trung tâm của Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng như thế nào? A. Nằm trên những tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng. B. Điểm trung chuyển, trao đổi và bốc dỡ hàng hóa nội địa. C. Điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng bậc nhất châu Âu. D. Tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 37: Nội dung nào không thể hiện sự phong phú, đa dạng của nguồn tài nguyên, thiên nhiên biển ở Biển Đông? A. Đa dạng sinh học cao. B. Có bồn trũng chứa dầu khí lớn. C. Chứa lượng lớn tài nguyên khí đốt. D. Địa bàn chiến lược quan trọng. Câu 38: Căn cứ vào điều kiện nào để quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có thể kiểm soát, đảm bảo an ninh các tuyến đường giao thông trên biển? A. Vị trí trung tâm của biển Đông. B. Giàu tài nguyên khoáng sản biển. C. Có nhiều hải sản quý, giá trị cao. D. Có trữ lượng lớn sinh vật biển. Câu 39: Với vị trí trung tâm của biển Đông, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có vai trò gì đối với giao thông trên biển? A. Giúp cư dân các nước trong khu vực thoải mái đi lại và giao lưu kinh tế. B. Kiểm soát, đảm bảo an ninh các tuyến đường giao thông trên biển Đông. C. Giúp cư dân trong khu vực khai thác các nguồn năng lượng mới. D. Góp phần thúc đẩy kinh tế du lịch biển ngày càng phát triển. Câu 40: Yếu tố nào không tạo nên vị thế chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trên biển Đông? A.Vị trí án ngữ đường hàng hải quốc tế. B. Nhiều hải sản quý, giá trị kinh tế cao. C. Kiểm soát đường hàng hải trên biển Đông. D. Trung Quốc luôn có âm mưu chiếm giữ trái phép. Câu 41: Eo Ma- lắc-ca là điểm điều tiết giao thông quan trọng bậc nhất châu Á vì sao? A. Tất cả hàng hóa của các nước Đông Nam Á và Bắc Á phải đi qua. B. Tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn khoáng sản. D. Điểm trung chuyển, trao đổi bốc dỡ hàng hóa nội địa quan trọng. Câu 42: Các đảo và quần đảo đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với Biển Đông? A. Nơi tập trung các mô hình chính trị, kinh tế xã hội và văn hóa đa dạng. B. Vị trí phòng thủ chiến lược trọng yếu đối với nhiều quốc gia trong khu vực. C. Điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng bậc nhất châu Âu. D. Cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn. Câu 43: Về mặt an ninh, quốc phòng, Biển Đông có vai trò quan trọng như thế nào đối với Việt Nam? A. Tuyến phòng thủ chiến lược quan trọng. B. Cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven biển. C. Tạo điều kiện để phát triển những ngành kinh tế biển. D. Nơi trao đổi hội nhập của nhiều nền văn hóa. Câu 44: Về mặt văn hóa, Biển Đông có vai trò quan trọng như thế nào đối với các nước trong khu vực? A. Tuyến phòng thủ chiến lược quan trọng. B. Cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven biển. C. Tạo điều kiện để phát triển những ngành kinh tế biển. D. Nơi trao đổi hội nhập của nhiều nền văn hóa. Câu 45:Về mặt kinh tế, Biển Đông có vai trò quan trọng như thế nào đối với Việt Nam? A. Đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B. Cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với các vùng miền. C. Tạo điều kiện để phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn. D. Cung cấp nguồn lương thực chính cho cư dân ven biển. Câu 46: Điều kiện nào khiến cho quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là không gian hoạt động kinh tế có tầm chiến lược trên Biển Đông? A. Có hàng nghìn đảo lớn nhỏ, bãi ngầm, đảo san hô. B. Có một số đảo rất gần với lục địa của Việt Nam. C. Có ngư dân thuộc nhiều nước đến sinh sống. D. Nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch đa dạng. Câu 47: Đối với lĩnh vực giao thông trên biển, vị trí của quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa có thuận lợi gì? A. Xây dựng các trạm thông tin, dừng chân, tiếp nhiên liệu cho các tàu. B. Xây dựng các tuyến phòng thủ nhiều tầng bảo vệ đất liền. C. Nuôi trồng, chế biến thủy sản, khai thác dược liệu biển và khoảng sản. D. Xây dựng các khu bảo tồn, trung tâm nghiên cứu sinh vật biển. Câu 48: Đối với quốc phòng, an ninh, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có tầm quan trọng như thế nào? A. Xây dựng các trạm thông tin, dừng chân, tiếp nhiên liệu cho các tàu. B. Hình thành tuyến phòng thủ nhiều tầng bảo vệ đất liền. C. Nuôi trồng, chế biến thủy sản, khai thác dược liệu biển và khoảng sản. D. Xây dựng các khu bảo tồn, trung tâm nghiên cứu sinh vật biển. Câu 49: Nội dung nào không thể hiện vị trí chiến lược của Biển Đông ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương? A. Nơi tập trung các mô hình chính trị, kinh tế, văn hóa của thế giới. B. Được nhiều nước quan tâm và là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng. C. Có 1 trong 5 bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất của châu Á. D. Nhiều nước trong khu vực có kinh tế phụ thuộc vào Biển Đông. Câu 50: Hiện nay, trên Biển Đông đang tồn tại loại hình tranh chấp nào sau đây? A. Xây dựng cơ sở hậu cầu - kĩ thuật phục vụ hoạt động quân sự. B. Xây dựng các khu bảo tồn biển, trung tâm nghiên cứu sinh vật. C. Chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. D. Việc khai thác tài nguyên nông - lâm – thủy hải sản Câu 51: Vì sao các quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đặc biệt quan tâm tới Biển Đông và các đảo, quần đảo trên Biển Đông? A. Nó có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B. Đây là điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng nhất châu Âu. C. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn sinh vật biển. D. Đây là tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 52: Ý nào sau đây không thể hiện Biển Đông là địa bàn chiến lược quan trọng ở khu vực châu Á -Thái Bình Dương? A. Tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. B. Các hoạt động thương mại hàng hải, khai thác hải sản và dầu khí rất sôi động. C. Điểm trung chuyển của tàu thuyền, trao đổi và bốc dỡ hàng hóa quan trọng. D. “ Cửa ngõ” để Việt Nam giao lưu kinh tế và hợp tác với các nước trên thế giới. Câu 253:Theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 “vùng đặc quyền kinh tế” được quy định là? A.Vùng biển tiếp liền tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải. B. Một vùng nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải. C. Vùng hợp với lãnh hải và có chiều rộng tối đa là 24 hải lý. D. Vùng biển tiếp liền nằm ở phía ngoài lãnh hải. Câu 54: Những loại hình tranh chấp nào sau đây hiện đang tồn tại ở quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam? A. Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và vị trí chiếm đóng. B. Tranh chấp trong việc xác định ranh giới các vùng miền. C. Tranh chấp về vùng lãnh thổ đối với các quốc gia. D. Tranh chấp về khai thác thủy sản trên Biển Đông. Câu 55: Biển Đông là biển thuộc A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương. Câu 56: Biển Đông có diện tích khoảng A. 2,5 triệu km2. B. 3,4 triệu km2. C. 4,5 triệu km2. D. 5,5 triệu km2. Câu 57: Biển Đông trải dài khoảng 3000 km theo trục đông bắc - tây nam, nối liền hai đại dương là: A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. B. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương. Câu 58: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của Biển Đông? A. Nằm ở rìa tây của Thái Bình Dương. B. Là vùng biển chung của 11 quốc gia Đông Nam Á. C. Là “cầu nối” giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Là biển lớn thứ tư trên thế giới với diện tích khoảng 3,5 triệu Km2. Câu 59: Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông đường biển huyết mạch nối liền hai châu lục nào sau đây? A. Châu Âu và châu Á. B. Châu Phi và châu Mĩ. C. Châu Âu và châu Phi. D. Châu Á và châu Mĩ. Câu 60: Eo biển nào dưới đây không thuộc khu vực Biển Đông? A. Eo biển Ma-lắc-ca. B. Eo biển Ba-si. C. Eo biển Đài Loan. D. Eo biển Ma-gien-lăng. Câu 61: Trong lịch sử, Biển Đông được coi là tuyến đường thiết yếu trong giao thông, giao thương, di cư,... giữa A. Nhật Bản và Triều Tiên. B. Trung Quốc và Ấn Độ. C. Triều Tiên và Trung Quốc. D. Ấn Độ và Nhật Bản. Câu 62: Tính theo tổng lượng hàng hoá thương mại vận chuyển hàng năm, hiện nay, Biển Đông giữ vị trí là tuyến hàng hải quốc tế A. thứ hai thế giới. B. thứ ba thế giới. C. thứ tư thế giới. D. thứ năm thế giới. Câu 63: Hiện nay, Biển Đông giữ vị trí là tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp thứ hai thế giới tính theo A. tổng lượng khách du lịch quốc tế hằng năm. B. tổng số lượng tàu thuyền qua lại hàng năm. C. tổng sản lượng dầu mỏ khai thác được hằng năm. D. tổng lượng hàng hoá thương mại vận chuyển hàng năm. Câu 64: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí chiến lược về kinh tế của Biển Đông ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương? A. Là cửa ngõ giao thương quốc tế của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp giáp. B. Nhiều nước ở Đông Bắc Á, Đông Nam Á có nền kinh tế gắn liền Biển Đông. C. Biển Đông là điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng bậc nhất châu Á. D. Là tuyến hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới theo tổng lượng hàng hóa vận chuyển. Câu 65: Các quốc gia và vùng lãnh thổ ven Biển Đông là nơi A. tập trung các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của thế giới. B. diễn ra quá trình tiến hóa từ vượn thành người sớm nhất trên thế giới. C. điều tiết giao thông đường biển quan trọng nhất trên thế giới. D. có vị trí trung tâm trên con đường tơ lụa trên biển. Câu 66: Tình trạng tranh chấp chủ quyền biển, đảo trên Biển Đông A. chỉ diễn ra giữa các nước Đông Nam Á. B. chưa từng xuất hiện trong lịch sử. C. xuất hiện sớm và khá phức tạp. D. đã được giải quyết triệt để. Câu 67: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí chiến lược về chính trị - an ninh của Biển Đông ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương? A. An ninh trên Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh trong khu vực. B. Biển Đông là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng truyền thống của nhiều nước lớn. C. Biển Đông là nhân tố duy nhất thúc đẩy sự phát triển của các quốc gia ven biển. D. Biển Đông là nơi diễn ra quá trình giao thoa của các nền văn minh lớn trên thế giới. Câu 68: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng sự đa dạng, phong phú về tài nguyên thiên nhiên của Biển Đông? A. Giàu tiềm năng phát triển du lịch do có nhiều bãi cát, vịnh, hang động đẹp. B. Tài nguyên sinh vật đa dạng với hàng trăm loài động vật, thực vật. C. Có nhiều tiềm năng để phát triển năng lượng thủy triều, gió,… D. Biển Đông là bồn trũng duy nhất trên thế giới có chứa dầu khí. Câu 69: Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng A. 3,5 triệu Km2. B. 2,5 triệu Km2. C. 1,5 triệu Km2. D. 1 triệu Km2. Câu 70: Việt Nam có hai quần đảo xa bờ là: A. quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. B. quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Nam Du. C. quần đảo Thổ Chu và quần đảo Cô tô. D. quần đảo Cô Tô và quần đảo Nam Du. Câu 71: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của quần đảo Hoàng Sa? A. Song Tử Tây là đảo cao nhất; Ba Đình là đảo thấp nhất. B. Trải rộng trên vùng biển có diện tích khoảng 30.000 km2. C. Gồm hơn 37 đảo, đá,… chia làm hai nhóm: An Vĩnh và Lưỡi Liềm. D. Cách thành phố Đà Nẵng 170 hải lí và cách đảo Lý Sơn khoảng 120 hải lí. Câu 72: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của quần đảo Trường Sa? A. Nằm ở phía đông nam của bờ biển Việt Nam. B. Cách vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa) khoảng 248 hải lí. C. Trải rộng trong một vùng biển rộng khoảng 180.000 km2. D. Gồm hơn 37 đảo, đá,… chia làm hai nhóm: An Vĩnh và Lưỡi Liềm. Câu 73: Quần đảo Hoàng Sa là một quần đảo san hô ở khu vực phía bắc Biển Đông, gồm có hơn 37 đảo, đá, bãi cạn, cồn cát,… được chia thành hai nhóm là: A. Song Tử và Thị Tứ. B. An Vĩnh và Lưỡi Liềm. C. Nam Yết và Sinh Tồn. D. Sinh Tồn và Bình Nguyên. Câu 74: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa? A. Vị trí thuận lợi cho việc xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân cho các tàu. B. Án ngữ những tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, kết nối các châu lục. C. Giàu tài nguyên, tạo điều kiện để phát triển toàn diện các ngành kinh tế biển. D. Là điểm khởi đầu của mọi tuyến đường giao thương hàng hải trên thế giới.

Câu 5: Biển Đông là biển thuộc khu vực nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương. D. Địa Trung Hải. Câu 6: Eo biển nào sau đây không nằm trong khu vực Biển Đông? A. Eo Đài Loan. B. Eo Magenllan. C. Eo Ma- lắc-ca. D. Eo Ba-si. Câu 7: Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương về lĩnh vực nào sau đây? A. Văn hóa - Thể thao. B. Giáo dục - Y tế. C. Quốc phòng - an ninh. D. Văn hóa - giáo dục. Câu 8: Biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của người dân ở một số nước thuộc khu vực nào sau đây? A. Châu Phi. B. Châu Mĩ. C. Châu Âu. D. Châu Á- Thái Bình Dương. Câu 9: Nước nào sau đây ở khu vực Biển Đông có sản lượng đánh bắt và nuôi trồng hải sản đứng hàng đầu thế giới? A. Thái Lan. B. Lào. C. Na Uy. D. Phần Lan. Câu 10: Các cảng biển lớn trên Biển Đông có vai trò như thế nào? A. Điểm trung chuyển của tàu thuyền. B. Nơi giao lưu kinh tế, văn hóa. C. Điểm tập trung phát triển du lịch. D. Nơi giải quyết các vấn đề xã hội. Câu 11: Theo Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Biển Đông là vùng biển có sản lượng nào sau đây lớn nhất thế giới? A. Nông nghiệp. B. Lương thực. C. Chăn nuôi. D. Đánh bắt hải sản. Câu 12: Các nước Đông Nam Á ven biển đang được hưởng lợi ích trực tiếp từ Biển Đông trong vấn đề phát triển nào sau đây? A. Chính trị. B. Quân sự. C. Kinh tế. D. Văn hóa. Câu 13: Nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng của BĐông có giá trị cao đối với hoạt động nào ? A. Nghiên cứu khoa học. B. Nghiên cứu dân tộc học. C. Nghiên cứu văn hóa D. Nghiên cứu ngôn ngữ học. Câu 14: Nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng của B Đông không có giá trị cao đối với hoạt động nào? A. Nguyên cứu khoa học. B. Phục vụ đời sống của người dân. C. Phát triển kinh tế - xã hội. D. Diễn tập quân sự ngoài biển. Câu 15: Một trong những loại khoáng sản ở Biển Đông có giá trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia là? A. Than. B. Dầu khí. C. Đồng. D. Sắt. Câu 16: Eo Ma-lắc-ca là điểm điều tiết giao thông quan trọng bậc nhất ở châu lục nào sau đây? A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Phi. D. Châu Á. Câu 17: Eo biển nào sau đây là điểm điều tiết giao thông quan trọng bậc nhất ở châu Á? A. Eo Magenlan. B. Eo Mackinac. C. Eo Ma-lắc-ca. D. Eo Makassar. Câu 18: Quần đảo nào sau đây thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở trung tâm của Biển Đông? A. Borneo. B. Greenland. C. Trường Sa. D. New Guinea. Câu 19: Các đảo và quần đảo nào sau đây ở Biển Đông không thuộc chủ quyền của Việt Nam? A. Trường Sa. B. Hoàng Sa. C. Chàng Tây. D. Đông Sa. Câu 20: Nguồn tài nguyên, khoáng sản, du lịch đa dạng là điều kiện để các đảo trên biển Đông phát triển lĩnh vực nào sau đây? A. Kiểm soát, đảm bảo an ninh giao thông trên biển. B. Xây dựng cơ sở hậu cần, kỹ thuật, phục vụ quân sự. C. Phát triển hoạt động kinh tế có tầm chiến lược. D. Thuận lợi xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân. Câu 21: Hiện nay Hoàng Sa trực thuộc quyền quản lý hành chính của tỉnh, thành phố nào ở Việt Nam? A. Thành phố Đà Nẵng. B. Bà Rịa – Vũng Tàu. C. Cà Mau. D. Kiên Giang. Câu 22: Hiện nay Trường Sa trực thuộc quyền quản lí hành chính của tỉnh nào ở Việt Nam? A. Đà Nẵng. B. Kiên Giang. C. Khánh Hòa. D. Cà Mau. Câu 23: Quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở vị trí nào trên biển Đông? A. Bắc biển Đông. B. Nam biển Đông. C. Tây biển Đông. D. Đông biển Đông. Câu 24: Quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở vị trí nào của Biển Đông? A. Đông Nam. B. Tây Bắc. C. Phía Tây Nam. D. Phía Nam. Câu 25: Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam ngoài có vị trí chiến lược về kinh tế, còn có vị trí chiến lược về A. văn hóa - xã hội. B. giao thông vận tải. C. quốc phòng - an ninh. D. khoa học - kĩ thuật. Câu 26: Khu vực biển của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa chứa đựng tài nguyên băng cháy lớn, được coi là nguồn năng lượng thay thế A. titan. B. thiếc. C. diricon. D. dầu khí. Câu 27: Việc xây dựng cơ sở hậu cần - kĩ thuật ở một số đảo, quần đảo ở Biển Đông nhằm phục vụ hoạt động nào sau đây? A. Hoạt động của cảnh sát biển . B. Hoạt động khai thác dầu khí. C. Hoạt động quảng bá du lịch. D. Hoạt động quân sự và kinh tế. Câu 28: Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam có thế mạnh về ngành kinh tế nào sau đây? A. Nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. B. Dịch vụ hàng hải và chăm sóc khách hàng. C. Dịch vụ hàng hải và đánh bắt hải sản. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản. Câu 29: Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam thuộc hệ thống đảo nào sau đây? A. Đảo nổi. B. Đảo chìm. C. Đảo ngoài bờ. D. Đảo xa bờ. Câu 30: Ngành kinh tế nào sau đây của Biển Đông được đẩy mạnh nhờ hệ sinh vật đa dang dưới đáy biển và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp? A. Du lịch biển. B. Nuôi trồng thủy, hải sản. C. Khai thác khoáng sản. D. Đánh bắt cá. Câu 31: Eo biển nào sau đây nằm trong khu vực Biển Đông? A. Eo Makassar. B. Eo Magenllan. C. Eo Ma- lắc-ca. D. Eo Mackinac. Câu 32: Biển Đông có vị trí quan trọng trong lĩnh vực nào của ngành hàng hải quốc tế? A. Giao thông. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Văn hóa Câu 33: Biển Đông là “cầu nối” giữa Thái Bình Dương và đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Ấn Độ Dương C. Đại Tây Dương. D. Địa Trung Hải. Câu 34: Tuyến đường vận tải quốc tế qua Biển Đông được coi là nhộn nhịp thứ 2 trên thế giới chỉ sau A. Địa Trung Hải B. Ả Rập. C. Caribê. D. Tây Ban Nha. Câu 35: Biển Đông là cửa ngõ giao thương quốc tế của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp giáp, giữ vai trò là A. địa bàn chiến lược quan trọng. B. nơi trao đổi buôn bán hàng hóa. C. nơi giao thoa các nền văn hóa. D. địa bàn khai thác khoáng sản. Câu 36: Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở trung tâm của Biển Đông có vị trí chiến lược quan trọng như thế nào? A. Nằm trên những tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng. B. Điểm trung chuyển, trao đổi và bốc dỡ hàng hóa nội địa. C. Điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng bậc nhất châu Âu. D. Tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 37: Nội dung nào không thể hiện sự phong phú, đa dạng của nguồn tài nguyên, thiên nhiên biển ở Biển Đông? A. Đa dạng sinh học cao. B. Có bồn trũng chứa dầu khí lớn. C. Chứa lượng lớn tài nguyên khí đốt. D. Địa bàn chiến lược quan trọng. Câu 38: Căn cứ vào điều kiện nào để quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có thể kiểm soát, đảm bảo an ninh các tuyến đường giao thông trên biển? A. Vị trí trung tâm của biển Đông. B. Giàu tài nguyên khoáng sản biển. C. Có nhiều hải sản quý, giá trị cao. D. Có trữ lượng lớn sinh vật biển. Câu 39: Với vị trí trung tâm của biển Đông, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có vai trò gì đối với giao thông trên biển? A. Giúp cư dân các nước trong khu vực thoải mái đi lại và giao lưu kinh tế. B. Kiểm soát, đảm bảo an ninh các tuyến đường giao thông trên biển Đông. C. Giúp cư dân trong khu vực khai thác các nguồn năng lượng mới. D. Góp phần thúc đẩy kinh tế du lịch biển ngày càng phát triển. Câu 40: Yếu tố nào không tạo nên vị thế chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trên biển Đông? A.Vị trí án ngữ đường hàng hải quốc tế. B. Nhiều hải sản quý, giá trị kinh tế cao. C. Kiểm soát đường hàng hải trên biển Đông. D. Trung Quốc luôn có âm mưu chiếm giữ trái phép. Câu 41: Eo Ma- lắc-ca là điểm điều tiết giao thông quan trọng bậc nhất châu Á vì sao? A. Tất cả hàng hóa của các nước Đông Nam Á và Bắc Á phải đi qua. B. Tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn khoáng sản. D. Điểm trung chuyển, trao đổi bốc dỡ hàng hóa nội địa quan trọng. Câu 42: Các đảo và quần đảo đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với Biển Đông? A. Nơi tập trung các mô hình chính trị, kinh tế xã hội và văn hóa đa dạng. B. Vị trí phòng thủ chiến lược trọng yếu đối với nhiều quốc gia trong khu vực. C. Điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng bậc nhất châu Âu. D. Cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn. Câu 43: Về mặt an ninh, quốc phòng, Biển Đông có vai trò quan trọng như thế nào đối với Việt Nam? A. Tuyến phòng thủ chiến lược quan trọng. B. Cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven biển. C. Tạo điều kiện để phát triển những ngành kinh tế biển. D. Nơi trao đổi hội nhập của nhiều nền văn hóa. Câu 44: Về mặt văn hóa, Biển Đông có vai trò quan trọng như thế nào đối với các nước trong khu vực? A. Tuyến phòng thủ chiến lược quan trọng. B. Cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven biển. C. Tạo điều kiện để phát triển những ngành kinh tế biển. D. Nơi trao đổi hội nhập của nhiều nền văn hóa. Câu 45:Về mặt kinh tế, Biển Đông có vai trò quan trọng như thế nào đối với Việt Nam? A. Đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B. Cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với các vùng miền. C. Tạo điều kiện để phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn. D. Cung cấp nguồn lương thực chính cho cư dân ven biển. Câu 46: Điều kiện nào khiến cho quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là không gian hoạt động kinh tế có tầm chiến lược trên Biển Đông? A. Có hàng nghìn đảo lớn nhỏ, bãi ngầm, đảo san hô. B. Có một số đảo rất gần với lục địa của Việt Nam. C. Có ngư dân thuộc nhiều nước đến sinh sống. D. Nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch đa dạng. Câu 47: Đối với lĩnh vực giao thông trên biển, vị trí của quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa có thuận lợi gì? A. Xây dựng các trạm thông tin, dừng chân, tiếp nhiên liệu cho các tàu. B. Xây dựng các tuyến phòng thủ nhiều tầng bảo vệ đất liền. C. Nuôi trồng, chế biến thủy sản, khai thác dược liệu biển và khoảng sản. D. Xây dựng các khu bảo tồn, trung tâm nghiên cứu sinh vật biển. Câu 48: Đối với quốc phòng, an ninh, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có tầm quan trọng như thế nào? A. Xây dựng các trạm thông tin, dừng chân, tiếp nhiên liệu cho các tàu. B. Hình thành tuyến phòng thủ nhiều tầng bảo vệ đất liền. C. Nuôi trồng, chế biến thủy sản, khai thác dược liệu biển và khoảng sản. D. Xây dựng các khu bảo tồn, trung tâm nghiên cứu sinh vật biển. Câu 49: Nội dung nào không thể hiện vị trí chiến lược của Biển Đông ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương? A. Nơi tập trung các mô hình chính trị, kinh tế, văn hóa của thế giới. B. Được nhiều nước quan tâm và là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng. C. Có 1 trong 5 bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất của châu Á. D. Nhiều nước trong khu vực có kinh tế phụ thuộc vào Biển Đông. Câu 50: Hiện nay, trên Biển Đông đang tồn tại loại hình tranh chấp nào sau đây? A. Xây dựng cơ sở hậu cầu - kĩ thuật phục vụ hoạt động quân sự. B. Xây dựng các khu bảo tồn biển, trung tâm nghiên cứu sinh vật. C. Chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. D. Việc khai thác tài nguyên nông - lâm – thủy hải sản Câu 51: Vì sao các quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đặc biệt quan tâm tới Biển Đông và các đảo, quần đảo trên Biển Đông? A. Nó có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B. Đây là điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng nhất châu Âu. C. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn sinh vật biển. D. Đây là tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 52: Ý nào sau đây không thể hiện Biển Đông là địa bàn chiến lược quan trọng ở khu vực châu Á -Thái Bình Dương? A. Tuyến đường di chuyển ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. B. Các hoạt động thương mại hàng hải, khai thác hải sản và dầu khí rất sôi động. C. Điểm trung chuyển của tàu thuyền, trao đổi và bốc dỡ hàng hóa quan trọng. D. “ Cửa ngõ” để Việt Nam giao lưu kinh tế và hợp tác với các nước trên thế giới. Câu 253:Theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 “vùng đặc quyền kinh tế” được quy định là? A.Vùng biển tiếp liền tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải. B. Một vùng nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải. C. Vùng hợp với lãnh hải và có chiều rộng tối đa là 24 hải lý. D. Vùng biển tiếp liền nằm ở phía ngoài lãnh hải. Câu 54: Những loại hình tranh chấp nào sau đây hiện đang tồn tại ở quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam? A. Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ và vị trí chiếm đóng. B. Tranh chấp trong việc xác định ranh giới các vùng miền. C. Tranh chấp về vùng lãnh thổ đối với các quốc gia. D. Tranh chấp về khai thác thủy sản trên Biển Đông. Câu 55: Biển Đông là biển thuộc A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương. Câu 56: Biển Đông có diện tích khoảng A. 2,5 triệu km2. B. 3,4 triệu km2. C. 4,5 triệu km2. D. 5,5 triệu km2. Câu 57: Biển Đông trải dài khoảng 3000 km theo trục đông bắc - tây nam, nối liền hai đại dương là: A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. B. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương. Câu 58: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của Biển Đông? A. Nằm ở rìa tây của Thái Bình Dương. B. Là vùng biển chung của 11 quốc gia Đông Nam Á. C. Là “cầu nối” giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Là biển lớn thứ tư trên thế giới với diện tích khoảng 3,5 triệu Km2. Câu 59: Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông đường biển huyết mạch nối liền hai châu lục nào sau đây? A. Châu Âu và châu Á. B. Châu Phi và châu Mĩ. C. Châu Âu và châu Phi. D. Châu Á và châu Mĩ. Câu 60: Eo biển nào dưới đây không thuộc khu vực Biển Đông? A. Eo biển Ma-lắc-ca. B. Eo biển Ba-si. C. Eo biển Đài Loan. D. Eo biển Ma-gien-lăng. Câu 61: Trong lịch sử, Biển Đông được coi là tuyến đường thiết yếu trong giao thông, giao thương, di cư,... giữa A. Nhật Bản và Triều Tiên. B. Trung Quốc và Ấn Độ. C. Triều Tiên và Trung Quốc. D. Ấn Độ và Nhật Bản. Câu 62: Tính theo tổng lượng hàng hoá thương mại vận chuyển hàng năm, hiện nay, Biển Đông giữ vị trí là tuyến hàng hải quốc tế A. thứ hai thế giới. B. thứ ba thế giới. C. thứ tư thế giới. D. thứ năm thế giới. Câu 63: Hiện nay, Biển Đông giữ vị trí là tuyến hàng hải quốc tế nhộn nhịp thứ hai thế giới tính theo A. tổng lượng khách du lịch quốc tế hằng năm. B. tổng số lượng tàu thuyền qua lại hàng năm. C. tổng sản lượng dầu mỏ khai thác được hằng năm. D. tổng lượng hàng hoá thương mại vận chuyển hàng năm. Câu 64: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí chiến lược về kinh tế của Biển Đông ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương? A. Là cửa ngõ giao thương quốc tế của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp giáp. B. Nhiều nước ở Đông Bắc Á, Đông Nam Á có nền kinh tế gắn liền Biển Đông. C. Biển Đông là điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng bậc nhất châu Á. D. Là tuyến hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới theo tổng lượng hàng hóa vận chuyển. Câu 65: Các quốc gia và vùng lãnh thổ ven Biển Đông là nơi A. tập trung các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của thế giới. B. diễn ra quá trình tiến hóa từ vượn thành người sớm nhất trên thế giới. C. điều tiết giao thông đường biển quan trọng nhất trên thế giới. D. có vị trí trung tâm trên con đường tơ lụa trên biển. Câu 66: Tình trạng tranh chấp chủ quyền biển, đảo trên Biển Đông A. chỉ diễn ra giữa các nước Đông Nam Á. B. chưa từng xuất hiện trong lịch sử. C. xuất hiện sớm và khá phức tạp. D. đã được giải quyết triệt để. Câu 67: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí chiến lược về chính trị - an ninh của Biển Đông ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương? A. An ninh trên Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh trong khu vực. B. Biển Đông là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng truyền thống của nhiều nước lớn. C. Biển Đông là nhân tố duy nhất thúc đẩy sự phát triển của các quốc gia ven biển. D. Biển Đông là nơi diễn ra quá trình giao thoa của các nền văn minh lớn trên thế giới. Câu 68: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng sự đa dạng, phong phú về tài nguyên thiên nhiên của Biển Đông? A. Giàu tiềm năng phát triển du lịch do có nhiều bãi cát, vịnh, hang động đẹp. B. Tài nguyên sinh vật đa dạng với hàng trăm loài động vật, thực vật. C. Có nhiều tiềm năng để phát triển năng lượng thủy triều, gió,… D. Biển Đông là bồn trũng duy nhất trên thế giới có chứa dầu khí. Câu 69: Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng A. 3,5 triệu Km2. B. 2,5 triệu Km2. C. 1,5 triệu Km2. D. 1 triệu Km2. Câu 70: Việt Nam có hai quần đảo xa bờ là: A. quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. B. quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Nam Du. C. quần đảo Thổ Chu và quần đảo Cô tô. D. quần đảo Cô Tô và quần đảo Nam Du. Câu 71: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của quần đảo Hoàng Sa? A. Song Tử Tây là đảo cao nhất; Ba Đình là đảo thấp nhất. B. Trải rộng trên vùng biển có diện tích khoảng 30.000 km2. C. Gồm hơn 37 đảo, đá,… chia làm hai nhóm: An Vĩnh và Lưỡi Liềm. D. Cách thành phố Đà Nẵng 170 hải lí và cách đảo Lý Sơn khoảng 120 hải lí. Câu 72: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của quần đảo Trường Sa? A. Nằm ở phía đông nam của bờ biển Việt Nam. B. Cách vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa) khoảng 248 hải lí. C. Trải rộng trong một vùng biển rộng khoảng 180.000 km2. D. Gồm hơn 37 đảo, đá,… chia làm hai nhóm: An Vĩnh và Lưỡi Liềm. Câu 73: Quần đảo Hoàng Sa là một quần đảo san hô ở khu vực phía bắc Biển Đông, gồm có hơn 37 đảo, đá, bãi cạn, cồn cát,… được chia thành hai nhóm là: A. Song Tử và Thị Tứ. B. An Vĩnh và Lưỡi Liềm. C. Nam Yết và Sinh Tồn. D. Sinh Tồn và Bình Nguyên. Câu 74: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa? A. Vị trí thuận lợi cho việc xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân cho các tàu. B. Án ngữ những tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, kết nối các châu lục. C. Giàu tài nguyên, tạo điều kiện để phát triển toàn diện các ngành kinh tế biển. D. Là điểm khởi đầu của mọi tuyến đường giao thương hàng hải trên thế giới.

Câu 1 Cho xâu S1= ‘aaabaaacd’. Sau khi thực hiện lệnh print(S1.count(‘aa’)) đoạn chương trình sau kết quả trên màn hình là: Chọn một đáp án đúng A 1 B 3 C 4 D 2 Câu 2 Trong Python có mấy dạng lặp: Chọn một đáp án đúng A 1 B 3 C 2 D 4 Câu 3 Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng: Chọn một đáp án đúng A 1 B 0 C 2 D 3 Câu 4 Phát biểu nào sau đây là sai? Chọn một đáp án đúng A Câu lệnh thể hiện lặp với số lần không biết trước phải sử dụng một biểu thức logic làm điều kiện lặp. B Dùng câu lệnh while ta cũng thể hiện được cấu trúc lặp với số lần biết trước. C Trong Python có 2 dạng lặp: Lặp với số lần biết trước và lặp với số lần không biết trước. D Dùng câu lệnh for ta cũng thể hiện được cấu trúc lặp với số lần không biết trước. Câu 5 Hãy tìm lỗi sai trong đoạn chương trình sau: def t(a1,b1): s=a1*b1 a,b=map(int,input().split()) print(t(a,b)) Chọn một đáp án đúng A Thiếu dấu ’:’ cuối dòng đầu tiên của định nghĩa hàm. B Thiếu lệnh return giá trị cần trả về ở cuối thân hàm. C Thiếu lời gọi hàm. D Thiếu tham số hình thức. Câu 6 <Điều kiện> trong câu lệnh lặp với số lần không biết trước là: Chọn một đáp án đúng A Biểu thức quan hệ. B Hàm toán học. C Biểu thức logic. D Biểu thức tính toán. Câu 7 Cho biết kết quả của s khi thực hiện đoạn lệnh sau: s=0 i=1 while i<=5: s=s+1 i=i+1 Chọn một đáp án đúng A 9 B 10 C 15 D 5 Câu 8 Khi sử dụng hàm sqrt() ta cần khai báo thư viện: Chọn một đáp án đúng A ramdom B math C zlib D datetime Câu 9 Cho xâu s= ‘abcde’. Sau khi thực hiện lệnh print(s[1:4]) kết quả trên màn hình là: Chọn một đáp án đúng A ‘abc’ B ‘bcde’ C ‘bcd’ D ‘cde’ Câu 10 “Các lệnh mô tả hàm” phải viết: Chọn một đáp án đúng A Thẳng hàng với lệnh def. B Viết thành khối và không được lùi vào. C Ngay sau dấu hai chấm (:) và không xuống dòng. D Lùi vào theo quy định của Python. Câu 11 Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau kết quả trên màn hình là: y= ‘abcae’ x1= ‘a’ x2= ‘d’ print(y.replace(x1,x2)) Chọn một đáp án đúng A ’adbcade’ B ’bce’ C ’dbcae’ D ’dbcde’ Câu 12 Cấu trúc lặp với số lần không biết trước là: Chọn một đáp án đúng A for biến_chạy in range(m,n): B while điều_kiện: câu_lệnh_hoặc_khối_lệnh C for biến_chạy in range(m,n) khối_lệnh_cần_lặp D for biến_chạy in range(m,n): khối_lệnh_cần_lặp Câu 13 Vòng lặp với số lần không biết trước câu lệnh hay nhóm câu lệnh được thực hiện khi: Chọn một đáp án đúng A <Điều kiện> lớn hơn 0. B <Điều kiện> sai. C <Điều kiện> đúng. D <Điều kiện> bằng 0. Câu 14 Hàm y.cout(x) cho biết: Chọn một đáp án đúng A Vị trí xuất hiện cuối cùng của x trong y. B Cho biết số kí tự của xâu x+y C Đếm số lần xuất hiện không giao nhau của x trong y. D Vị trí xuất hiện đầu tiên của x trong y. Câu 15 Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau kết quả trên màn hình là: s1= ‘a’ s2= ‘b’ print(s1+s2) Chọn một đáp án đúng A ‘ab’ B ‘ba’ C ‘a’ D ‘b’ Câu 16 Cho các câu sau, số câu đúng là: 1) Sử dụng chương trình con sẽ làm chương trình dễ hiểu, dễ tìm lỗi hơn. 2) Hàm chỉ được gọi một lần duy nhất ở chương trình chính. 3) Hàm luôn trả một giá trị qua tên của hàm. 4) Python chỉ cho phép chương trình gọi một hàm xây dựng sẵn trong các thư viện của Python. 5) Khai báo hàm trong Python luôn có danh sách tham số. Chọn một đáp án đúng A 4. B 3. C 1. D 2 Câu 17 Hàm gcd(x,y) trả về: Chọn một đáp án đúng A Căn bậc hai của x và y. B Bội chung nhỏ nhất của x và y. C Trị tuyệt đối của x và y. D Ước chung lớn nhất của x và y. Câu 18 Khi thực hiện lệnh sau thi in ra các giá trị nào của biển i? for i in range(1,5): print(i) Chọn một đáp án đúng A 1 2 3 4 B 1 2 3 4 5 C 0 1 2 3 4 D 0 1 2 3 4 5 Câu 19 Hàm y.raplace(x1,x2) có nghĩa là: Chọn một đáp án đúng A Tạo xâu mới từ xâu y bằng cách thay thế xâu con x1 của y bằng xâu x2. B Tạo xâu mới từ xâu y bằng cách thay thế xâu con x2 của y bằng xâu x1. C Tạo xâu mới bằng cách ghép xâu x1 và xâu x2. D Thay thế xâu x1 bằng xâu x1+x2. Câu 20 Thư viện math cung cấp: Chọn một đáp án đúng A Hỗ trợ trực tiếp các định dạng nén và lưu trữ dữ liệu B Hỗ trợ việc tạo ra các lựa chọn ngẫu nhiên C Các hằng và hàm toán học. D Thủ tục vào ra của chương trình.

Câu 1 Cho biết kết quả của s khi thực hiện đoạn lệnh sau: s=0 i=1 while i<=5: s=s+1 i=i+1 Chọn một đáp án đúng A 10 B 15 C 5 D 9 Câu 2 Trong đoạn chương trình sau vòng lặp được thực hiện bao nhiêu lần? i=0 while i<=5: s=s+i i=i+1 Chọn một đáp án đúng A 5 B 6 C 1 D 2 Câu 3 Phát biểu nào sau đây là sai? Chọn một đáp án đúng A Câu lệnh thể hiện lặp với số lần không biết trước phải sử dụng một biểu thức logic làm điều kiện lặp. B Dùng câu lệnh for ta cũng thể hiện được cấu trúc lặp với số lần không biết trước. C Trong Python có 2 dạng lặp: Lặp với số lần biết trước và lặp với số lần không biết trước. D Dùng câu lệnh while ta cũng thể hiện được cấu trúc lặp với số lần biết trước. Câu 4 Cấu trúc lặp với số lần biết trước là: Chọn một đáp án đúng A for biến_chạy in range(m,n): khối_lệnh_cần_lặp B for biến_chạy in range(m,n): C while điều_kiện: câu_lệnh_hoặc_khối_lệnh D for biến_chạy in range(m,n) khối_lệnh_cần_lặp Câu 5 Vòng lặp với số lần không biết trước kết thúc khi: Chọn một đáp án đúng A <Điều kiện> đúng. B <Điều kiện> sai. C <Điều kiện> lớn hơn 0. D <Điều kiện> bằng 0. Câu 6 Cho biết kết quả của s khi thực hiện đoạn lệnh sau: s=0 for i in range(6): s=s+i Chọn một đáp án đúng A 15 B 6 C 21 D 1 Câu 7 Trong đoạn chương trình sau vòng lặp được thực hiện bao nhiêu lần? for i in range(6): print(i) Chọn một đáp án đúng A 4 B 5 C 6 D 3 Câu 8 Khi thực hiện lệnh sau thi in ra các giá trị nào của biển i? for i in range(1,5): print(i) Chọn một đáp án đúng A 0 1 2 3 4 B 1 2 3 4 C 0 1 2 3 4 5 D 1 2 3 4 5 Câu 9 Chọn <điều kiện> để tính tổng s=1+2+3+...+10 cho đoạn chương trình sau: i=1 s=0 while <điều kiện>: s=s+i i=i+1 Chọn một đáp án đúng A i<=10 B i>=10 C i==10 D i>10 Câu 10 Trong Python có mấy dạng lặp: Chọn một đáp án đúng A 4 B 3 C 2 D 1 Câu 11 Cho bài toán tính tổng s=1+2+3+...+n. Để giải bài toán trên ta có thể dùng: Chọn một đáp án đúng A Cấu trúc lặp. B Hàm ceil() C Hàm toán học sqrt() D Cấu trúc rẽ nhánh. Câu 12 <Điều kiện> trong câu lệnh lặp với số lần không biết trước là: Chọn một đáp án đúng A Biểu thức quan hệ. B Biểu thức logic. C Hàm toán học. D Biểu thức tính toán. Câu 13 Cấu trúc lặp với số lần không biết trước là: Chọn một đáp án đúng A for biến_chạy in range(m,n): khối_lệnh_cần_lặp B for biến_chạy in range(m,n): C for biến_chạy in range(m,n) khối_lệnh_cần_lặp D while điều_kiện: câu_lệnh_hoặc_khối_lệnh Câu 14 Khi thực hiện lệnh sau thi in ra các giá trị nào của biển i? for i in range(5): print(i) Chọn một đáp án đúng A 0 1 2 3 4 5 B 1 2 3 4 5 C 1 2 3 4 D 0 1 2 3 4 Câu 15 Vòng lặp với số lần không biết trước câu lệnh hay nhóm câu lệnh được thực hiện khi: Chọn một đáp án đúng A <Điều kiện> lớn hơn 0. B <Điều kiện> sai. C <Điều kiện> bằng 0. D <Điều kiện> đúng.

Cho biết kết quả của s khi thực hiện đoạn lệnh sau: s=0 for i in range(6): s=s+i Chọn một đáp án đúng A 21 B 15 C 1 D 6 Câu 2 Cho xâu S1= ‘aaabaaacd’. Sau khi thực hiện lệnh print(S1.count(‘aa’)) đoạn chương trình sau kết quả trên màn hình là: Chọn một đáp án đúng A 3 B 2 C 4 D 1 Câu 3 Hàm y.find(x) cho biết điều gì? Chọn một đáp án đúng A Trả về số nguyên xác định vị trí đầu tiên trong xâu x mà từ đó xâu y xuất hiện như một xâu con của xâu x. B Trả về số nguyên xác định vị trí đầu tiên trong xâu y mà từ đó xâu x xuất hiện như một xâu con của xâu y. C Trả về vị trí xuất hiện cuối cùng của xâu x trong xâu y. D Trả về vị trí xuất hiện cuối cùng của xâu y trong xâu x. Câu 4 Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng: Chọn một đáp án đúng A 1 B 0 C 2 D 3 Câu 5 Trong đoạn chương trình sau lời gọi hàm với đối số truyền vào là: def h(a1,b1): s=a1-b1 return s a,b=map(int,input().split()) t=h(a,b) print(t) Chọn một đáp án đúng A return s B h(a1,b1): C h(a,b) D s=a1-b1 Câu 6 Hãy tìm lỗi sai trong đoạn chương trình sau: def t(a1,b1): s=a1*b1 a,b=map(int,input().split()) print(t(a,b)) Chọn một đáp án đúng A Thiếu dấu ’:’ cuối dòng đầu tiên của định nghĩa hàm. B Thiếu lời gọi hàm. C Thiếu tham số hình thức. D Thiếu lệnh return giá trị cần trả về ở cuối thân hàm. Câu 7 Cho danh sách a=[0, 2, 4, 6]. Phần tử a[1]=? Chọn một đáp án đúng A 0 B 2 C 6 D 4 Câu 8 Cấu trúc lặp với số lần biết trước là: Chọn một đáp án đúng A for biến_chạy in range(m,n): B for biến_chạy in range(m,n) khối_lệnh_cần_lặp C for biến_chạy in range(m,n): khối_lệnh_cần_lặp D while điều_kiện: câu_lệnh_hoặc_khối_lệnh Câu 9 Cho danh sách a=[1,2,3]. Sau khi thực hiện lệnh a.append(4) thì danh sách a có các phần tử: Chọn một đáp án đúng A a=[4,1,2,3] B a=[1,2,3,4] C a=[1,2,3] D a=[1,4,2,3] Câu 10 Cho xâu s= ‘abcde’. Sau khi thực hiện lệnh print(s[1:4]) kết quả trên màn hình là: Chọn một đáp án đúng A ‘bcd’ B ‘bcde’ C ‘abc’ D ‘cde’ Câu 11 Để xóa phần tử vào danh sách ta dùng hàm: Chọn một đáp án đúng A clear() B remove() C append() D pop() Câu 12 Để khởi tạo danh sách a là một danh sách rỗng ta viết: Chọn một đáp án đúng A a=[0] B a=’’ C a=”” D a=[] Câu 13 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chương trình con? Chọn một đáp án đúng A Khó phát hiện lỗi. B Giúp việc lập trình trở lên dễ dàng hơn. C Tránh được việc phải viết đi viết lại cùng một dãy lệnh. D Chương trình dễ hiểu, dễ đọc. Câu 14 Cho danh sách a=[3,1,5,2]. Sau khi thực hiện lệnh a.sort() thì ta có danh sách a là? Chọn một đáp án đúng A [3,1,5,2] B [3,5,2,1] C [1,2,3,5] D [5,3,2,1] Câu 15 Cho danh sách a=[1,2,3]. Sau khi thực hiện lệnh a.pop (2) thì danh sách a có các phần tử: Chọn một đáp án đúng A a=[3] B a=[2,3] C a=[1,3] D a=[1,2] Câu 16 Trong đoạn chương trình sau a1,b1 được gọi là : def h(a1,b1): s=a1-b1 return s a,b=map(int,input().split()) t=h(a,b) print(t) Chọn một đáp án đúng A Tham số hình thức. B Tham số thực sự. C Tên hàm. D Biến cục bộ. Câu 17 Cấu trúc lặp với số lần không biết trước là: Chọn một đáp án đúng A while điều_kiện: câu_lệnh_hoặc_khối_lệnh B for biến_chạy in range(m,n): C for biến_chạy in range(m,n): khối_lệnh_cần_lặp D for biến_chạy in range(m,n) khối_lệnh_cần_lặp Câu 18 Cho xâu s= ‘abcdeabcdeabc’. Sau khi thực hiện lệnh s.find(‘ea’) kết quả trên màn hình là: Chọn một đáp án đúng A 6 B 3 C 5 D 4 Câu 19 Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau kết quả trên màn hình là: y= ‘abcae’ x1= ‘a’ x2= ‘d’ print(y.replace(x1,x2)) Chọn một đáp án đúng A ’dbcae’ B ’dbcde’ C ’bce’ D ’adbcade’ Câu 20 Hàm y.cout(x) cho biết: Chọn một đáp án đúng A Đếm số lần xuất hiện không giao nhau của x trong y. B Vị trí xuất hiện cuối cùng của x trong y. C Cho biết số kí tự của xâu x+y D Vị trí xuất hiện đầu tiên của x trong y. Câu 21 Vòng lặp với số lần không biết trước câu lệnh hay nhóm câu lệnh được thực hiện khi: Chọn một đáp án đúng A <Điều kiện> đúng. B <Điều kiện> bằng 0. C <Điều kiện> sai. D <Điều kiện> lớn hơn 0. Câu 22 Cho xâu st= ‘abc’. S[0]=? Chọn một đáp án đúng A 0 B ‘a’ C ‘b’ D ‘c’ Câu 23 Cho xâu s= ‘abcde’. Sau khi thực hiện lệnh print(s[:4]) kết quả trên màn hình là: Chọn một đáp án đúng A ‘bcde’ B ‘abcd’ C ‘abc’ D ‘cde’ Câu 24 Để thêm phần tử vào cuối danh sách ta dùng hàm: Chọn một đáp án đúng A append() B remove() C clear() D pop() Câu 25 <Điều kiện> trong câu lệnh lặp với số lần không biết trước là: Chọn một đáp án đúng A Hàm toán học. B Biểu thức tính toán. C Biểu thức quan hệ. D Biểu thức logic. Câu 26 Hàm len() cho biết: Chọn một đáp án đúng A Chuyển xâu ban đầu thành kí tự in hoa. B Vị trí của kí tự đầu tiên trong xâu. C Vị trí của kí tự bất kì trong xâu. D Độ dài (hay số kí tự) của xâu. Câu 27 Chọn <điều kiện> để tính tổng s=1+2+3+...+10 cho đoạn chương trình sau: i=1 s=0 while <điều kiện>: s=s+i i=i+1 Chọn một đáp án đúng A i>10 B i>=10 C i==10 D i<=10 Câu 28 Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau trên màn hình sẽ có xuất hiện: a=[2,4,6] for i in a: print(2*i) Chọn một đáp án đúng A 4 8 12 B 4 6 12 C 2 4 6 D 4 6 8 Câu 29 Xâu kí tự được đặt trong cặp dấu: Chọn một đáp án đúng A Ngoặc đơn () B Ngoặc vuông [] C Ngoặc nhọn {} D Nháy đơn (‘’) hoặc nháy kép (“”) Câu 30 Cho danh sách a=[1,2,3]. Sau khi thực hiện lệnh a.insert(2,8) thì danh sách a có các phần tử: Chọn một đáp án đúng A a=[1,2,3,8] B a=[1,2,8,3] C a=[1,8,2,3] D a=[8,1,2,3]

Bạn có câu hỏi cần được giải đáp?
Ảnh ads
logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi