Kết quả tìm kiếm cho [Dẫn xuất halogen]

Newsfeed
Hỏi đáp
Cẩm nang
Giải bài tập SGK
Ôn luyện
Thành viên

Câu 1. Trong các chất sau, chất nào thuộc loại phenol? A. ​B. ​C. ​D. Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phenol? A. Phenol là chất rắn không màu B. Phenol gây bỏng khi tiếp xúc với da, gây ngộ độc qua đường miệng. C. Phenol không tan trong nước nhưng tan trong ethanol. D. Phenol có nhiệt độ sôi cao hơn các hydrocarbon thơm có khối lượng phân tử tương đương. Câu 3. Ethanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng ethanol trong máu tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Công thức cấu tạo thu gọn của ethanol là A. CH3OH.​​B. CH3CH2OH.​​C. CH3CH2CH2OH.​​D. CH3Cl. Câu 4. Chất nào sau đây là carboxylic acid? A. C2H5OH.​B. C2H6.​C. CH3CHO.​D. CH3COOH. Câu 5. Thí nghiệm theo sơ đồ sau được sử dụng để điều chế và thử tính chất của ethylen trong phòng thí nghiệm. Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Bông tẩm dung dịch NaOH đặc có vai trò loại bớt SO2 trong khí sinh ra B. Đá bọt có vai trò điều hoà quá trình sôi, tránh hiện tượng quá sôi. C. Khí ethylene sinh ra khi sục vào dung dịch Br2 làm dung dịch bị mất màu D. Đá bọt có vai trò xúc tác cho phản ứng tách H2O của C2H5OH Câu 6. Phản ứng giữa CH3CHO với NaBH4 và với Cu(OH)2 đun nóng chứng tỏ rằng CH3CHO A. có tính oxi hóa. ​​B. có tính khử. C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. ​D. Có tính acid. Câu 7. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với tính chất vật lí của dẫn xuất halogen? A. Trong điều kiện thường, dẫn xuất halogen tồn tại ở 3 thể rắn, lỏng hoặc khí. B. Dần xuất halogen không tan trong nước và các dung môi hữu cơ. C. Một số dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học. D. Các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử nhỏ thường là chất khí ở điều kiện thường. Câu 8. Ketone là hợp chất hữu cơ trong phân tử có A. nhóm chức –CO– liên kết với hai gốc hydrocarbon. B. nhóm chức –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon no. C. nhóm chức –CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen. D. nhóm chức –COO– liên kết với hai gốc hydrocarbon. Câu 9. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H5COOH (benzoic acid), C2H5COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (°C) 100,5 118,2 249,0 141,0 Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. T là C6H5COOH.​B. X là C2H5COOH. C. Y là CH3COOH.​D. Z là HCOOH. Câu 10. Formic acid là một chất lỏng, mùi xốc mạnh và gây bỏng da, acid này được chưng cất lần đầu từ loài kiến lửa có tên là Formicarufa. Kiến khi cắn sẽ “tiêm” dung dịch chứa 50% thể tích formic acid vào da. Trung bình mỗi lần cắn, kiến có thể “tiêm” khoảng 6,0x10-3 cm3 dung dịch formic acid. Để làm giảm lượng formic acid trong vết cắn, bác sĩ thường dùng thuốc có chứa thành phần là sodium hydrogencarbonate (NaHCO3). Hãy tính khối lượng sodium hydrogencarbonate (mg) cần dùng để trung hoà hoàn toàn lượng formic acid từ vết kiến cắn (biết khối lượng riêng của formic acid là 1,22 g/cm3). A. 6,69​​B. 9,96.​​C. 7,96​​D. 8,69 Câu 11. Trong công nghiệp, phenol được điều chế chủ yếu từ chất nào sau đây? A. Benzene. ​B. Cumene.​C. Chlorobenzene.​D. Than đá. Câu 12. Hợp chất nào sau đây có phản ứng tạo iodoform? A. CH2=CH2​B. CH3CHO​C. C6H5OH​D. CHCH Câu 13. Cho ba công thức cấu tạo sau: Kết luận nào sau đây là đúng? A. X, Y, Z là đồng phân vị trí mạch carbon. B. X là đồng đẳng của Y và Z; Y và Z là đồng phân cấu tạo. C. X, Y, Z thuộc ba dãy đồng đẳng khác nhau. D. X và Y là đồng phân cấu tạo; Z là đồng đẳng của X và Y. Câu 14. Một thí nghiệm được mô tả như hình sau đây: Chất lỏng thu được ở ống nghiệm B có mùi táo, có tên là A.ethyl formate. B. methyl propionate C. ethyl propionate D. propyl formate Câu 15. Hợp chất nào sau đây là phenol ? A. C6H6.​​B. C6H5OH.​​​C. C6H5CH = CH2. ​​D. C6H5CH2OH. Câu 16. Phát biểu nào dưới đây là khái niệm đúng về phenol? A. Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có một hay nhiều nhóm hydroxy liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon của vòng phenyl. B. Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có một hay nhiều nhóm carboxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon của vòng benzene. C. Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có một hay nhiều nhóm carboxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon của vòng phenyl. D. Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có một hay nhiều nhóm hydroxy liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon của vòng benzene. Câu 17. Tên gọi thông thường của hợp chất hữu cơ có công thức CH2=CHCl là A. ethane chloride.​​B. Vinyl chloride. C. chloroform.​D. methyl chloride. Câu 18. Công thức cấu tạo của propanoic acid là A. CH3COOH.​​B. CH3CH2COOH. C. CH3CH2CH2COOH.​D. HOOC- CH2-COOH. Câu 19 Thí nghiệm theo sơ đồ sau được sử dụng để điều chế lượng nhỏ ethylen trong phòng thí nghiệm. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Khí ethylen được thu bằng phương pháp đẩy không khí. B. Khí ethylen được thu bằng phương pháp dời chỗ nước. C. Thí nghiệm này không cần đến ống dẫn khí. D. H2SO4 tham gia trực tiếp trong phương trình phản ứng để tạo ethylen. Câu 20. Hãy ghép nội dung ở cột 1 với nội dung tương ứng ở cột 2 trong bảng dưới đây để hoàn thành khái niệm về các hợp chất carbonyl: Cột 1 Cột 2 a) Aldehyde là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có (1)​nhóm​liên​kết​với​hai​gốc hydrocarbon b) Ketone là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có (2) nhóm​liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc hydrogen 3)​nhóm​liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen. A. a – (2) và b – (1).​B. a – (3) và b – (1). C. a – (1) và b – (3).​D. a – (3) và b – (2). Câu 21. Ethanal không thể hiện vai trò là chất khử trong phản ứng nào dưới đây? A. CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr B. CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH3COONH4 + 3NH3 + H2O + 2Ag. C. 2CH3CHO + 3O2 4CO2 + 4H2O. D. CH3CHO + 2[H] CH3CH2OH. Câu 22. Methanol là dung môi phổ biến cho nhiều ngành công nghiệp, có chi phí thấp, thường được sử dụng làm nhiên liệu…Từ năm 1965 -2006, tất cả ô tô tham gia cuộc đua Indianapolis 500, Indiana, Mỹ sử dụng methanol làm nhiên liệu. Công thức cấu tạo thu gọn của methanol là A. CH3OH.​​B. CH3CH2OH.​​C. CH3CH2CH2OH.​​D. CH3Cl. Câu 23. Cho số liệu về nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba dẫn xuất hydrocarbon có cùng carbon như bảng sau: Chất Nhiệt độ sôi (oC) Độ tan ở 25 oC (g/100g nước) CH3CH2OH 78,3 ∞ CH3CHO 20,2 ∞ CH3–COOH 117,9 ∞ Phân tích số liệu ở bảng trên, một học sinh có các nhận định sau, hãy cho biết nhận định nào không đúng? A. Acetic acid có nhiệt độ sôi cao hơn ethanol do liên kết hydrogen giữa các phân tử acetic acid bền vững hơn so với liên kết hydrogen giữa các phân tử ethanol. B. Cả ba chất đều tan tốt trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước. C. Do acetaldehyde không có liên kết hydrogen giữa các phân tử nên có nhiệt độ sôi thấp hơn ethanol và acetic acid. D. Cả ba chất đều là chất lỏng ở điều kiện thường và tan vô hạn trong nước. Câu 24. Theo tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 12779:2019 về giấm lên men, hàm lượng acid tính theo acetic acid (g/100 mL) là không nhỏ hơn 4,0. Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm xác định hàm lượng acid tổng số trong một mẫu giấm ăn như sau: Lấy 5,0 mL giấm, chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,5 M tới khi kết thúc chuẩn độ, thực hiện thao tác trên ba lần, thấy lượng dung dịch NaOH trung bình dùng hết 9,0 mL dung dịch NaOH. Hàm lượng acid tổng số (g/100 mL) tính theo acetic acid trong chai giấm trên là bao nhiêu và cho biết sản phẩm có đạt TCVN 12779:2019 không? A. 2,8; đạt.​B. 5,4; đạt.​C. 2,8; không đạt.​D. 6,0; không đạt. Câu 25. Nhỏ từ từ từng giọt nước bromine vào ống nghiệm chứa dung dịch phenol, thấy xuất hiện kết tủa trắng. Kết tủa này có tên là A. 2,4,6-tribromophenol.​B. bromophenol. C. phenyl bromide.​D. 1,3,5-tribromophenol. Câu 26. Formalin có tác dụng diệt khuẩn nên được dùng để bảo quản mẫu sinh vật, tẩy uế, khử trùng,… Thuốc thử thường dùng nhận biết Formalin là A. Tollens ​​B. Na ​C. Quỳ tím. D. Đá vôi. Câu 27. Phổ MS của chất Y cho thấy Y có phân tử khối bằng 60. Công thức phân tử nào dưới đây không phù hợp với Y? A. C3H8O.​​​B. C2H4O2.​​C. C3H7F.​​​D. C2H8N2. Câu 28. Để tìm hiểu phản ứng của acetic acid với base Cu(OH)2. Nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Cho 2 mL dung dịch CuSO4 1M vào ống nghiệm (1), sau đó thêm 3 mL dung dịch NaOH 0,5 M. Lọc kết tủa thu được và ép khô trên giấy lọc. Bước 2: Cho lượng khoảng bằng hạt đậu đen kết tủa thu được vào ống nghiệm (2), sau đó thêm 3 mL dung dịch CH3COOH 0,5 M. Lắc nhẹ ống nghiệm. Sau khi ghi chép kết quả thí nghiệm, nhóm học sinh đưa ra một số nhận định, hãy cho biết nhận định nào sau đây là không đúng? A. Ở bước 1, nếu tiếp tục dùng dư NaOH, kết tủa không bị hòa tan. B. Ở bước 2, xảy ra phản ứng 2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O. C. Sau bước 1, thu được kết tủa copper(II) hydroxyde. D. Ở bước 2, kết tủa bị hòa tan dần do tạo sodium acetate. Câu 29. Hợp chất nào sau đây thuộc loại hợp chất phenol (với: C6H5- , -C6H4- là vòng benzene)? A. C6H5-CHO.​​B. HO-C6H4-OH.​C. C6H5-COOH. ​D. C6H5CH2OH. Câu 30. “… là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có một hoặc nhiều nhóm hydroxy liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon của vòng benzene”. Phần còn thiếu trong dấu … là A. Alcohol​​B. Carboxylic acid​C. Aldehyde​​D. Phenol Câu 31. Methanol là cồn công nghiệp, rất độc, uống lượng nhỏ gây mù mắt, nhiều hơn có thể tử vong. Cồn methanol được điều chế từ gỗ nên còn được gọi là "cồn gỗ". Công thức cấu tạo thu gọn của methanol là A. CH3OH.​​B. CH3CH2OH.​C. CH3CH2CH2OH.​D. CH3Cl. Câu 32. Công thức cấu tạo và tên gọi của chất nào sau không đúng? A. CH3CH2COOH propionic acid.​​B. CH3CH2COOH propenoic acid C. CH3COOH ethanoic acid.​​​D. CH3COOH acetic acid. Câu 33. Thí nghiệm theo sơ đồ sau được sử dụng để điều chế lượng nhỏ ethylen trong phòng thí nghiệm. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Khí ethylen được thu bằng phương pháp dời chỗ nước. B. Khí ethylen được thu bằng phương pháp đẩy không khí. C. Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm là phản ứng tách nước. D. Trong thí nghiệm, H2SO4 đóng vai trò là chất xúc tác. Câu 34. Cho các phản ứng: (1) CH3CHO + 2[H] CH3CH2OH. (2) 2CH3CHO + 3O2 4CO2 + 4H2O. (3) CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr (4) CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH3COONH4 + 3NH3 + H2O + 2Ag. Số phản ứng ethanal thể hiện vai trò chất khử là ​A. 4.​​​B. 2.​​​C. 1.​​​D. 3 Câu 35. Chloroform có công thức là A. CH3Cl.​​B. CHCl3.​​C. CHCl2.​​D. CCl4. Câu 36. Loại hợp chất nào sau không chứa nhóm carbonyl ? A. carboxylic acid.​B. alcohol.​​C. aldehyde.​​D. ketone. Câu 37. Các chất CH3COCH3, CH3CH2CH2OH, CH3COOH có nhiệt độ sôi không theo thứ tự là 560C, 117,90C, 97,20C. Nhận định nào sau là đúng? ​A. Nhiệt độ sôi tăng theo thứ tự: CH3CH2CH2OH, CH3COCH3, CH3COOH. B. CH3COOH có nhiệt độ sôi 97,20C. C. CH3CH2CH2OH có nhiệt độ sôi 117,90C. D. CH3COCH3 có nhiệt độ sôi 560C Câu 38. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho 1 – 2 mL dung dịch sodium carbonate 1M vào ống nghiệm. Bước 2: Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 1 – 2 mL dung dịch acetic acid 1M. Bước 3: Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm. Nhận định nào sau không đúng? A. Sau thí nghiệm thu được dung dịch đồng nhất.​​ B. Ở bước 3 que diêm bùng cháy mạnh hơn.​​ C. Sau bước 2 thấy có bọt khí thoát ra.​​ D. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm là phản ứng trao đổi. Câu 39. Phenol không phản ứng với dung dịch nào sau? A. Dung dịch sodium chloride.​​B. Dung dịch bromine.​​ C. Dung dịch sodium hydroxide.​​D. Dung dịch sodium carbonate. Câu 40. Formalin có tác dụng diệt khuẩn nên được dùng để bảo quản mẫu sinh vật, tẩy uế, khử trùng,… Thuốc thử thường dùng nhận biết Formalin là A. Tollens ​B. Na ​C. Quỳ tím. ​D. Đá vôi. Câu 41. Để tách sodium chloride (muối ăn) ra khỏi nước biển người ta dùng phương pháp nào sau? A. Sắc kí.​​B. Chưng cất.​​C. Kết tinh.​​D. Chiết. Câu 42. Cho các phản ứng sau ở điều kiện thích hợp: (1) Lên men giấm ethyl alcohol. (2) Oxi hoá không hoàn toàn acetaldehyde. (3) Oxi hoá không hoàn toàn butane. (4) Cho methanol tác dụng với carbon monoxide. (5) Nước Bromine tác dụng dung dịch ethanal. Trong những phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng tạo ra acetic acid? A. 4. ​B. 2. ​C. 3. ​D. 5.

1 trả lời
Trả lời

Câu 1: Alkane X có chứa 14 nguyên tử H trong phân tử. Số nguyên tử carbon trong phân tử X là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 2: (SBT – KNTT) Cho các chất sau: (1) 2-methylbutane; (2) 2-methylpentane; (3) 3-methylpentane; (4) 2,2-dimethylbutane và (5) benzene. Trong số các chất này, có bao nhiêu chất có thể là sản phẩm reforming hexane? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: (SBT – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây về alkane là không đúng? A. Trong phân tử alkane chỉ có liên kết đơn. B. Chỉ các alkane là chất khí ở điều kiện thường được dùng làm nhiên liệu. C. Các alkane lỏng được dùng sản xuất xăng, dầu và làm dung môi. D. Các alkane rắn được dùng làm nhựa đường, nguyên liệu cho quá trình cracking. Câu 4: (SBT – CTST) Cho các alkene sau: CH2=CH-CH3; (CH3)2C=C(CH3)2; CH3CH=CHCH3 và CH3CH=CHC2H5. Số alkene có đồng phân hình học là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 5: Hydrocarbon nào sau đây khi phản ứng với nước bromine thu được 1,2-dibromobutane? A. But-1-ene. B. Butane. C. Buta-1,3-diene. D. But-1-yne. Câu 6: Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 không thể phân biệt được cặp chất nào sau đây? A. But-1- yne và but-2-yne. B. Acetylene và ethylene. C. Propyne và but-1-yne. D. But-2-ene và propyne. Câu 7: (SBT – Cánh Diều) Cho pent-2-ene phản ứng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ phòng có thể thu được sản phẩm hữu cơ có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3CH2CH(OH)CH(OH)CH3. B. CH3CH2CH2CH(OH)CH3. C. CH3CH(OH)CH2CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH(OH)CH2CH3. Câu 8: (SBT – KNTT) Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Alkane không tham gia phản ứng cộng. B. Phản ứng đặc trưng của alkene và alkyne là phản ứng cộng. C. Benzene và đồng đẳng dễ tham gia phản ứng thế hơn phản ứng cộng. D. Styrene dễ tham gia phản ứng thế hơn phản ứng cộng. Câu 9: (SBT – KNTT) Công thức phân tử nào sau đây có thể là công thức của hợp chất thuộc dãy đồng đẳng của benzene? A. C8H16. B. C8H14. C. C8H12. D. C8H10. Câu 10: (SBT – CTST) Gọi tên arene sau theo danh pháp thay thế A. 1-methyl-2-ethylbenzene. B. 1-ethyl-2-methylbenzene. C. 2-methyl-1-ethylbenzene. D. 1-ethyl-6-methylbenzene. Câu 11: (Đề TSCĐ - 2011) Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluene phản ứng với bromine theo tỉ lệ số mol 1: 1 (có mặt bột Fe) là A. p-bromotoluene và m-bromotoluene. B. m-bromtoluene. C. o-bromtoluene và p-bromtoluene. D. o-bromtoluene và m-bromtoluene. Câu 12: Chất nào sau đây có thể làm nhạt màu nước bromine trong CCl4 ở điều kiện thường? A. Benzene. B. Toluene. C. Styrene. D. Naphthalene. 2. DẪN XUẤT HALOGEN Câu 1. [CTST - SBT] Hợp chất thuộc loại dẫn xuất halogen của hydrocarbon là A. HIO4. B. C3H3N C. CH2BrCl. D. C6H6O. Câu 3. [KNTT - SBT] Chất nào sau đây không phải dẫn xuất halogen của hydrocarbon? A. B. C. D. Câu 4. [KNTT - SBT] Công thức tổng quát của dẫn xuất monochlorine no, mạch hở là: A. CnH2n-5Cl. B. CnH2n-3Cl. C. CnH2n-1Cl. D. CnH2n+1Cl. Câu 5. [KNTT - SBT] Tên gọi theo danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo CH3 – CHCl – CH3 là A. 1-chloropropane. B. 2-chloropropane. C. 3-chloropropane. D. propyl chloride. Câu 6. Tên gốc – chức của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo CH3Cl là A. methyl chloride. B. phenyl chloride. C. ethyl chloride. D. propyl chloride. Câu 7. Cho các dẫn xuất halogen mạch không nhánh sau: (1) CH3Cl; (2) C2H5Cl; (3) C3H7Cl; (4) C4H9Cl. Thứ tự tăng dần của nhiệt độ sôi là A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (1) < (4) < (2) < (3). C. (4) < (3) < (2) < (1). D. (4) < (2) < (1) < (3). Câu 8. [KNTT - SBT] Cho phản ứng hóa học sau: Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng oxi hóa – khử. Câu 9. Cho phản ứng hóa học sau: CH3CH2Cl + KOH CH2 = CH2 + KCl + H2O Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng oxi hóa – khử. Câu 10. (B.13) Đun sôi dung dịch gồm chất X và KOH đặc trong C2H5OH, thu được etylene. Công thức của X là A. CH3COOH. B. CH3CHCl2. C. CH3CH2Cl. D. CH3COOCH=CH2. Câu 11. (C.11) Đun sôi hỗn hợp propyl bromide, potassium hydroxide và ethanol thu được sản phẩm hữu cơ là A. propyne. B. propan-2-ol. C. propane. D. propene. Câu 12. [KNTT - SBT] Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng trên là A. but-1-ene. B. but-2-ene. C. but-1-yne D. but-2-yne Câu 3. [KNTT - SBT] Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-chloro-3-methyl butane là A. 2-methylbut-2-ene. B. 3-methylbut-2-ene.. C. 3-methylbut-3-ene.. D. 2-methylbut-3-ene.. 3.ALCOHOL Câu 1. Alcohol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử A. carbon. B. carbon không no. C. carbon no. D. oxygen. Câu 2. (QG.18 - 202) Chất nào sau đây thuộc loại alcohol no, đơn chức, mạch hở? A. HCHO. B. C2H4(OH)2. C. CH2=CHCH2OH. D. C2H5OH. Câu 3. [CTST - SBT] Hợp chất thuộc loại polyalcohol (alcohol đa chức) là A. CH3OH. B. CH3CH2OH. C. CH2=CHCH2OH. D. HOCH2CH2OH. Câu 4. [KNTT - SBT] Nhiều vụ ngộ độc rượu do sử dụng rượu được pha chế từ cồn công nghiệp có lần methanol. Công thức phân tử của methanol là A.CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C2H4(OH)2 Câu 5. [CTST - SBT] Ethyl alcohol có công thức cấu tạo là A. CH3OCH3. B. CH3CH2OH. C. HOCH2CH2OH. D. CH3CH2CH2OH. Câu 6. (QG.16) Ethanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng ethanol trong máu tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của ethanol là A. phenol. B. ethyl alcohol. C. ethanal. D. formic acid. A. propan-1-ol. B. propan-2-ol. C. pentan-1-ol. D. pentan-2-ol. Câu 7. [KNTT - SBT] Chất nào sau đây là alcohol bậc II? A. propan-1-ol B. propan-2-ol C. 2-methylpropan-1-ol D. 2-methylpropan-2-ol Câu 8. Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất? A. C2H5OH. B. CH3Cl. C. C2H6. D. CH3OH. Câu 9. [CTST - SBT] Trong các alcohol sau, alcohol nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH3CH2OH. B. HOCH2CH2OH. C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2CH2CH2OH. Câu 10. [MH - 2022] Chất nào sau đây tác dụng với kim loại Na sinh ra khí H2? A. C2H5OH. B. CH3COOCH3. C. HCHO. D. CH4. Câu 11. [QG.20 - 202] Cho mẩu sodium vào ống nghiệm đựng 3 mL chất lỏng X, thấy sodium tan dần và có khí thoát ra. Chất X là A. pentane. B. ethanol. C. hexane. D. benzene. Câu 12. Đun nóng C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140 oC, thu được sản phẩm là A. CH2=CH2. B. CH3-O-CH3. C. C2H5-O-C2H5. D. CH3-CH=O. Câu 13. [KNTT - SBT] Cho phản ứng hóa học sau: Sản phẩm chính theo quy tắc Zaisev trong phản ứng trên là: A. but-1-ene B. but-2-ene C. but-1-ene D. but-2-ene Câu 14. [CD - SBT] Alcohol nào sau đây không có phản ứng tách nước tạo ra alkene? A. CH3CH(OH)CH3 B. CH3OH C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2OH Câu 15. [KNTT - SBT] Oxi hóa propan-2-ol bằng CuO nung nóng, thu được sản phẩm nào sau đây? A. CH3CHO B. CH3CH2CHO C. CH3COCH3 D. CH3COOH Câu 16. [KNTT - SBT] Thuốc thử Cu(OH)2 dùng để nhận biết alcohol nào sau đây? A.Alcohol bậc I B. Alcohol bậc II C. Alcohol bậc III D. Alcohol đa chức 4.PHENOL Câu 1. [CTST - SBT] Phenol là hợp chất có chứa vòng benzene, công thức cấu tạo của phenol là (C6H5-: phenyl) A. C6H5OH B. C6H5CH3 C. C6H5CH2OH D. C6H5NH2 Câu 2. [CD - SBT] Trong các chất sau, chất nào thuộc loại phenol? A. B. C. D. Câu 3. [KNTT - SBT] Phenol là hợp chất hữu có có tính A. Acid yếu. B. Base yếu. C. Acid mạnh. D. Base mạnh. Câu 4. [KNTT - SBT] Phản ứng với chất/dung dịch nào sau đây của phenol chứng minh phenol có tính acid? A. Na. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch bromine. D. HNO3 đặc/ H2SO4 đặc. Câu 5. [CTST - SBT] Chất, dung dịch tác dụng với phenol sinh ra khí là A. dung dịch KOH. B. dung dịch . C. kim loại Na. D. kim loại Ag. Câu 6. (A.13) Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaCl. B. HCl. C. NaHCO3. D. KOH. Câu 7. [CD - SBT] Chất nào sau đây tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1? A. B. C. D. Câu 8. [CTST - SBT] Trường hợp nào dưới đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. B. C. D. Câu 9. [QG.20 - 201] Nhỏ vài giọt nước bromine vào ống nghiệm dựng 2 mL dung dịch chất X, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng. Chất X là A. glyxerol. B. acetic acid. C. ethanol. D. phenol. Câu 10. (MH.18) Cho vài giọt nước bromine vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu. C. bọt khí. D. dung dịch màu xanh. Câu 11. (C.13) Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây? A. NaOH. B. NaCl. C. Br2. D. Na. Câu 12. (A.14) Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây? A. Na. B. NaHCO3. C. Br2. D. NaOH. Câu 13. [KNTT- SBT] Trong nghiệp, phenol được điều chế chủ yếu từ chất nào sau đây? A. Benzene. B. Cumene. C. Chlorobenzene. D. Than đá. II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu 1: Alkane X có công thức cấu tạo như sau: CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 a. Trong công thức cấu tạo của X có 2 nguyên tử carbon bậc hai. b. Tên gọi của X là 2,3-dimethylbutane. c. Khi cho X tác dụng với chlorine (tỉ lệ mol 1: 1) trong điều kiện chiếu sáng tạo thành sản phẩm chính có tên gọi là 3-chloro-2,3-dimethylbutane. d. Khi cho X tác dụng với bromine trong điều kiện chiếu sáng tạo thành 3 sản phẩm thế monobromo. Câu 2: Quy tắc Markovnikov áp dụng khi thực hiện phản ứng cộng một tác nhân không đối xứng HX (HBr, HCI, HI, HOH,…) vào liên kết bội, nguyên tử hydrogen sẽ ưu tiên cộng vào nguyên tử carbon có nhiều hydrogen hơn. a. Propyne cộng H2O (xúc tác Hg2+/H2SO4) tạo thành sản phẩm chính theo phản ứng sau: b. Khi cộng HBr vào but-1-ene và but-2-ene đều thu được sản phẩm chính có tên gọi là 2-bromobutane. c. Propyne phản ứng với HBr (tỉ lệ mol 1: 1) theo phản ứng sau: d. 2,3-dimethylbut-2-ene phản ứng cộng với H2O (xúc tác H2SO4) thu được 2 sản phẩm hữu cơ. Câu 3. [KNTT - SBT] Xét các phát biểu về dẫn xuất halogen. a) Dẫn xuất halogen có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn hydrocarbon có phân tử khối tương đương. b) Thủy phân ethyl bromide trong môi trường kiềm thu được ethyl alcohol. c) Phản ứng tách HCl của 2-chloropropane chỉ thu được 1 alkene duy nhất. d) CFC là hợp chất chứa các nguyên tố carbon, flourine, chlorine, và hydrogen. Câu 4. Cho alcohol X có công thức: CH3 – CH2 – CH2 – CH2OH. a) Tên gọi thay thế của X là butan – 1 – ol. b) X thuộc loại alcohol bậc II. c) Ở điều kiện thường, X là chất rắn. d) Cho X tác dụng với Na thấy có khí bay ra. Câu 5. Cho hai alcohol: CH3OH (X) và C2H4(OH)2 (Y). a) Tên gọi của X là methanol, tên gọi của Y là ethanol. b) Cả X và Y đều có khả năng phản ứng với Na giải phóng khí H2. c) Oxi hóa không hoàn toàn bởi CuO thì X thu được aldehyde còn Y thu được ketone. d) Thuốc thử để phân biệt X và Y là Cu(OH)2. Câu 6. [CTST - SBT] Xét các phát biểu về phenol. a) Phenol là chất rắn không màu hoặc màu hồng nhạt. b) Phenol gây bỏng khi tiếp xúc với da, gây ngộ độc qua đường miệng. c) Phenol không tan trong nước nhưng tan trong ethanol. d) Phenol có tính acid mạnh hơn ethanol. III. TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN Câu 1: Hợp chất X có công thức cấu tạo thu gọn được biểu diễn ở hình dưới đây: Tổng số nguyên tử C và H trong phân tử X là bao nhiêu? Câu 2: Một bình gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ mol 1: 2. Xác định nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí gas trên ở điều kiện chuẩn. Cho biết các phản ứng: (1) C3H8(g) + 5O2(g) 3CO2(g) + 4H2O(l) (2) C4H10(g) + 13/2O2(g) 4CO2(g) + 5H2O(l) Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10 000 kJ nhiệt (hiệu suất hấp thụ nhiệt là 80%). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). Câu 3: Cho các hydrocarbon sau: Có bao nhiêu hydrocarbon không no, mạch hở trong dãy chất trên? Câu 4. Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của một số dẫn xuất halogen: Có bao nhiêu dẫn xuất haogen trong các dẫn xuất đề cập ở trên ở thể khí điều kiện thường (25oC)? Câu 5. Đun nóng 2 – chlorobutane với NaOH trong C2H5OH thu được tối đa bao nhiêu alkene? Câu 6. [KNTT - SBT] Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C3H8O phản ứng được với Na? Câu 7. [KNTT - SBT] Cho các alcohol sau: CH3OH, C2H5OH, CH2OH – CH2OH, CH2OH – CHOH – CH2OH, CH2OH – CH2 – CH2OH. Có bao nhiêu alcohol không hòa tan được Cu(OH)2?: làm hết nhé

Trả lời
Trả lời
Trả lời

Câu 1: Xăng E5 chứa 5% thể tích ethanol hiện đang được sử dụng phổ biến ở nước ta để thay thế một phần xăng thông thường. Một người đi xe máy mua 2,5 lít xăng E5 để đổ vào bình chứa nhiên liệu. Thể tích ethanol có trong lượng xăng trên là ​A. 250ml​B. 150ml​C. 125ml​D. 100ml Câu 2: Ethanal còn có tên gọi khác là acetaldehyde là một hợp chất hữu cơ có nhiều ứng dụng quan trọng trong các ngành công nghiệp… Công thức cấu tạo thu gọn của ethanal là ​A. CH3COOH.​B. HCHO.​C. CH3COCH3.​D. CH3CHO Câu 3: Tên thay thế alkene có công thức CH≡C-CH2 -CH3 ​A. But-1-yne​B. But-1-ene​C. But-2-yne​D. But-2-ene Câu 4: Phenol có công thức phân tử là ​A. C2H5OH.​B. C3H7OH.​C. C6H5OH.​D. C4H5OH. Câu 5: Vào năm 1832, phenol (C6H5OH) lần đầu tiên được tách ra từ nhựa than đá. Phenol rất độc. Khi con người ăn phải thực phẩm có chứa phenol có thể bị ngộ độc cấp, tiêu chảy, rối loạn ý thức, thậm chí tử vong. Ở dạng lỏng, phenol có khả năng phản ứng với A. NaCl.​​B. KOH.​​C. NaHCO3.​​D. HCl. Câu 6: Trong một phân tử toluene có số nguyên tử carbon là ​A. 10.​B. 8.​C. 6.​D. 7. Câu 7: Để phân biệt CH3COCH2CH3 với C6H5COC2H5 thì ta dùng thuốc thử nào ? ​A. I2/NaOH​B. dd KMnO4.​C. dd AgNO3/NH3​D. dd Br2/H2O. Câu 8: Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào ? CH3–CH2–CHCl–CH3 A. CH3–CH2–CH=CH2. ​​​B. CH2–CH–CH(OH)CH3. C. CH3–CH=CH–CH3.​​​ D. CH3–CH=CH2. Câu 9: Chất nào dưới đây là ethanol? A. CH3OH.​​B. C2H5OH.​​​C. C6H5OH.​​​D. C2H3OH. Câu 10: Alkyne là những hyđrocarbon có đặc điểm là ​A. không no, mạch hở, có một liên kết ba C≡C. B. không no, mạch vòng, có một liên kết đôi C=C. ​C. không no, mạch hở, có một liên kết đôi C=C. D. no, mạch vòng. Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng sau :​CH3–CH2-C≡CH + AgNO3/NH3 X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là ? ​A. Ag–CH2– CH2–C≡C–Ag.​B. CH3– CH2–C≡C–Ag. ​C. Ag3–C– CH2–C≡CH.​D. CH3–C≡C-CH2––Ag. Câu 12: Công thức phân tử nào sau đây có thể là công thức của hợp chất thuộc dãy đồng đẳng của benzene? ​A. C8H16.​B. C8H14.​C. C8H12.​D. C8H10. Câu 13: Ketone là hợp chất hữu cơ có A. Nhóm -CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen B. Nhóm -CHO chỉ liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon C. Nhóm -CO liên kết với hai gốc hydrocarbon D. Nhóm -CO chỉ liên kết với một gốc hydrocarbon Câu 14: Tên gọi theo danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo Cl-CH2-CH2-CH3 là A. 1-chloropropane.​ B. propyl chloride.​ C. 3-chloropropane.​ D. 2-chloropropane. Câu 15: Công thức phân tử chung của alkyne là: ​A. CnH2n+1( n≥3)​B. CnH2n+2( n≥4)​C. CnH2n( n≥2)​D. CnH2n-2( n≥2) Câu 16: Hợp chất thuộc loại alcohol đa chức là ​A. HOCH2CH(OH)CH2OH.​B. CH2=CHCH2OH.​C. CH3CH2OH.​D. CH3OH.

Trả lời

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ Câu 1 đến Câu 14. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. HH1.1_BIẾT_Phenol Trong các chất sau, chất nào thuộc loại phenol? A. ​B. ​C. ​D. Câu 2. HH1.1_BIẾT_Phenol Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phenol? A. Phenol là chất rắn không màu B. Phenol gây bỏng khi tiếp xúc với da, gây ngộ độc qua đường miệng. C. Phenol không tan trong nước nhưng tan trong ethanol. D. Phenol có nhiệt độ sôi cao hơn các hydrocarbon thơm có khối lượng phân tử tương đương. Câu 3. HH1.1_BIẾT_Alcohol Ethanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng ethanol trong máu tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Công thức cấu tạo thu gọn của ethanol là A. CH3OH.​​B. CH3CH2OH.​​C. CH3CH2CH2OH.​​D. CH3Cl. Câu 4. HH1.1_BIẾT_ Carboxylic acid Chất nào sau đây là carboxylic acid? A. C2H5OH.​B. C2H6.​C. CH3CHO.​D. CH3COOH. Câu 5. HH2.1_HIỂU_Alcohol Thí nghiệm theo sơ đồ sau được sử dụng để điều chế và thử tính chất của ethylen trong phòng thí nghiệm. Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Bông tẩm dung dịch NaOH đặc có vai trò loại bớt SO2 trong khí sinh ra B. Đá bọt có vai trò điều hoà quá trình sôi, tránh hiện tượng quá sôi. C. Khí ethylene sinh ra khi sục vào dung dịch Br2 làm dung dịch bị mất màu D. Đá bọt có vai trò xúc tác cho phản ứng tách H2O của C2H5OH Câu 6. HH.1.2_HIỂU_Hợp chất Carbonyl Phản ứng giữa CH3CHO với NaBH4 và với Cu(OH)2 đun nóng chứng tỏ rằng CH3CHO A. có tính oxi hóa. ​​B. có tính khử. C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. ​D. Có tính acid. Câu 7. HH.1.1_BIẾT_Dẫn xuất halogen Phát biểu nào sau đây không phù hợp với tính chất vật lí của dẫn xuất halogen? A. Trong điều kiện thường, dẫn xuất halogen tồn tại ở 3 thể rắn, lỏng hoặc khí. B. Dần xuất halogen không tan trong nước và các dung môi hữu cơ. C. Một số dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học. D. Các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử nhỏ thường là chất khí ở điều kiện thường. Câu 8. HH.1.1_BIẾT_Hợp chất Carbonyl Ketone là hợp chất hữu cơ trong phân tử có A. nhóm chức –CO– liên kết với hai gốc hydrocarbon. B. nhóm chức –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon no. C. nhóm chức –CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen. D. nhóm chức –COO– liên kết với hai gốc hydrocarbon. Câu 9. HH.1.4_HIỂU_Carboxylic acid Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H5COOH (benzoic acid), C2H5COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (°C) 100,5 118,2 249,0 141,0 Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. T là C6H5COOH.​​B. X là C2H5COOH. C. Y là CH3COOH.​​D. Z là HCOOH. Câu 10. HH.3.2_VẬN DỤNG_Carboxylic acid Formic acid là một chất lỏng, mùi xốc mạnh và gây bỏng da, acid này được chưng cất lần đầu từ loài kiến lửa có tên là Formicarufa. Kiến khi cắn sẽ “tiêm” dung dịch chứa 50% thể tích formic acid vào da. Trung bình mỗi lần cắn, kiến có thể “tiêm” khoảng 6,0x10-3 cm3 dung dịch formic acid. Để làm giảm lượng formic acid trong vết cắn, bác sĩ thường dùng thuốc có chứa thành phần là sodium hydrogencarbonate (NaHCO3). Hãy tính khối lượng sodium hydrogencarbonate (mg) cần dùng để trung hoà hoàn toàn lượng formic acid từ vết kiến cắn (biết khối lượng riêng của formic acid là 1,22 g/cm3). A. 6,69​​B. 9,96.​​C. 7,96​​D. 8,69 Câu 11. HH.1.2_BIẾT_Phenol Trong công nghiệp, phenol được điều chế chủ yếu từ chất nào sau đây? A. Benzene. ​B. Cumene.​C. Chlorobenzene.​D. Than đá. Câu 12. HH.1.2_BIẾT_ Hợp chất Carbonyl Hợp chất nào sau đây có phản ứng tạo iodoform? A. CH2=CH2​B. CH3CHO​C. C6H5OH​D. CHCH Câu 13. HH.1.3_HIỂU_Đại cương hữu cơ Cho ba công thức cấu tạo sau: Kết luận nào sau đây là đúng? A. X, Y, Z là đồng phân vị trí mạch carbon. B. X là đồng đẳng của Y và Z; Y và Z là đồng phân cấu tạo. C. X, Y, Z thuộc ba dãy đồng đẳng khác nhau. D. X và Y là đồng phân cấu tạo; Z là đồng đẳng của X và Y. Câu 14. HH.2.2_HIỂU_Carboxylic acid Một thí nghiệm được mô tả như hình sau đây: Chất lỏng thu được ở ống nghiệm B có mùi táo, có tên là A.ethyl formate.​​B. methyl propionate C. ethyl propionate​​D. propyl formate PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Xét các phát biểu về phenol. HH.1.1_BIẾT_Phenol a) Phenol là chất rắn không màu hoặc màu hồng nhạt. HH.1.1_BIẾT_Phenol b) Phenol gây bỏng khi tiếp xúc với da, gây ngộ độc qua đường miệng. HH.1.1_BIẾT_Phenol c) Phenol không tan trong nước nhưng tan trong ethanol. HH.1.1_BIẾT_Phenol d) Phenol có tính acid mạnh hơn ethanol. Câu 2. Picric acid được sử dụng như một chất phản ứng để nhuộm mẫu vật khi nó làm việc với các thao tác của kính hiển vi. Picric acid sử dụng trong hóa hữu cơ nhằm tạo thành muối kết tinh của base hữu cơ (picrate) cho việc nhận dạng và xác định tính chất. Picric acid cũng đã được sử dụng trong một số thuốc thử được sử dụng để phân tích nồng độ glucose. Picric acid có công thức cấu tạo như hình dưới đây. HH.1.2_BIẾT_Phenol a) Picric acid là sản phẩm thu được khi cho phenol tác dụng với dung dịch nitric acid đặc (xúc tác sulfuric acid đặc).​ HH.1.2_BIẾT_Phenol b) Ở điều kiện thường, picric acid là những tinh thể màu vàng. HH.1.2_BIẾT_Phenol c) Picric acid là một trong những hợp chất có tính acid mạnh nhất của phenol. HH.1.2_BIẾT_Phenol d) Khối lượng phân tử của picric acid là 292 amu. Câu 3. Thực hiện các thí nghiệm sau: - Cho phenol vào ống nghiệm, thêm nước và lắc đều ống nghiệm thấy dung dịch có màu trắng đục (ống nghiệm A). - Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm thấy dung dịch chuyển sang trong suốt (ống nghiệm B). - Sục khí CO2 vào ống nghiệm thấy dung dịch chuyển màu trắng đục như ban đầu (ống nghiệm C). HH.2.4_HIỂU_Phenol a) Trong ống nghiệm A, phenol tan tốt trong nước ở điều kiện thường nên dung dịch có màu trắng đục. HH.2.4_HIỂU_Phenol b) Trong ống nghiệm B, phenol phản ứng được với NaOH nên tan ra tạo dung dịch trong suốt. HH.2.4_HIỂU_Phenol c) Trong ống nghiệm C, dung dịch trắng đục là do có phenol tạo thành. HH.2.4_HIỂU_Phenol d) Khi cho quỳ tím vào ống nghiệm A thì quỳ tím chuyển đỏ. PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. HH1.1_BIẾT_Alcohol Cho các chất : Zn, KHCO3, KCl, Cu(OH)2, CuO, C2H5OH. Có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch CH3COOH ở điều kiện thường? Câu 2. HH1.1_HIỂU_Carboxylic acid Tartaric acid là một acid hữu cơ màu trắng, tinh thể xuất hiện tự nhiên trong nhiều loại trái cây, đáng chú ý nhất là trong nho, cũng như trong chuối, me và cam quýt. Tartaric acid có công thức cấu tạo như hình bên dưới, phân tử khối của tartaric acid là bao nhiêu? Câu 3. HH1.1_HIỂU_Đại cương Hóa hữu cơ Menthol là một hợp chất hữu cơ thuộc loại alcohol no, đơn chức được tổng hợp nhân tạo hoặc điều chế từ tinh dầu tự nhiên của cây bạc hà.. Menthol được sử dụng trong y học trong các sản phẩm thuốc mỡ, kem dưỡng da, kem giảm đau, thuốc ho và thuốc hít mũi. Ngoài ra, nó còn được ứng dụng làm hương liệu trong thực phẩm, thuốc lá, mỹ phẩm và nước hoa. Xác định bậc của menthol (công thức cấu tạo hình bên dưới)? Câu 4. HH.3.3_VẬN DỤNG_Chuyên đề Cho các phương pháp sau: (1) chưng cất lôi cuốn hơi nước;; (2) lọc; (3) sắc ký bản mỏng. Có bao nhiêu phương pháp phù hợp nhất để tách và thu hồi tinh dầu từ nguyên liệu thảo mộc thiên nhiên? Câu 5. HH.1.1_BIẾT_Dẫn xuất halogen Cho công thức của dẫn xuất halogen X là một hợp chất hữu cơ thuộc nhóm alkyl halide. Đây là một chất lỏng không màu, có mùi đặc trưng, được sử dụng phổ biến trong nhiều phản ứng hóa học và ứng dụng công nghiệp. Số nguyên tử carbon có trong phân tử chất X(công thức cấu tạo hình bên dưới) là bao nhiêu? Câu 6. HH.3.2_VẬN DỤNG_Alcohol Có nhiều vụ tai nạn giao thông do người lái xe sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông. Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, người điều khiển giao thông không được có nồng độ cồn trong máu hoặc hơi thở. Để xác định hàm lượng rượu trong máu người lái xe, người ta sử dụng phương pháp chuẩn độ ethanol có trong mẫu huyết tương bằng K2Cr2O7, môi trường acid. Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3 (đổi từ màu vàng cam sang màu xanh), C2H5OH bị oxi hóa thành CH3CHO. Khi chuẩn độ 5 mL mẫu huyết tương máu của một người lái xe cần dung 2 mL dung dịch K2Cr2O7 0,01M. Xác định lượng ethanol trong100 mL máu người theo mg (giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với K2Cr2O7) ? PHẦN IV. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Câu 1. a. HH.3.1_VẬN DỤNG_Alcohol Chất hữu cơ X được sử dụng khá rộng rãi trong ngành y tế với tác dụng chống vi khuẩn, vi sinh vật. Viết công thức cấu tạo của X . b. HH.3.1_VẬN DỤNG_Hợp chất carbonyl Formaldehyde ứng dụng trong công nghiệp dệt, nhựa, chất dẻo, xây dựng, mỹ phẩm, keo dán, thuốc nổ, giấy than, mực máy photocopy… Ngoài ra, formaldehyde được sử dụng trong nông nghiệp và thuỷ sản. Viết công thức cấu tạo của Formaldehyde c. HH.3.1_VẬN DỤNG_Carboxylic acid Hãy lựa chọn hoá chất hợp lí để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng. Giải thích. Câu 2. HH. 3.1_VẬN DỤNG_Hợp chất carbonyl Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml dung dịch I2 trong KI và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10%. Nhỏ từ từ 5 – 7 giọt acetaldehyde vào ống nghiệm. Lắc đều. Mô tả hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học minh họa.

1 trả lời
Trả lời

Câu 31. Cho vào dẫn xuất halogen sau: (1) C₂HF; (2) C₂H₂CI; (3) (4) Chal, Thứ tự gίαν LAO đầu của nhiệt độ sôi là A. (1) > (2) > (3) > (4) C. (4) > (3) > (2) > (1) Câu 32. phản ứng hóa học sau: C,H,Br + NaOH Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây? C₂H₂OH + NaBr Β. (1) > (4) > (2) > (3) D. (4) > (2) > (1) > (3) A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng oxi hóa – khử. Câu 33. Cho phản ứng hóa học sau: CH3CH2CI+ KOH CHOH C*H_{2} = C*H_{2} + KCl + H_{2}*O Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng oxi hóa – khử. Câu 34 Nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen được sắp xếp theo thứ tự : C*H_{3}*F < C*H_{3}*CI < C*H_{3}*Br < CH31. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng dần nhiệt độ sôi từ CH3F đến CH3I là do A. sự phân cực của liên kết carbon - halogen giảm dần tử CH3F đến CH31. B. độ âm điện của các halogen trong dẫn xuất giảm dần từ F đến 1. C. tương tác van der Waals tăng dần tử CH3F đến CH3I. D. độ dài liên kết carbon - halogen tăng dần từ CH3F đến CH31. Câu 35 Phát biểu nào sau đây không phù hợp với tính chất vật lí của dẫn xuất halogen? A. Trong điều kiện thường, dẫn xuất halogen tồn tại ở 3 thể rắn, lỏng hoặc khí. B. Dần xuất halogen không tan trong nước và các dung môi hữu cơ. C. Một số dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học. D. Các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử nhỏ thường là chất khí ở điều kiện thường. Câu 36 Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Dẫn xuất halogen có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn hydrocarbon có phân tử khối tương đương. B. Thủy phân ethyl bromide trong môi trường kiềm thu được ethyl alcohol. C. Phản ứng tách HCl của 2-chloropropane chỉ thu được 1 alkene duy nhất. D. CFC là hợp chất chứa các nguyên tố carbon, flourine, chlorine, và hydrogen. Câu 37. Alcohol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với A. nguyên tử carbon. B. nguyên tử carbon không no. C. nguyên tử carbon no. D. nguyên tử oxygen. Câu 38. Hợp chất nào sau đây là alcohol không no? A. CH2=CH-ОН. B. C6H5OH. C. C6H5-CH2OH. Câu 39 Hợp chất thuộc loại polyalcohol (alcohol đa chức) là A. CH3OH. D. CH2=CH-CH2OH. B. CH3CH2OH. C. CH2=CHCH2OH. D. HOCH2CH2OH. Câu 40 Alcohol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là A. CnH2n+1OH (n ≥ 1). B. CnH2n+2O (n≥2). C. CnH2nOH (n≥ 1). D. CnH2MOH (n ≥ 2). Câu 41 Chất nào sau đây là alcohol bậc II? A. propan-1-ol B. propan-2-ol Câu 42 Hai ancol nào sau đây cùng bậc? A. Methanol và ethanol C. Ethanol và propan-2-ol D. 2-methylpropan-2-ol C. 2-methylpropan-1-ol B. Propan-1-ol và propan-2-ol D. Propan-2-ol và 2-methylpropan-2-ol Câu 43. Alcohol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với A. nguyên tử carbon. B. nguyên tử carbon không no. C. nguyên tử carbon no. D. nguyên tử oxygen. Câu 44. Hợp chất nào sau đây là alcohol không no?

Trả lời

Câu 20 Các alkene không có các tỉnh chất vật lí đặc trưng nào sau đây? A. Tan tốt trong nước và các dung môi hữu cơ. B. Cô khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. C. Có nhiệt độ sôi thấp hơn alkane phân tử có cũng số nguyên tử carbon. D. Không dẫn điện. Câu 21. Anthracene là một arene đa vòng được điều chế từ than đã. Anthracene được sử dụng để sản xuất thuốc nhuộm alizarin đỏ, bảo quản gỗ, làm thuốc trừ sâu.... Anthracene có công thức cấu tạo. Công thức phân tử của anthracene là A. CH B. CaHa C. CH D. C4H10 Câu 22. Xét các chất: (a) toluene; (b) o-xylene; (c) ethylbenzene; (d) m-dimethylbenzene; (e) styrene. Đồng đẳng của benzene là A. (a), (d). B. (a), (e). C. (a), (b), (c), (d). D. (a), (b), (c), (e). Câu 23 Nhận định nào sau đây về cấu tạo của phân tử benzene không đúng? A. Phân tử benzene có 6 nguyên tử carbon tạo thành hình lục giác đều. B. Tất cả nguyên tử carbonn và hydrogen đều nằm trên một mặt phẳng. C. Các góc liên kết đều bằng 109,5°. D. Các độ dài liên kết carbon - carbon đều bằng nhau Câu 24 Một số chất gây ô nhiễm môi trường như benzene, toluene có trong khí thải đốt cháy nhiên liệu xăng, dầu. Để giảm thiểu nguyên nhân gây ô nhiễm này cần A. Cẩm sử dụng nhiên liệu xăng. C. Thay xăng bằng khí gas. B. Hạn chế sử dụng nhiên liệu hoá thạch. D. Cấm sử dụng xe cá nhân. Câu 25. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Benzene và ankylbenzene là chất lỏng không màu, hầu như không tan trong nước. B. Benzene có khả năng hòa tan nhiều đơn chất và hợp chất như bromine, iodine, cao su. C. Các hydrocarbon thơm còn được gọi là arene. D. Công thức chung của benzene và ankylbenzene là CnH2n-6 (n≥2) Câu 26. Nhận xét nào sau đây về tính chất hoá học của benzene là không đúng? A. Benzene khó tham gia phản ứng cộng hơn ethylene. B. Benzene dễ tham gia phản ứng thế hơn so với phản ứng cộng. C. Benzene không bị oxi hoá bởi tác nhân oxi hoá thông thường. D. Benzene làm mất màu dung dịch nước bromine ở điều kiện thường Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các arene như benzene, toluene, xylene thường tách được bằng cách chưng cất dầu mỏ và nhựa than đá. B. Từ alkane có thể điều chế được arene bằng phản ứng reforming C. Ethylbenzene có thể được điều chế từ phản ứng giữa benzene với ethylene. D. Benzene và toluene có mùi thơm dễ chịu, rất tốt cho sức khỏe con người. Câu 28 Hợp chất thuộc loại dẫn xuất halogen của hydrocarbon là A. HIO4. B. C3H3N C. CH2BrCl, Câu 29. Hợp chất thuộc loại dẫn xuất halogen của hydrocarbon là A. C₂H₂N. B. C2H6O. C. CH4. D. C6H6O.

Trả lời

Phần I. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn Câu 1: (HH 2.1-BIẾT) Việc sử dụng bia rượu ở Việt Nam hiện nay đang ở mức báo động, Việt Nam nằm trong những nước tiêu thụ bia rượu nhiều nhất thế giới. Uống rượu bia là nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông, ngoài ra việc uống rượu bia còn làm con người không giữ được sự bình tĩnh, dễ gây gỗ, sử dụng rượu bia còn gây ra rất nhiều bệnh cho con người, thậm chí tử vong do sử dung rượu bia kém chất lượng... Chất hữu cơ là thành phần chính trong rượu bia có công thức cấu tạo thu gọn là A. C6H5OH.​B. CH3CHO.​C. CH3CH2OH.​D. CH3OH. Câu 2 (HH1.1 - BIẾT) Chất nào sau đây tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường base tạo dung dịch màu xanh lam đặc trưng? A. Ethyl alcohol.​B. Isopropyl alcohol.​C. Phenol.​D. Glycerol. Câu 3(HH1.2 -HIỂU) Propan-1-ol không tác dụng được với chất nào sau đây ? A. NaOH.​B. O2(to). ​C. Na. ​D. CuO (to). Câu 4: (HH2.1- BIẾT)Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là acetylene. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ, ethylene trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với acetylene. Công thức phân tử của ethylene là A. CH4.​ ​ B. C2H4.​ ​ C. C2H2.​ ​ D. C2H6. Câu 5: (HH1.2-BIẾT)Benzene không làm mất màu dung dịch nước bromine nhưng có thể phản ứng với brom khan khi có mặt xúc tác iron (III) bromine. Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào? ​A. Phản ứng thế.​ ​​B. Phản ứng tách.​​ ​C. Phản ứng đốt cháy.​ ​​D. Phản ứng cộng. Câu 6: (HH1.2-BIẾT) Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng trên là ​A. CH2=CHCH2CH3.​B. CH3CH=CHCH3.​C. CHCCH2CH3.​D. CH3CCCH3. Câu 7: (HH1.1 -BIẾT) Cho các dẫn xuất halogen sau: (1) C2H5F; (2) C2H5Cl; (3) C2H5Br; (4) C2H5I. Thứ tự giảm dần của nhiệt độ sôi là A. (1) > (2) > (3) > (4).​​B. (1) > (4) > (2) > (3). C. (4) > (3) > (2) > (1).​​D. (4) > (2) > (1) > (3). Câu 8: (HH1.2-BIẾT)Khi được chiếu sáng, benzene có thể phản ứng với Cl2 tạo thành sản phẩm nào? A. C6H11Cl.​ ​B. C6H12Cl6.​ ​C. C6H5Cl.​ ​D. C6H6Cl6. Câu 9 (HH 1.2-HIỂU) Cho phản ứng dạng: X + CuO H–CHO + Cu + H2O. X là chất nào sau đây? A. methanol.​B. ethanol.​C. glycerol.​D. propyl alcohol. Câu 10 (HH1.2-BIẾT) Công thức phân tử nào sau đây có thể là công thức của hợp chất thuộc dãy đồng đẳng của benzene? A. C8H16.​B. C8H14.​C. C8H12.​D. C8H10. Câu 11: (HH1.3-HIỂU )Alkyne dưới đây có tên gọi là ​​​​ A. 4-methylhex-2-ene.​ ​​ B. 4-methylhex-2-yne. C. 3-methylhex-4-yne.​ ​​ D. 3-methylpent-2-yne. Câu 12: (HH 1.4-HIỂU)Phản ứng nào sau đây đúng ? A. C2H5OH + HBr C2H5Br + H2O.​B. C2H5OH + HBr C2H5OBr + H2. C. C2H5OH + NaOH C2H5ONa + H2O.​D. C2H5OH + Na C2H5Na + H2O. Câu 13: (HH1.2-BIẾT)Cho phản ứng: HC≡CH + H2O Sản phẩm của phản ứng trên là A. CH3−CH=O.​ ​​​​B. CH3−O−CH3.​​ C. CH2=CH2.​ ​​​​D. CH2=CH−OH. Câu 14 (HH1.1-BIẾT) Công thức chung của alcohol no, đơn chức, mạch hở là ​A. CnH2n+1OH (n ≥ 1).​​B. CnH2n+2O (n ≥ 2). ​C. CnH2nOH (n ≥ 1).​​D. CnH2MOH (n ≥ 2). Câu 15: (HH1.2-BIẾT) Khi cho but-2-yne phản ứng với bromine dư, tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được sản phẩm hữu cơ là A. CH3CBr2-CBr2CH3.​​B. CH3CHBr-CHBrCH3. C. CH3CH2CHBr-CBr3.​​D. CHBr2-CBr2CH2CH3 Câu 16: (HH1.1-BIẾT)Alkyne là những hydrocarbon có đặc điểm A. không no, mạch hở, có hai liên kết ba C≡C.​B. không no, mạch hở, có một liên kết đôi C=C. C. không no, mạch hở, có một liên kết ba C≡C.​D. không no, mạch vòng, có một liên kết đôi C=C. Phần II. Trắc nghiệm Đúng Sai Câu 1.( a-HH1.1-B,b-HH1.2-H,c-HH2.1-H,d-HH1.2-VD) Cho 2 mL ethanol (C2H5OH) vào ống nghiệm đã có sẵn vài viên đá bọt. Thêm từ từ 4 mL dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, đồng thời lắc đều rồi đun nóng hỗn hợp thu được một khí X. (a) X là một alkane thể khí. (b) Dẫn X qua dung dịch KMnO4 thì thu được sản phẩm là C2H4(OH)2. (c) X có tác dụng như một hormone thực vật làm trái cây nhanh chín. (d) Từ X có thể điều chế trực tiếp propanol. Câu 2.( a-HH1.1-B,c-HH1.1-B,d-HH1.1--B, b-HH1.2-H) Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là nguyên liệu hàng đầu để tổng hợp polymer, dung môi, thuốc nhuộm, dược phẩm, chất dẻo, tơ sợi tổng hợp… ​a. Hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có một hoặc nhiều vòng benzene.​ ​b. Các chất trong phân tử có vòng benzene được gọi là hydrocarbon thơm. ​c. Benzene có công thức phân tử C6H6 là một hydrocarbon thơm đơn giản và điển hình nhất. ​d. Hydrocarbon thơm có công thức chung là CnH2n – 6 ( n ³ 6) Câu 3.( a-HH1.1-H,b-HH1.6-VD,c-HH1.2-B,d-HH1.1-H) Đặc điểm cấu tạo của dẫn xuất halogen ảnh hưởng đến tính chất vật lý và hóa học của các dẫn xuất halogen. a. Dẫn xuất halogen không tan trong dung môi hữu cơ như hydrocarbon, ether do phân tử phân cực. ​b. Do tương tác van der Waals tăng dần từ đến nên nhiệt độ sôi tăng từ đến ​c. Liên kết C−X (X là F, Cl, Br, I) không phân cực nên dẫn xuất halogen dễ tham gia vào nhiều phản ứng hoá học. ​d. CH3F, CH3Cl, CH3Br, CH3I ở trạng thái khí do phân tử khối nhỏ. Phần III. Trả lời ngắn Câu 1: (HH1.2-H)Cho hợp chất có công thức cấu tạo là CHC–CH2OH lần lượt tác dụng với các chất sau: Cu(OH)2; dung dịch AgNO3/NH3; H2 (Ni,to); Na; nước bromine; dung dịch KMnO4; dung dịch NaOH. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là mấy? Câu 2: (HH1.3-VD)Số đồng phân alcohol có công thức phân tử C3H8O là bao nhiêu ? Câu 3. (HH3.1-VD)Có ba ống nghiệm (1), (2), (3) chứa riêng biệt ba hoá chất sau: ethanol, glycerol, phenol (không theo thứ tự). Một học sinh tiến hành thí nghiệm để nhận biết các chất trên, thu được kết quả như ở bảng sau đây: (1) (2) (3) Sodium Sủi bọt khí Sủi bọt khí Sủi bọt khí Dung dịch nước bromine Không hiện tượng Kết tủa trắng Không hiện tượng Cu(OH)2 Tạo phức xanh lam đậm Không tạo phức Không tạo phức Thứ tự hoá chất trong các ống nghiệm (1), (2), (3) lần lượt là? Câu 4(HH-VD) Cho 0,2 mol acetylene phản ứng phản ứng vừa đủ với dung dịch silver nitrate trong ammonia thu được m gam kết tủa vàng nhạt. Tính m? Phần IV. Tự luận Câu 1. (VD)Để khử hoàn toàn 200 mL dung dịch KMnO4 0,1M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đkc). Giá trị tối thiểu của V là Câu 2: (VD) Lên men 5 lít dung dịch ethanol 9,2o với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Tính khối lượng acetic acid thu được biết khối lượng riêng của ethanol là 0,8 g/mL. Phần III. Trả lời ngắn (4 câu * 0,25 = 1 điểm) Câu 1: Cho hợp chất có công thức cấu tạo là CHC–CH2OH lần lượt tác dụng với các chất sau: Cu(OH)2; dung dịch AgNO3/NH3; H2 (Ni,to); Na; nước bromine; dung dịch KMnO4; dung dịch NaOH. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là mấy? Đáp án: 5 Câu 2: Số đồng phân alcohol có công thức phân tử C3H8O là bao nhiêu ? Đáp án: 2 ​ Câu 3 : glycerol, phenol, ethanol

1 trả lời
Trả lời

mạch vòng.​B. no, mạch hở. C. không no, mạch hở.​D. không no, mạch vòng. Câu 2: Pentane là tên theo danh pháp thay thế của A. CH3[CH2]2CH3. ​B. CH3[CH2]3CH3. ​C. CH3[CH2]4CH3.​D. CH3[CH2]5CH3. Câu 3 Công thức phân tử chung của alkene là:​​​​ A. CnH2n( n≥1).​B. CnH2n( n≥4).​C.CnH2n( n≥3).​D. CnH2n( n≥2). Câu 4 Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH3CH=CHCH3.​​​B. (CH3)2C=CHCH3. C. CH2=CHCH(CH3)2.​​D. CH2=CH2. Câu 5: Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây? A. Benzene là một hydrocarbon.​B. Benzene là một hydrocarbon no. C. Benzene là một hydrocarbon không no.​D. Benzene là một hydrocarbon thơm. Câu 6: HH1.1 – Biết – Arene Chất có công thức cấu tạo sau tên là gì? A. Benzene.​B. Toluene. ​C. Styrene. D. Ethylbenzene. Câu 7 Trong công nghiệp benzene, toluene được điều chế từ quá trình........ phân đoạn dầu mỏ chứa các alkane và cycloalkane C6 - C8. Cụm từ điền vào khoảng trống là: A. cracking. ​B. reforming.​C. dehydrogen.​D. hydrogen hóa. Câu 8: Cho các dẫn xuất halogen sau: (1) C2H5F; (2) C2H5Cl; (3) C2H5Br ; (4) C2H5I Dẫn xuất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. (4). ​B. (1).​C. (2).​D. (3). Câu 9 Dẫn xuất halogen được tạo thành khi: A. Khi thay thế nguyên tử hydrogen trong phân tử hydrocarbon bằng nguyên tử halogen. B. Khi thay thế nguyên tử carbon trong phân tử hydrocarbon bằng nguyên tử halogen. C. Khi thay thế nguyên tử sulfur trong phân tử dẫn xuất hydrocarbon bằng nguyên tử halogen. D. Khi thay thế nguyên tử oxygen trong phân tử dẫn xuất hydrocarbon bằng nguyên tử halogen. Câu 10 Từ giữa thế kỷ 18, chloroform chủ yếu sử dụng làm chất gây mê. Hơi chloroform ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương của người bệnh, gây ra chóng mặt, mỏi mệt và ngất, cho phép bác sĩ phẫu thuật. Công thức phân tử chloroform là: A. CH2Cl2.​B. CH3Cl.​C. CHCl3.​D. CCl4. Câu 11Bậc của alcohol là: A. Bậc carbon lớn nhất trong phân tử.​B. Bậc của carbon liên kết với nhóm –OH. C. Số nhóm chức có trong phân tử.​D. Số carbon có trong phân tử ancol. Câu 12Tên theo danh pháp thay thế của alcohol (CH3)2CHCH2CH2-OH đó là A. 4-methylpentan-1-ol.​​B. 2-methylbutan-3-ol. C. 3-methylbutan-1-ol.​​D. 1,1-dimethylpropan-3-ol. Câu 13Nhiều vụ ngộ độc rượu do sử dụng rượu được pha chế từ cồn công nghiệp có lẫn methanol. Công thức phân tử của methanol là A. CH3OH.​B. C2H5OH.​C. C3H7OH.​D. C2H4(OH)2. Câu 14: Ảnh hưởng của nhóm OH đến vòng benzene được chứng minh bởi phản ứng nào? A. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH. B. Phản ứng của phenol với nước bromine. C. Phản ứng của phenol với sodium. D. Phản ứng của phenol với formic aldehyde. Câu 15 Có ba ống nghiệm (1), (2), (3) chứa riêng biệt ba hoá chất sau: ethanol, glycerol, phenol (không theo thứ tự). Một học sinh tiến hành thí nghiệm để nhận biết các chất trên, thu được kết quả như ở bảng sau đây: (1) (2) (3) Sodium Sủi bọt khí Sủi bọt khí Sủi bọt khí Dung dịch nước bromine Không hiện tượng Kết tủa trắng Không hiện tượng Cu(OH)2 Tạo phức xanh lam đậm Không tạo phức Không tạo phức Thứ tự hoá chất trong các ống nghiệm (1), (2), (3) lần lượt là A. ethanol, glycerol, phenol.​​​B. glycerol, ethanol, phenol. C. glycerol, phenol, ethanol.​​​D. phenol, glycerol, ethanol. Câu 16: Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường? A. Phenol.​B. Ethanol.​C. Toluene.​D. Glycerol.

1 trả lời
Trả lời

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - MÔN HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút ________________________________________ I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất Câu 1: Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng ankan là: A. CnH2n+2 (n ≥ 1) B. CnH2n (n ≥ 2) C. CnH2n-2 (n ≥ 2) D. CnH2n+2 (n ≥ 2) Câu 2: Tên gọi của hợp chất CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 theo danh pháp IUPAC là: A. Butan B. Isobutan C. 2-Metylbutan D. Pentan Câu 3: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng đặc trưng của ankan? A. Phản ứng thế clo B. Phản ứng cracking C. Phản ứng cộng H2 D. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon, sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O. Hiđrocacbon đó có thể là: A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Cả A, B, C đều đúng Câu 5: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom trong điều kiện thường? A. Propan B. Butan C. Etilen D. Metan Câu 6: Dẫn xuất halogen có công thức phân tử C3H7Br có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7: Phản ứng nào sau đây không xảy ra với benzen? A. Phản ứng cộng H2 khi có xúc tác Ni, nhiệt độ cao B. Phản ứng thế brom có mặt bột Fe C. Phản ứng cộng Br2 trong dung dịch D. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn tạo CO2 và H2O Câu 8: Công thức chung của dãy đồng đẳng anken là: A. CnH2n+2 B. CnH2n C. CnH2n-2 D. CnH2n+1 Câu 9: Sản phẩm chính khi đun nóng etyl bromua với dung dịch NaOH loãng là: A. C2H4 B. C2H6 C. C2H5OH D. C2H5Br Câu 10: Phương pháp nào sau đây có thể dùng để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm? A. Cracking etan B. Đun nóng rượu etylic với H2SO4 đặc C. Khử clo hóa etan bằng Zn D. Oxi hóa metan bằng O2 Câu 11: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol axetilen (C2H2), thu được bao nhiêu mol CO2? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Khi cho toluen tác dụng với Br2 trong điều kiện có bột Fe, sản phẩm thu được là: A. Brombenzen B. o-Bromtoluene và p-Bromtoluene C. 1,2,3-Tribrombenzen D. Benzyl bromide

1 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
3 trả lời
Trả lời

Câu 1: Dẫn xuất halogen được tạo thành khi nào? A. Khi thay thế nguyên tử hydrogen trong phân tử hydrocarbon bằng nguyên tử halogen. B. Khi thay thế nguyên tử carbon trong phân tử hydrocarbon bằng nguyên tử halogen. C. Khi thay thế nguyên tử sulfur trong phân tử dẫn xuất hydrocarbon bằng nguyên tử halogen. D. Khi thay thế nguyên tử oxygen trong phân tử dẫn xuất hydrocarbon bằng nguyên tử halogen. Câu 2: Chất nào dưới đây là dẫn xuất halogen của hydrocarbon? A. Cl – CH2– COOH. B. C6H5– CH2– Cl. C. CH3– CH2– Mg – Br. D. CH3– CO – Cl. Câu 3:Phản ứng đặc trưng của dẫn xuất halogen là A. Phản ứng cộng hydrogen. B. Phản ứng thế nguyên tử halogen. C. Phản ứng cracking. D. Phản ứng reforming. Câu 4: Ngoài phản ứng thế nguyên tử halogen, các dẫn xuất halogen còn tham gia phản ứng nào sau đây? A. Cộng. B. Thế hydrogen. C. Trùng hợp. D. Tách HX. Câu 5:Theo quy tắc Zaitsev, sản phẩm chính của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-chlorobutane là A. But-2-ene. B. But-1-ene. C. But-1,3-diene. D. But-1-yne. Câu 6: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C4H9Cl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7:Khi đun nóng C2H5Cl trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH, thu được A. ethanol. B. ethene. C. ethyne. D. ethane. Câu 8: Công thức tổng quát của alcohol no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n+2O (n ≥ 1). B. CnH2nO2 (n ≥ 1). C. CnH2n-1O (n ≥ 1) D. CnH2n+1O2 (n ≥ 1). Câu 9: Tên thay thế của C2H5OH là A. ethyl alcohol. B. methyl alcohol C. ethanol. D. methanol. Câu 10 : Bậc của alcohol được tính bằng A. Số nhóm –OH có trong phân tử. B. Bậc C lớn nhất có trong phân tử. C. Bậc của C liên kết với nhóm –OH. D. Số C có trong phân tử alcohol. Câu 11 : Hai alcohol nào sau đây cùng bậc A. propan-2-ol và propan-1-ol. B. propan-1-ol và ethanol. C. ethanol và propan-2-ol. D. propan-2-ol và 2-methylpropan-2-ol. Câu 12: Khi số nguyên tử carbon trong phân tử tăng lên, độ tan trong nước của alcohol? A. Không thay đổi. B. Tăng nhanh do gốc hydrocarbon là phần ưa nước tăng lên. C. Giảm chậm do số lượng gốc -OH tăng lên. D. Giảm nhanh do gốc hydrocarbon là phần kị nước tăng lên. Câu 13 : Alcohol bị oxi hóa tạo ketone là A. propan-2-ol. B. butan-1-ol. C. 2-methyl propan-1-ol. D. propan-1-ol. Câu 14 : Oxi hóa alcohol nào sau đây không tạo aldehyde? A. CH3OH. B. (CH3)2CHCH2OH. C. C2H5CH2OH. D. CH3CH(OH)CH3. Câu 15: Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ 3-methylbutan-2-ol là A. 3-methylbut-1-ene. B. 2-methylbut-2-ene. C. 3-methylbut-2-ene. D. 2-methylbut-3-ene. Câu 16: Cho các alcohol CH3OH, C2H5OH, HOCH2-CH2OH, HOCH2-CH2-CH2OH, CH3-CH(OH)-CH2OH. Số alcohol phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 17: Số đồng phân cấu tạo của alcohol có công thức phân tử C4H10O là A. 3. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 18: Ở điều kiện thường, phenol là A. chất lỏng sánh, màu nâu. B. chất khí màu vàng nhạt. C. chất rắn không màu. D. huyền phù. Câu 19: Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH A. liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon của vòng benzene. B. liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon bậc III. C. liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon bậc II. D. liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon bậc I. Câu 20: Chọn phát biểu không đúng? A. Phenol có tính acid nhưng yếu hơn carbonic acid. B. Phenol cho phản ứng cộng dễ dàng với bromine tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol. C. Do nhân benzene hút điện tử khiến –OH của phenol có tính acid. D. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím vì tính acid của phenol rất yếu. Câu 21: Phát biểu không đúng khi nói về tính chất vật lí của phenol là A. Phenol ít tan trong nước ở điều kiện thường. B. Tan tốt trong dung môi hữu cơ. C. Độc, có thể gây bỏng khi tiếp xúc với da. D. Ở nhiệt độ cao, phenol không tan trong nước. Câu 22: Phenol không thể phản ứng được với A. phi kim. B. kim loại kiềm. C. dung dịch base. D. muối sodium carbonate. Câu 23: Dãy gồm với các chất đều tác dụng với phenol là A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. ethyl alcohol, dung dịch bromine, kim loại Na. C. dung dịch bromine, kim loại Na, dung dịch NaOH. D. dung dịch NaOH, khí methane, ethyl alcohol. Câu 24: Nhỏ từ từ từng giọt bromine vào ống nghiệm chứa dung dịch phenol hiện tượng quan sát được là A. nước bromine bị mất màu. B. xuất hiện kết tủa trắng. C. xuất hiện kết tủa trắng sau tan dần. D. xuất hiện kết tủa trắng và nước bromine bị mất màu. Câu 25: Hợp chất nào sau đây không phải là alcohol? A. CH2=CH-OH. B. CH3CH2OH. C. CH2=CH-CH2OH. D. C6H5CH2¬OH. Câu 26: Cho các phát biểu sau về phenol (a) Phenol vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na. (b) Phenol tan được trong dung dịch KOH. (c) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ethyl alcohol. (d) Phenol phản ứng được với dung dịch KHCO3 tạo CO2. (e) Phenol là một alcohol thơm. Trong các trường hợp trên, số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27: Cả phenol và ethyl alcohol đều phản ứng được với A. Na. B. NaOH. C. Br2. D. NaHCO3. Câu 28: Bậc alcohol của 2-methylbutan-2-ol là A. bậc IV. B. bậc I. C. bậc II. D. bậc III. Câu 29: Khi nghiên cứu về phenol người ta có nhận xét sau. Nhận xét đúng là A. phenol là một acid mạnh, làm đổi màu quỳ tím. B. phenol thể hiện tính acid yếu, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. C. phenol là một acid yếu, làm đổi màu quỳ tím. D. phenol là một acid trung bình. Câu 30: Ethanol được tạo ra khi?

2 trả lời
Trả lời
Bạn có câu hỏi cần được giải đáp?
Ảnh ads
logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi