Kết quả tìm kiếm cho [Di truyền học]

Newsfeed
Hỏi đáp
Cẩm nang
Giải bài tập SGK
Ôn luyện
Thành viên
3 trả lời
Trả lời

Câu 2. Ở một quần thể ruồi giấm, xét một gene có 2 allele A1 và A2. Trong đó tỉ lệ các giao tử được tạo ra trong quần thể chứa allele A1 là 70%. Quần thể này đã cân bằng di truyền theo định luật Hardy – Weinberg. Tỉ lệ cá thể ruồi giấm mang cả hai allele A1 là bao nhiêu %? (Thể hiện kết quả làm tròn 2 chữ số thập phân) Câu 3. Trong một quần thể cân bằng theo Hardy – Weinberg tại locus của gene có 2 allele là A và a, tần số allele a là 0,2. Tần số cá thể dị hợp tử về gene này là bao nhiêu %? (Thể hiện kết quả làm tròn 2 chữ số thập phân) Câu 4. Bệnh xơ nang là bệnh di truyền do đột biến gene lặn gây ra làm người bệnh bị chết ở giai đoạn thiếu niên. Trong một quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, cứ 9/10 000 đứa trẻ sinh ra sẽ bị bệnh xơ nang thì tần số của các allele trội (A) là bao nhiêu%? (Thể hiện kết quả làm tròn 2 chữ số thập phân) Câu 5. Một quần thể ngẫu phối cần bằng có tần số các allele gồm 0,2A1: 0,5A2: 0,3A3. Theo lý thuyết, tỉ lệ cá thể thuần chủng trong quần thể là bao nhiêu%? (Thể hiện kết quả làm tròn 2 chữ số thập phân) Câu 6. Một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền gồm 0,3AA + 0,6Aa + 0,1aa. Tổng tần số allele A và a của quần thể này là bao nhiêu %? (Thể hiện kết quả làm tròn 2 chữ số thập phân) Câu 7. Ở đậu Hà Lan, một gene quy định một tính trạng trong đó allele A quy định hoa màu tím, a quy định hoa màu trắng. Trong một vườn trồng cây đậu hà lan có 36 cây hoa tím và 64 cây hoa trắng. Giả sử quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, thì tần số allele a trong quần thể là bao nhiêu%? (Thể hiện kết quả làm tròn 2chữ số thập phân) Câu 8. Một quần thể có cấu trúc di truyền: 50% Aa : 50% aa. Theo lí thuyết, tần số allele A của quần thể này là bao nhiêu %? (Thể hiện kết quả làm tròn 2 chữ số thập phân) Câu 9. Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Sau một lần ngẫu phối cá thể mang kiểu gene aa chiếm tỉ lệ bao nhiêu %? (Thể hiện kết quả làm tròn 2 chữ số thập phân) Câu 11. Một quần thể có cấu trúc di truyền P: 0,3 AA + 0,4 Aa + 0,3 aa = 1. Tỉ lệ kiểu gene Aa sau một thế hệ tự thụ là bao nhiêu %? (Thể hiện kết quả làm tròn 2 chữ số thập phân

2 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
2 trả lời
Trả lời
avatar
level icon
yvy

19/02/2025

2 trả lời
Trả lời

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (8,0 điểm). Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị A. gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. phản xạ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 2: Chiếu một tia sáng vào một thấu kính phân kì, theo phương song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào? A. Phương bất kì. B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới. C. Phương lệch ra gần trục chính so với tia tới. D. Phương cũ. Câu 3: Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S của dây dẫn và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn? A. B. C. D. Câu 4: Một điện trở có làm bằng dây hợp kim nicrom có điện trở suất là và có chiều dài . Tính tiết diện của dây dẫn. A. 1,1.10-6 m2 B. 1,1.10-6 cm2 C. 11.10-6 m2 D. 0,11.10-6 m2 Câu 5: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Chỉ cần dùng một cái cân. B. Chỉ cần dùng một cái lực kế. C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ. D. Cần dùng một cái cân và một bình chia độ. Câu 6: Dãy chất nào sau đây tất cả các chất tác dụng được với dung dịch base sinh ra muối và nước? A. CO2, SO3, P2O5 , N2O5. B. MgO, ZnO, CO, CaO. C. FeO, MgO, Na2O, BaO. D. CO, ZnO, Al2O3, N2O5. Câu 7: Dùng đồng để làm cột thu lôi chống sét vì đồng có tính A. bền. B. ánh kim. C. dẫn điện. D. dẻo. Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng được với Hydrochlric acid sinh ra muối và nước? A. SO2. B. CO2. C. P2O5. D. Fe2O3. Câu 9: Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho K vào nước ở nhiệt độ thường. (b) Cho Cu vào dung dịch HCl. (c) Cho Zn vào dung dịch MgSO4. (d) Đốt Fe trong không khí. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,7185 lít khí H2 (đkc) và m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 8,40. B. 0,40. C. 20,25. D. 19,05. Câu 11: Giả thiết rằng gas trong bình gas là một hỗn hợp propane và butane có tỉ lệ thể tích 1:1. Biết rằng nhiệt lượng tương ứng sinh ra khi đốt cháy 1 mol mỗi chất propane và butane lần lượt là 2220kJ và 2878 kJ. Nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy 1 kg loại gas này là: A. 5098 kJ. B. 49960,4 kJ. C. 50982 kJ. D. 4996,04 kJ. Câu 12: Máu bao gồm A. hồng cầu và tiểu cầu. B. huyết tương và các tế bào máu. C. bạch cầu và hồng cầu. D. hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Câu 13: Di truyền học là A. khoa học nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật. B. khoa học nghiên cứu về tính sinh sản và sinh trưởng ở sinh vật. C. khoa học nghiên cứu về tính di truyền và sinh sản ở các sinh vật. D. khoa học nghiên cứu về tính sinh sản và biến dị ở các sinh vật. Câu 14: Chức năng của ADN là A. lưu giữ thông tin. B. truyền đạt thông tin. C. lưu giữ và truyền đạt thông tin. D. tham gia cấu trúc của NST. Câu 15: Có các dạng đột biến gene sau đây: (1) Thay thế một cặp nuclêôtite này bằng cặp nuclêôtit cùng loại. (2) Mất một cặp nuclêôtite. (3) Thêm một cặp nuclêôtite. (4) Thay thế một cặp nuclêôtite này bằng cặp nuclêôtit khác loại. Những đột biến làm thay đổi kích thước (tổng số nuclêôtite) của gene sau đột biến là A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. (1) và (4) D. (2) và (3) Câu 16: Một gene có chiều dài 3570 Å. Hãy tính số nucleotit của gene? A. 2100. B. 1190. C. 1050. D. 2400. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (2,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai(Đ - S) Câu 1: Một vận động viên đang chạy có động năng a) Động năng của vận động viên là cơ năng có được do chuyển động. b) Khi vận động viên nhảy vượt chướng ngại vật, họ vừa có thế năng vừa có động năng. c) Động năng của vận động viên chỉ phụ thuộc vào tốc độ chạy. d) Vận động viên có khối lượng 60kg đang chạy với tốc độ 18km/h thì giảm tốc độ đến 9km/h. Độ biến thiên động năng của vận động viên khi giảm tốc độ là 7290 J. Câu 2: Ở một loài thực vật, các tính trạng hoa kép, màu đỏ trội hoàn toàn so với hoa đơn, màu trắng. Cho 2 cây (P) thuần chủng có kiểu hình khác nhau về 2 tính trạng giao phấn với nhau thu được F1. Hãy xác định phát biểu đúng/sai. a) F1 chỉ có một loại kiểu hình. b) Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 9:3:3:1. c) F2 thu được 320 cây, trong đó có 30 cây hoa đơn, màu trắng. d) F2 có các cây kiểu hình hoa kép màu đỏ đồng hợp về 1 cặp tính trạng chiếm tỉ lệ 6/16.

2 trả lời
Trả lời

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Oxide nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7? A. CO2. B. SO2. C. CaO. D. P2O5. Câu 2: Kim loại nhôm bị hòa tan bởi H2SO4 loãng, thu được muối sulfate và khí hydrogen. PTHH của phản ứng trên là: A. 2Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2. B. 2Al + H2SO4 → Al2SO4 + H2. C. Al + 3H2SO4 → Al(SO4)3 + H2. D. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. Câu 3. Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, hiện tượng quan sát được là: A. sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần. B. có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần. C. có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu. D. có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần. Câu 4. Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào nước ở nhiệt độ thường. (b) Cho Mg vào dung dịch HCl. (c) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. (d) Cho Fe vào dung dịch MgCl2. (e) Đốt Fe trong không khí. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Cho 8,8 g hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,7185 L khí H2 (đkc) và m g chất rắn. Giá trị của m là A. 8,40. B. 0,40. C. 20,25. D. 19,05. Câu 6: Eethylene có lẫn tạp chất là SO2, CO2 và hơi nước. Có thể loại bỏ tạp chất bằng cách: A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brom dư B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaCl dư C. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình đựng dung dịch NaOH dư và bình đựng dung dịch H2SO4 đặc. D. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình đựng dung dịch brom dư và bình đựng dung dịch H2SO4 đặc. Câu 7. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với A. chính nó. B. chân không. C. không khí. D. nước. Câu 8. Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ? A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng bất kì. B. Quang tâm của thấu kính cách đều hai tiêu điểm. C. Tiêu điểm của thấu kính phụ thuộc vào diện tích của thấu kính. D. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính. Câu 9. Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn? A. Điện trở là đại lượng đặc trưng cho tính chất cản trở điện lượng của một đoạn dây dẫn khi có dòng điện chạy qua B. Điện trở là đại lượng đặc trưng cho tính chất cản trở hiệu điện thế của một đoạn dây dẫn khi có dòng điện chạy qua C. Điện trở là đại lượng đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của một đoạn dây dẫn khi có dòng điện chạy qua D. Điện trở là đại lượng đặc trưng cho tính chất cản trở electron của một đoạn dây dẫn khi có dòng điện chạy qua Câu 10. Cường độ dòng điện chạy qua một bóng đèn là 1,2A khi mắc nó vào hiệu điện thế 12V. Muốn cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng thêm 0,3A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng hoặc giảm bao nhiêu? A. tăng 5V B. tăng 3V C. giảm 3V D. giảm 2V Câu 11. Người ta thường nói sắt nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng? A. Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm B. Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm C. Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm D. Vì trọng lượng của miếng sắt lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích. Câu 12. Máu là A. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu B. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu C. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu D. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu, tiểu cầu Câu 13. Trong di truyền học, kí hiệu P là A. Kí hiệu phép lai. B. Kí hiệu cặp bố mẹ xuất phát. C. Kí hiệu giao tử. D. Kí hiệu thế hệ con đời thứ nhất. Câu 14. Khái niệm gene: A. Gene là một đoạn của phân tử RNA mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định là DNA hoặc chuỗi polypeptide. B. Gene là một đoạn của phân tử protein mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định là RNA hoặc chuỗi polypeptide. C. Gene là một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định là RNA hoặc chuỗi polypeptide. D. Gene là một đoạn của phân tử mRNA mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định là RNA hoặc chuỗi polypeptide. Câu 15. Một gene có chiều dài 5100Å, chu kỳ xoắn của gene là A. 100 vòng B. 250 vòng C. 200 vòng D. 150 vòng. Câu 16. Dạng đột biến điểm làm dịch khung đọc mã di truyền là: A. thay thế cặp A-T thành cặp T-A. B. thay thế cặp G-C bằng cặp A-T. C. thay thế cặp A-T thành cặp C-G. D. mất cặp A-T hoặc G-C. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 16 đến câu 17. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 17. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng. a) Hòn đá không có thế năng trọng trường. b) Khi hòn đá rơi xuống thì động năng của nó tăng dần. c) Cơ năng của hòn đá ở vị trí cao nhất bằng với thế năng trọng trường của nó ở vị trí đó. d) Công để ném hòn đá lên độ cao h được tình bằng công thức A = P.h Câu 18. Trong các phát biểu sau đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai về các quy luật di truyền của Mendel. a) Quy luật phân li: Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền (cặp allele) quy định. Khi giảm phân hình thành giao tử, các allele trong cặp phân li đồng đều về các giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa một allele của cặp. b) Quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền (cặp allele) quy định các tính trạng khác nhau. Trong quá trình hình thành giao tử, cặp allele này không phân li độc lập với cặp allele khác. c) Vai trò của phép lai phân tích là giúp xác định cơ thể mang tính trạng trội đem lai có thuần chủng hay không d) Cho phép lai P: AaBbDdEe x AabbDdEe (trong đó mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn). Tỉ lệ kiểu gen AaBbDdEe ở F1 là 1/8

1 trả lời
Trả lời

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị A. gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. phản xạ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 2: Chiếu một tia sáng vào một thấu kính phân kì, theo phương song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào? A. Phương bất kì. B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới. C. Phương lệch ra gần trục chính so với tia tới. D. Phương cũ. Câu 3:Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S của dây dẫn và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn? A. B. C. D. Câu 4: Một điện trở có làm bằng dây hợp kim nicrom có điện trở suất là và có chiều dài . Tính tiết diện của dây dẫn. A. 1,1.10-6 m2 B. 1,1.10-6 cm2 C. 11.10-6 m2 D. 0,11.10-6 m2 Câu 5: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Chỉ cần dùng một cái cân. B. Chỉ cần dùng một cái lực kế. C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ. D. Cần dùng một cái cân và một bình chia độ. Câu 6 (TH):Cho các oxide: K2O, SO2, CuO. Số oxide tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 7 (NB): Axit sulfuric được sử dụng chủ yếu trong ngành nào? A. Nông nghiệp B. Sản xuất điện C. Sản xuất hóa chất D. Thực phẩm. Câu 8 (NB): Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây: A.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng B.Tính dẫnđiện, tính dẫn nhiệt, khối lượng riêng lớn C.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim D.Tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. Câu 9 (TH): Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Fe, K. B. Na, Cr, K. C. Na, Ba, K. D. Be, Na, Ca. Câu 10 (VD): Cho 3 kim loại: Na, Cu, Fe, nhận biết các kim loại này bằng phương pháp hóa học dùng các chất: A. Nước, dung dịch HCl C. Quỳ tím, dung dịch HCl B. Nước, quỳ tím D. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH Câu 11 (VD): Đốt cháy hoàn toàn 2,479 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là : A. 5,60. B.7,437. C.4,48. D. 2,24. Câu 12: Máu là A. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu B. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu C. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu D. Phần dịch lỏng trong cơ thể, gồm huyết tương và hồng cầu, tiểu cầu Câu 13: Trong di truyền học, kí hiệu P là A. Kí hiệu phép lai. B. Kí hiệu cặp bố mẹ xuất phát. C. Kí hiệu giao tử. D. Kí hiệu thế hệ con đời thứ nhất. Câu 14: Khái niệm gene: A. Gene là một đoạn của phân tử RNA mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định là DNA hoặc chuỗi polypeptide. B. Gene là một đoạn của phân tử protein mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định là RNA hoặc chuỗi polypeptide. C. Gene là một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định là RNA hoặc chuỗi polypeptide. D. Gene là một đoạn của phân tử mRNA mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định là RNA hoặc chuỗi polypeptide. Câu 15: Một gene có chiều dài 5100Å, chu kỳ xoắn của gene là A. 100 vòng B. 250 vòng C. 200 vòng D. 150 vòng. Câu 16: Dạng đột biến điểm làm dịch khung đọc mã di truyền là: A. thay thế cặp A-T thành cặp T-A. B. thay thế cặp G-C bằng cặp A-T. C. thay thế cặp A-T thành cặp C-G. D. mất cặp A-T hoặc G-C. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai(Đ - S) Câu 17: Một vận động viên đang chạy có động năng a. Động năng của vận động là cơ năng có được do chuyển động. b. Khi vận động viên nhảy vượt chướng ngại vật, họ vừa có thế năng vừa có động năng c. Động năng của vận động viên chỉ phụ thuộc vào tốc độ chạy d. Thế năng của vận động viên tỉ lệ thuận với bình phương độ cao của người đó so với vật mốc. Câu 18: Trong các phát biểu sau đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai về các quy luật di truyền của Mendel: Nội dung Đúng Sai a) Quy luật phân li: Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền (cặp allele) quy định. Khi giảm phân hình thành giao tử, các allele trong cặp phân li đồng đều về các giao tử nên mỗi giao tử chỉ chứa một allele của cặp. b) Quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền (cặp allele) quy định các tính trạng khác nhau. Trong quá trình hình thành giao tử, cặp allele này không phân li độc lập với cặp allele khác. c) Vai trò của phép lai phân tích là giúp xác định cơ thể mang tính trạng trội đem lai có thuần chủng hay không d) Cho phép lai P: AaBbDdEe x AabbDdEe (trong đó mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn). Tỉ lệ kiểu gen AaBbDdEe ở F1 là 1/8 X

1 trả lời
Trả lời

I. Dạng thức 1: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan (mỗi câu trả lời đúng: 0,5 điểm) Câu 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường: A. Bị hắt trở lại môi trường cũ. B. Bị hấp thụ hoàn toàn và không truyền đi vào môi trường trong suốt thứ hai. C. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai. D. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và đi vào môi trường trong suốt thứ hai. Câu 2. Trục chính của thấu kính hội tụ là đường thẳng A. bất kỳ đi qua quang tâm của thấu kính. B. đi qua hai tiêu điểm của thấu kính. C. tiếp tuyến của thấu kính tại quang tâm. D. đi qua một tiêu điểm và song song với thấu kính. Câu 3. Nội dung định luật Ôm là? A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Câu 4. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: A. 3,6V. B. 36V. C. 0,1V. D. 10V. Câu 5. Công thức tính khối lượng riêng là A. m = D. V. B. V = m. D. C. D = m/V D. V = m/D Câu 6. Chất nào sau đây là oxide base? A. CO2. B. BaO. C. SO3. D. Ba(OH)2. Câu 7. Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí H2 là: A. Cu, Ag. B. Fe, Ag. C. K, Na. D. Cu, Zn. Câu 8. Cho các kim loại sau: Na, Mg, Al, Zn, Fe. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với HCl và Cl2 thu được cùng một muối? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 9: Dãy gồm các kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là A. Zn, Mg và Cu. B. Al, Zn và Fe. C. Mg, Fe và Ag. D. Mg, Al và Ag. Câu 10. Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T, X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại giảm dần như sau: A. T, Z, X, Y B. Z, T, X, Y C. Y, X, T, Z D. Z, T, Y, X Câu 11. Một loại khí biogas có chứa 60% CH4 về thể tích. Nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy 1 mol methane là 891 kJ. Tính nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy 50 L khí biogas. Biết rằng các khí khác trong thành phần biogas khi cháy sinh ra nhiệt lượng không đáng kể? A. 1087,02 kJ. B. 1193,39 kJ. C. 718,84 kJ. D. 1078,11 kJ Câu 12. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A D. Nhóm máu B Câu 13. Trong di truyền học, kí hiệu F1 là A. Kí hiệu phép lai B. Kí hiệu cặp bố mẹ xuất phát C. Kí hiệu giao tử D. Kí hiệu thế hệ con đời thứ nhất Câu 14. Chức năng của DNA là A. Lưu giữ, bảo quản thông tin di truyền. B. Truyền đạt thông tin di truyền. C. Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.. D. Tham gia cấu trúc của NST. Câu 15. Một gene có 105 chu kì xoắn và có số nucleotide loại G chiếm 28%. Tổng số liên kết hydrogene của gene là A. 1344. B. 2688. C. 357. D. 2562. Câu 16. Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối? A. Vì vốn gen trong quần thể rất lớn. B. Vì gen có cấu trúc kém bền vững. C. Vì tác nhân gây đột biến rất nhiều. D. Vì NST bắt cặp và trao đổi chéo trong nguyên phân. II. Dạng thức 2: Câu hỏi trắc nghiệm dạng Đúng/Sai; mỗi câu hỏi có 4 ý, học sinh phải trả lời Đúng hoặc Sai đối với từng ý của câu hỏi. Trong mỗi câu hỏi, học sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 (một) ý được 0,1 điểm; lựa chọn chính xác 02 (hai) ý được 0,25 điểm; lựa chọn chính xác 03 (ba) ý được 0,5 điểm; lựa chọn chính xác cả 04 (bốn) ý được 1,0 điểm. Câu 17. Câu hỏi Đ S a, Động năng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và tốc độ của vật b, Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó có động năng cực đại, thế năng cực tiểu. c, Cơ năng không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang nếu bỏ qua lực cản d, Một thang máy có trọng lượng 10000N được kéo đều lên tầng 5 cao 20 m mất thời gian 1 phút 20 giây. Công suất của động cơ thang máy bằng 2500W Câu 18. Câu hỏi Đ S a, Theo lý thuyết, phép lai AaBb × Aabb cho đời con có nhiều kiểu gene nhất b, Trong trường hợp trội lặn hoàn toàn thì phép lai AaBb x AaBb cho F1 có 4 kiểu hình phân li 1:1:1:1 c, Nội dung của quy luật phân li là: Mỗi tính trạng được quy định bởi một cặp allele, do sự phân li đồng đều của cặp allele trong giảm phân nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 allele của cặp. d, Một loài thực vật có A - cây cao , a - cây thấp , B - hoa kép, b - hoa đơn , DD hoa đỏ, Dd hoa hồng, dd hoa trắng Cho giao phấn hai cây bố mẹ thu được tỷ lệ phân li kiểu hỉnh là 6:6:3:3:3:3:2:2:1:1:1:1.Kiểu gene của bố mẹ trong phép lai trên là AaBbDd × AabbDd hoặc AaBbDd × aaBbDd. -------------- Hết -------------

Trả lời
2 trả lời
Trả lời
Bạn có câu hỏi cần được giải đáp?
Ảnh ads
logo footer
FQA.vn Nền tảng kết nối cộng đồng hỗ trợ giải bài tập học sinh trong khối K12. Sản phẩm được phát triển bởi CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ GIA ĐÌNH (FTECH CO., LTD)
Điện thoại: 1900636019 Email: info@fqa.vn
Location Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tải ứng dụng FQA
app store ch play
Người chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Nguyễn Tuấn Quang Giấy phép thiết lập MXH số 07/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/01/2024
Copyright © 2023 fqa.vn All Rights Reserved
gift-box
survey
survey
Đặt câu hỏi